Tài liệu Đề tài "Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung" docx

51 752 0
Tài liệu Đề tài "Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đề Tài: Một số giải pháp phát triển hoạt động gia cơng may mặc xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ; mối quan hệ kinh tế nước giới trở nên chặt chẽ phức tạp, chúng tác động nhiều đến phát triển kinh tế quốc gia Với thực tế cấp thiết địi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực giới nhằm khai thác có hiệu mạnh kinh tế nước Bên cạnh hoạt động kinh tế đối ngoại đem lại hiệu cao xuất nhập hàng hố hoạt động gia cơng quốc tế phương pháp hữu hiệu, vừa phù hợp với thực tế kinh tế nước ta đồng thời phù hợp với đường lối sách Đảng phát triển cơng nghiệp hố Trong gia cơng quốc tế lĩnh vực gia cơng may mặc đóng vai trò quan trọng tổng sản phẩm quốc nội nước ta Những năm gần có trải qua thăng trầm biến động tình hình kinh tế, trị giới, ngành may mặc xuất Việt nam nhanh chóng tìm bạn hàng ngày khẳng định thị trường giới Để tìm hiểu kỹ vấn đề gia công quốc tế nói chung gia cơng hàng may mặc nói riêng chọn đề tài: "Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung" để viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích đánh giá thực trạng gia cơng Xí nghiệp may xuất Lạc Trung Đồng thời đưa số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động gia công may mặc xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung Bài báo cáo thực tập gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề gia công may mặc xuất Việt Nam Chương 2: Hoạt động gia cơng may mặc xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động gia công may mặc xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc chú, anh chị phịng Kế hoạch – Kinh doanh Xí nghiệp may xuất Lạc Trung tận tình bảo cho tơi thời gian thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo hướng dẫn thực tập tơi, Ths Nguyễn Tuyết Nhung người nhiệt tình giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành tốt thu hoạch thực tập tốt nghiệp Do kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên thu hoạch thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi có thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy khoa tất người để rút kinh nghiệm bổ sung thêm kiến thức nhằm hiểu công việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG MAY MẶC XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC GIA CƠNG MAY MẶC XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm gia công xuất 1.1.1.1 Định nghĩa Gia công quốc tế hoạt động kinh doanh thương mại bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi phí gia cơng) Như vậy, gia công quốc tế hoạt động xuất nhập gắn liền với hoạt động sản xuất (Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương – Vũ Hữu Tửu) Hoạt động gia công quốc tế ngày phổ biến buôn bán ngoại thương nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển Đối với bên đặt gia công, phương thức giúp họ lợi dụng giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công nước nhận gia công Đối với bên nhận gia công, phương thức giúp họ giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động nước nhận thiết bị hay công nghệ nước mình, nhằm xây dựng cơng nghiệp phát triển theo kịp với nước công nghiệp đại khác Trong thực tế, nhiều nước phát triển nhờ vận dụng phương thức gia công quốc tế mà có cơng nghiệp đại Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore… 1.1.1.2 Đặc điểm Qua định nghĩa ta thấy, gia công xuất thực chất hình thức xuất sức lao động lại lao động thể hàng hố Do ngồi đặc điểm hình thức gia cơng thơng thường, gia cơng hàng hố quốc tế cịn có đặc điểm sau: - Ở loại hình gia cơng hàng hố quốc tế ta thấy xuất nguyên vật liệu nhập từ nước ngồi Nước nhận gia cơng nhập máy móc thiết bị, cơng nghệ phía nước đặt hàng Nước đặt hàng thường gửi kỹ thuật viên sang nhằm thực việc kiểm tra giám sát trình sản xuất - Hàng hoá sản xuất để xuất để tiêu dùng nước - Gia cơng xuất việc sản xuất hàng hố theo đơn đặt hàng khách hàng nước Khách hàng nước người đưa kiểu dáng, mẫu thiết kế kỹ thuật, bên nhận gia công người thực - Cuối đặc điểm để phân biệt gia cơng xuất với loại hình xuất khác vấn đề lơị nhuận hoạt động Doanh thu hoạt động gia công xuất thực chất tiền cơng trừ chi phí gia cơng 1.1.2 Các hình thức gia cơng hàng may mặc xuất 1.1.2.1 Hình thức nhận nguyên phụ liệu giao thành phẩm (gia cơng hồn chỉnh sản phẩm) Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu phụ kiện cho bên nhận gia công, sau thời gian ký kết thu hồi thành phẩm hàng may mặc theo quy cách tài liệu phê duyệt trả phí gia cơng cho bên nhận gia cơng theo thoả thuận Hình thức trước sử dụng nước phát triển khơng đủ máy móc thiết bị kỹ thuật mà phải nhờ vốn bên đặt gia cơng có kỹ thuật 1.1.2.2 Hình thức mua đứt bán đoạn dựa hợp đồng mua bán với nước Bên đặt gia công bán đứt nguyên phụ liệu cho bên nhận gia công, bên nhận gia công mở L/C để mua nguyên phụ liệu quyền sở hữu nguyên liệu chuyển sang bên nhận gia công Sau thời gian sản xuất, bên đặt gia cơng mua lại tồn sản phẩm theo định mức duyệt với số tiền phải trả tồn chi phí mua ngun vật liệu giá gia công quy định hợp đồng Phương thức ngày áp dụng nhiều với nước phát triển vừa tiết kiệm cho bên đặt gia công vừa thuận lợi cho bên nhận gia cơng 1.1.2.3 Hình thức kết hợp Là hình thức gia cơng kết hợp hình thức gia cơng hồn chỉnh hình thức mua đứt bán đoạn Trong đó, bên đặt gia cơng may mặc giao ngun liệu nửa ngun liệu phụ, cịn số bên nhận gia công mua theo yêu cầu bên đặt gia cơng 1.2 TÌNH HÌNH GIA CƠNG MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Thực trạng phát triển Giai đoạn từ 1955- 1980, giai đoạn hình thành doanh nghiệp nhà nước, sở vật chất kỹ thuật nhỏ bé, thô sơ, chủ yếu làm hàng xuất thủ công Do mặt hàng thời kỳ giản đơn như: áo sơ mi, quần áo bảo hộ lao động, giầy vải da, len mỹ nghệ xuất sang thị trường nước khối SNG Liên Xô (cũ) Phương thức gia công xuất việc bán hàng cho nước XHCN theo nghị định thư hai phủ cụ thể hố nghị định thư thương mại Bộ Ngoại Thương ký kết Bạn hàng khơng có nghĩa vụ cung cấp ngun phụ liệu để sản xuất mặt hàng Giai đoạn 1981 - 1990, Việt Nam thức làm hàng gia cơng xuất khẩu, bạn hàng có nghĩa vụ cung cấp nguyên phụ liệu tương ứng với số lượng đặt hàng Cùng với việc đổi phương thức gia công, việc đổi trang thiết bị, quy trình cơng nghệ sản xuất, lắp rắp thêm nhiều máy chuyên dụng Giai đoạn bạn hàng lớn Việt nam Liên Xô (cũ), khối SNG đồng thời có thêm số bạn hàng đặt gia cơng Pháp, Thuỵ Điển Đầu thập kỷ 90 biến động kinh tế, trị nhà nước Liên Xô (cũ) nước XHCN, Đông Âu bị sụp đổ kéo theo xố bỏ, ngừng ký kết nghị định thư hợp tác sản xuất hàng gia công may mặc Đây thời kỳ khó khăn nước ta, hoạt động sản xuất gia công may mặc xuất suy giảm Nhưng có chuyển hướng sản xuất kinh doanh sang thị trường khác đổi trang thiết bị máy móc kỹ thuật đại, với đội ngũ cán kỹ thuật động, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đào tạo quy nên đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng hàng gia công may mặc xuất cho nước Việc nước ta thức gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995, ký kết hiệp định khung hợp tác với EU bình thường hố quan hệ với Mỹ có tác động thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với cộng đồng quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động gia công xuất phát triển mạnh mẽ, tạo đà phát triển cho ngành dệt may Việt Nam Từ đến ngành gia công may mặc xuất Việt Nam có thời gian thử thách thực trưởng thành với công ty hàng đầu như: Công ty may Việt Tiến, Công ty may Thăng Long, Công ty may 10, Ngồi ra, thơng qua tiếp xúc, ký kết hợp đồng mua bán, tiến hành hội thảo với khách hàng vấn đề sản phẩm, từ khẳng định hàng may mặc Việt Nam đạt bước tiến tốt đẹp Cụ thể, năm 2000 ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất 1,9 tỷ USD, đó, gia cơng xuất chiếm 50% tổng kim ngạch Năm 2001, năm đầy khó khăn kim ngạch xuất ngành dệt may đạt tỷ USD Năm 2002 đánh dấu bước phát triển đáng kể ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất toàn ngành đạt 2,75 tỷ USD, tăng 36% so với năm 2001, vượt mức kế hoạch đề 12,5% tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất ngành tăng 57,9% Đây mức tăng trưởng cao từ trước tới nay, kết khích lệ sở tin cậy để toàn ngành dệt may phấn đấu đạt mục tiêu đề chiến lược phát triển 2001-2010 Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan đạt được, ngành dệt may Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp hoạt động gia công xuất cần phải tiếp tục chuẩn bị sẵn sàng đón nhận thách thức khắc nghiệt năm Thực tế khoảng hai năm Việt Nam phải hội nhập đầy đủ vào Khu vực Mậu dịch Tự Đông Nam Á (AFTA) năm hiệp định hàng dệt may khuôn khổ WTO thực hoàn toàn Thương mại giới bước vào giai đoạn mới, giai đoạn tự thương mại hàng dệt may Việc cường quốc xuất dệt may lớn giới Trung Quốc trở thành thành viên WTO làm gia tăng mối e ngại khả cạnh tranh nhà cung cấp dệt may nhỏ giai đoạn sau 2004 Để tiếp cận thị trường xuất giới, nước chưa phải thành viên WTO khẩn trương đàm phán để gia nhập tổ chức Campuchia, nước láng giềng Việt Nam gia nhập WTO tháng Song song với việc tăng cường cam kết đa phương, xu hướng ký kết hiệp định tự song phương diễn mạnh mẽ: Singapore vừa ký kết hiệp định thương mại tự với Mỹ; Philipin, Srilanca, Chilê q trình thảo luận Trong bối cảnh đó, ngành Dệt may nước phải đối mặt với thay đổi đáng kể Thuế nhập hàng dệt may vào thị trường theo hướng ngày giảm khiến cạnh tranh ngày khốc liệt Hàng nhập cạnh tranh với hàng sản xuất nội địa thị trường nội địa Yếu tố định thắng lợi cạnh tranh chất lượng, giá dịch vụ khách hàng Đối với hoạt động gia công xuất khẩu, việc tiếp cận thị trường xuất giới, đặc biệt thị trường Mỹ gặp phải trở ngại đáng kể Mặc dù tích cực đàm phán cố gắng gia nhập WTO trước 2005, song theo nhà phân tích, Việt Nam cịn nhiều việc phải làm Thêm nữa, xuất hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ thức bị khống chế hạn ngạch với Hiệp định Dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 2504-2003 Trong hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thị trường Mỹ chủ yếu hình thức gia cơng xuất nên trước tình hình hoạt động gia cơng xuất khơng tránh khỏi khó khăn chung ngành dệt may Do đó, vấn đề cần giải trước mắt doanh nghiệp tham gia vào hoạt động gia công xuất việc chuyển đổi hình thức gia cơng xuất sang làm hàng may mặc xuất trực tiếp (mua đứt bán đoạn), để đem cho doanh nghiệp đất nước hiệu kinh tế cao 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động gia cơng xuất hoàn cảnh 1.2.2.1 Thuận lợi Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, hoạt động gia công xuất Việt Nam vào thời điểm thuận lợi thị trường tiêu thụ sản phẩm Xuất dệt may tháng đầu năm 2003 đạt tốc độ tăng cao 10 mặt hàng xuất chủ lực Chúng ta có nhiều lợi để đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may như: an ninh kinh tế trị Việt Nam tổ chức xếp loại có uy tín giới xếp loại khu vực Châu Á; hàng dệt may Việt Nam hàng may mặc gia công qua 10 năm xuất sang Nhật EU chứng tỏ uy tín to lớn doanh nghiệp Việt Nam hãng có tên tuổi giới chất lượng sản phẩm thời hạn giao hàng đảm bảo Có thể nói điểm mạnh ngành Dệt may Việt Nam nói chung đội ngũ lao động dồi dào, có trình độ tay nghề cao, khéo léo chăm Giá lao động Việt Nam rẻ khu vực Châu Á, từ 0,16-0,35 USD/giờ, Indonesia 0,32 USD/giờ, Trung Quốc 0,70 USD/giờ Ấn Độ 0,58 USD/giờ Chúng ta chuyển đổi cấu kinh tế nên số lao động nông nghiệp dôi dư nguồn nhân lực bổ sung vô tận cho phát triển công nghiệp dệt may – ngành thu hút nhiều lao động xã hội Hơn nghiệp giáo dục nhiều năm qua tạo đội ngũ lao động dự bị có trình độ, có sức khoẻ tốt đủ sức tiếp thu công nghệ tạo sản phẩm có đẳng cấp quốc tế đáp ứng nhu cầu cao thị trường dệt may giới với giá cạnh tranh Hiện Hiệp hội Dệt may Việt Nam có kế hoạch tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm vào thị trường đầy tiềm Nam Phi Đại diện quan Thương mại Việt Nam Nam Phi cho biết, Nam Phi không 36 Công ty Dệt Việt Thắng Nhiều năm liền, sản phẩm giành giải thưởng hàng dệt may Việt Nam chất lượng cao đứng số Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao Để đẩy mạnh gia công may mặc xuất khẩu, bên cạnh việc tìm hiểu thơng tin thị trường, giá cả, đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội sắc truyền thống dân tộc quốc gia, công ty đưa sách tiếp cận, khai thơng phát triển với thị trường cụ thể, trước hết thị trường xuất nhiều tiềm như: EU, Nhật Bản, thị trường nước Đông Nam Á, Mỹ, Canada Ngồi ra, cơng ty đẩy mạnh việc chuyển đổi phương thức sản xuất từ gia công sang mua đứt bán đoạn Tỷ lệ kinh doanh xuất trực tiếp toàn ngành dệt may tăng lên từ 48% năm 2001 lên 68% tháng đầu năm 2003, có cơng ty đạt tỷ lệ giá trị xuất trực tiếp tới 83% tổng doanh thu Tỷ lệ nội địa hoá hàng xuất trọng nhằm tăng cường sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nước, tăng hiệu sản xuất, kinh doanh, bước tạo lập sở để chuyển sang xuất trực tiếp sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Hiện tại, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) thực đầu tư nâng cấp nhà máy nhuộm dệt nhằm tăng cường khả cung cấp vải cho may xuất Theo kế hoạch, từ đến 2005, Vinatex đầu tư nhà máy mới, đầu tư bổ sung cho 10 Cơng ty dệt để tăng 50% khả cung cấp vải cho may mặc xuất Vinatex phấn đấu tới năm 2005 đưa tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm đạt 60% 37 Hiện tại, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) thực đầu tư nâng cấp nhà máy nhuộm dệt nhằm tăng cường khả cung cấp vải cho may xuất Theo kế hoạch, từ đến 2005, Vinatex đầu tư nhà máy mới, đầu tư bổ sung cho 10 Công ty dệt để tăng 50% khả cung cấp vải cho may mặc xuất Vinatex phấn đấu tới năm 2005 đưa tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm đạt 60% 3.1.2 Phương hướng đẩy mạnh gia công may mặc xuất Việt nam thời gian tới Trước thách thức mang tính sống cịn cho ngành dệt may xuất nước ta mức đầu tư giảm sút năm 2002, hàng dệt may xuất vào thị trường Hoa Kỳ từ năm bị áp dụng hạn ngạch thấp, nước tư phát triển phát triển dựng thêm hàng rào kỹ thuật trá hình để cản trở hàng xuất ta, đàm phán mở rộng thị trường EU bế tắc… vấn đề đẩy mạnh xuất hàng dệt may nói chung gia cơng may mặc nói riêng đặt cho trách nhiệm lớn lao nhanh chóng mở rộng thị trường cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất Định hướng chiến lược xuất hàng dệt may đến năm 2005 đạt mức xuất 4,5-5 tỉ USD đặt trước tốn vơ hóc búa Thời gian khơng cịn nhiều, đến đầu năm 2005, WTO bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho nước thành viên Trong khi, Việt Nam chưa phải thành viên WTO nên phải tranh thủ thời gian ngắn ngủi lại để tăng tốc xuất hàng dệt may để giành thị phần tối đa trước hạn ngạch bãi bỏ hoàn toàn Các doanh nghiệp cần tranh thủ hội để thâm nhập mở rộng xuất sang thị trường 10 nước gia nhập EU 38 vào 5/2005 để có chỗ đứng thị trường EU nước trở thành thành viên thức EU Về mặt quản lý vĩ mô, mặt cần tích cực chủ động đàm phán song phương, mặt khác cần tranh thủ đàm phán để kịp hội nhập Việt Nam vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào thời điểm bãi bỏ hoàn tồn hạn ngạch dệt may để mặt hàng ln mặt hàng xuất mũi nhọn chiến lược xuất thập kỷ thiên niên kỷ Bên cạnh giải pháp thị trường tạo môi trường đầu tư hấp dẫn biện pháp khác đào tạo công nhân kỹ thuật, xúc tiến thương mại, củng cố tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng, quy trình cơng nghệ ISO 9000, 9004, 14000 tiêu chuẩn môi trường lao động SA8000 động lực để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng hàng hoá thu hút đơn đặt hàng nước ngoài, mở rộng thị trường xuất sang thị trường giữ vững thị trường truyền thống Ngoài doanh nghiệp cần ý đến việc đẩy mạnh hợp tác liên doanh với hãng nước may hàng xuất để xuất trực tiếp sang nước trên, từ học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, tiếp thu công nghệ tiên tiến từ nước phát triển Tranh thủ nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng bản, tận dụng triệt để trang thiết bị máy may đại tạo sản phẩm có chất lượng cao để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Việt nam thị trường quốc tế 3.1.3 Phương hướng phát triển hoạt động gia cơng xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung Đối với Xí nghiệp may xuất Lạc Trung, gia công may mặc xuất hoạt động chủ yếu chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu Xí nghiệp Do thời gian tới Xí nghiệp có kế hoạch cụ thể 39 cho hoạt động nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng mở rộng thị trường xuất Tăng cường công tác chuẩn bị sản xuất- kinh doanh từ phòng kế hoạch, kỹ thuật đến phân xưởng để nhanh chóng đưa mã hàng vào sản xuất, tránh tình trạng ách tắc, bị trống đầu chuyền, bị gián đoạn kỹ thuật thiếu nguyên phụ liệu đầu vào trình sản xuất Đồng thời, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao suất lao động, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng kịp tiến độ giao hàng Xí nghiệp cố gắng nghiên cứu, học tập kinh nghiệm thành công doanh nghiệp khác ngành để giai đoạn tới đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với mơ hình hoạt động doanh nghiệp nhằm cải thiện chất lượng công tác quản lý sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao cho hoạt động gia công may mặc xuất xí nghiệp Từng bước chuyển hướng sang phương thức mua đứt bán đoạn Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu nước để hạ giá thành gia công chủ động việc sản xuất kinh doanh Đây coi hướng đắn nhằm đạt hiệu cao kinh doanh ngành hàng Ngoài việc giữ vững thị trường truyền thống, Xí nghiệp tiếp tục tiến hành mở rộng thị thường bạn hàng, áp dụng hình thức kinh doanh linh hoạt phù hợp, tăng cường tự doanh, coi trọng mục tiêu hiệu kinh doanh an toàn vốn Ngồi việc xuất vào thị trường có hạn ngạch, Xí nghiệp triệt để khai thác thị trường khơng hạn ngạch như: Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, ÚC Hiện Xí nghiệp đầu tư mở rộng nữa, nâng công suất lên gấp hai lần giá trị đầu tư ban đầu khoảng tỷ đồng, tạo thêm nhiều việc làm 40 cho người lao động Cụ thể Xí nghiệp đặt kế hoạch cho tháng cuối năm 2003 phải xuất khoảng 4,35 tỷ đồng 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIA CÔNG MAY MẶC XUẤT KHẨU Ở XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU LẠC TRUNG 3.2.1 Về nhân tố người Đối với doanh nghiệp sản xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung nhân tố người nhân tố quan trọng nhất, định đến suất, chất lượng sản phẩm định đến khả đứng vững cạnh tranh Xí nghiệp thị trường Ngồi việc tuyển chọn lao động có trình độ đáp ứng địi hỏi cơng việc q trình làm việc, Xí nghiệp cần phải có hoạt động khác để bồi dưỡng, phát huy khả người lao động nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho Xí nghiệp Tuỳ vị trí tính chất cơng việc mà Xí nghiệp có hoạt động bỗi dưỡng đào tạo khác để thu kết tốt 3.2.1.1 Đào tạo cán quản lý Xí nghiệp phải chủ động bồi dưỡng đào tạo cán chuyên môn giỏi gắn với thị trường, hàng năm Xí nghiệp cần có kế hoạch chi phí cho việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ xuất khập khẩu, cách quản lý đại cho cán quản lý Việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nhằm: - Tạo động, nắm bắt hội kinh doanh Luôn chủ động cơng việc tiếp thu nhanh chóng cơng nghệ sản xuất đại phía nước ngồi cung cấp - Dần nâng cao uy tín Xí nghiệp với đối tác nước 41 - Giúp cho cán quản lý biết phân tích đánh giá tình hình, kịp thời đưa thông tin nhằm vạch chương trình hành động cách thích hợp - Ngồi tình hình giới biến động địi hỏi thị trường ngày cao buộc Xí nghiệp phải tổ chức đào tạo đội ngũ cán giỏi ngoại ngữ, hiểu biết rộng chun mơn ngành nghề Có hiệu kinh tế cao Để đạt kết trên, Xí nghiệp phải ý đầu tư mức cho hoạt động Thường xuyên có khóa học ngắn hạn quản lý, tổ chức cho cán sang đơn vị bạn để học tập kinh nghiệm quản lý 3.2.1.2 Công tác đào tạo công nhân Muốn xâm nhập thị trường, Xí nghiệp cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, ngồi cịn phải quan tâm đến suất lao động Muốn vậy, đội ngũ cơng nhân có trình độ điều cần phải đề cập Tay nghề người công nhân ảnh hưởng trực tiếp đến độ hoàn chỉnh sản phẩm Khơng thế, trình độ văn hố người cơng nhân đơi có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sản phẩm Do Xí nghiệp cần đào tạo, giáo dục cơng nhân trị tư tưởng, văn hoá khoa học kỹ thuật Về tay nghề, Xí nghiệp phải ln quan tâm bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân Người công nhân phải sử dụng thành thạo máy móc thiết bị, cơng cụ lao động Vì Xí nghiệp cần tổ chức lớp đào tạo nội Xí nghiệp để người có tay nghề cao hướng dẫn cơng nhân tay nghề thấp người vào nghề Ngồi ra, Xí nghiệp cần phải tổ chức nhiều buổi thi nâng bậc, thi tay nghề giỏi để đánh giá trình độ người cơng nhân, kịp thời khen thưởng đơn vị, cá nhân Xí nghiệp có thành tích cao 42 sản xuất có sáng kiến cải tiến làm tăng suất, chất lượng sản phẩm 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh Có thể nói chất lượng sản phẩm yếu tố định đến khả cạnh tranh Xí nghiệp giai đoạn Chính vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải Xí nghiệp quan tâm, thể mục tiêu phấn đấu Xí nghiệp năm tới Để thực mục tiêu công ty cần phải thực tốt khâu thu mua nguyên phụ liệu, dự trữ bảo quản vật tư, thành phẩm, cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, kiểm tra, giám sát khâu sản xuất Giai đoạn thiết kế sản phẩm khâu định chất lượng sản phẩm Những thông số kỹ thuật thiết kế phê chuẩn tiêu chuẩn chất lượng quan trọng mà sản phẩm sản xuất phải đảm bảo Nó cứ, sở cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm Khi xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm may mặc xuất khẩu, cán nghiên cứu Xí nghiệp phải dựa vào số yêu cầu : sản phẩm phải phù hợp với yêu cầu đối tác; thích hợp với khả cơng ty; tối thiểu hố chi phí; đảm bảo khả cạnh tranh Với sản phẩm truyền thống, loại sản phẩm có thị trường cơng tác thiết kế tiêu chuẩn kỹ thuật cần tiếp tục hoàn thiện để đưa sản phẩm có chất lượng cao nữa, tạo uy tín gây ấn tượng cho khách hàng Do đặc thù sản phẩm may mặc sản phẩm có tốc độ thay đổi nhanh, nên Xí nghiệp cần đa dạng hố chủng loại sản phẩm , tạo phù hợp nhóm đối tượng tiêu dùng, đồng thời với việc hoàn thiện, cải tiến 43 sản phẩm, phát triển mặt hàng nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng nhu cầu thị trường để thu hút nhiều đơn đặt hàng Để nâng cao lực cạnh tranh Xí nghiệp cần phải đưa sách làm giảm giá thành sản phẩm Đồng thời Xí nghiệp cần quan tâm đến chất lượng thời hạn giao hàng sản phẩm vấn đề có liên quan đến uy tín Xí nghiệp trường quốc tế Bên cạnh đó, để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Xí nghiệp cần phải đầu tư cho hoạt động khuyến mại, khuyếch trương sản phẩm Xí nghiệp Ngồi ra, để cạnh tranh thị trường quốc tế Xí nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm việc đổi máy móc thiết bị nâng cao tay nghề người công nhân Đồng thời để cạnh tranh Xí nghiệp cần phải đa dạng hố kiểu dáng mẫu mã sản phẩm Muốn làm điều Xí nghiệp cần phải có phịng thiết kế mẫu riêng với máy móc thiết bị đại cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao 3.2.3 Vấn đề sản xuất 3.2.3.1 Tổ chức sản xuất hợp lý Trong trình sản xuất, cán kỹ thuật phải thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất công đoạn, quản lý tốt lượng nguyên phụ liệu dùng để sản xuất, tránh hao hụt, lãng phí Đồng thời quản lý sản lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất ca Kiểm tra chất lượng khâu sản xuất phải tiến hành với quản lý chất lượng sản phẩm, từ phát sản phẩm không đủ tiêu chuẩn Để chủ động khâu tạo nguồn hàng may mặc xuất bên cạnh việc nhận th gia cơng, Xí nghiệp cần phải đầu tư mở rộng Xí nghiệp may cho riêng Đặc biệt khơng để tình trạng ùn tắc q trình may Việc bố trí dây chuyền phải để dễ kiểm soát, dễ kiểm tra chất lượng 44 chi tiết Đồng thời phải đề phòng tai nạn dễ xảy như: cháy, nổ, hỏng, để thuận tiện cho việc sửa chữa gặp hỏng hóc 3.2.3.2 Tích cực đầu tư, đổi máy móc thiết bị đại Máy móc thiết bị yếu tố bản, cần thiết cho trình sản xuất sản phẩm, đặc biệt ngành May, máy móc thiết bị đại định lớn đến chất lượng sản phẩm làm Đối với vấn đề này, Xí nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch đầu tư, đổi máy móc thiết bị cho năm Dựa vào đơn đặt hàng ký kết với khách hàng, xác định rõ loại hàng khách hàng u cầu sản phẩm địi hỏi công nghệ dây chuyền sản xuất nào, để từ có đầu tư phù hợp Ngồi có điều kiện Xí nghiệp nên tăng cường số lượng máy để thay bàn nóng hay gây nên tượng bỏng vải khó khăn khâu thành phẩm đường lượn Vì sử dụng bàn khắc phục nhược điểm tạo sản phẩm có chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu khách hàng khó tính Một giải pháp Xí nghiệp nên trang bị thêm máy ép mek cổ áo sơ mi cổ áo cứng đứng Hơn sử dụng phương pháp ép mek cổ áo phẳng hơn, ve áo cứng không gây nên nếp nhăn, tạo nên thốt, tiết kiệm vải phụ lót bên Đồng thời nên liên doanh liên kết với nước vận động khách hàng nước chuyển giao máy móc thiết bị để thực gia cơng Việc quản lý máy móc thiết bị cơng tác quan trọng để giảm đến mức tối đa chi phí phát sinh q trình tiến hành sản xuất, đồng thời cân đối loại máy móc thiết bị xí nghiệp thơng qua việc cho mượn mượn loại máy móc thiết bị đơn vị khác để trình sản xuất diễn đặn, kịp tiến độ hợp đồng Xí nghiệp cần triển khai quản lý tài sản cố định đến đầu máy, có sổ sách, lý 45 lịch đăng ký cho máy Đồng thời xí nghiệp tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng theo định kỳ loại máy móc theo tiêu chuẩn kỹ thuật 3.2.3.4 Chun mơn hố sản xuất Do loại sản phẩm sản xuất từ nhiều loại vải khác nhau, loại mặt hàng lại bao gồm nhiều kích cỡ khác nên có tiêu chuẩn kỹ thuật riêng cho loại mặt hàng Các sản phẩm sản xuất dây chuyền, quy trình cơng nghệ khơng tiến hành đồng thời thời gian thời gian hoàn thành mặt hàng khác Do để nâng cao suất lao động, Xí nghiệp nên thực chun mơn hố sản xuất Mỗi phân xưởng nên sản xuất loại sản phẩm, để tạo nên đồng bộ, cho phép giảm thời gian ngừng sản xuất giảm sai hỏng khâu sản xuất Xí nghiệp cần cử cán kỹ thuật học tập, nghiên cứu đơn vị bạn tiên tiến nhằm nhanh chóng nắm băt, tiếp thu thành tựu khoa hoc- kỹ thuật đại ngồi nước, nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn dây chuyền sản xuất 3.2.4 Quan hệ đối tác Quan hệ đối tác có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Như biết để có hợp đồng gia cơng có giá trị cao địi hỏi phía ta phải có mối quan hệ tốt với đối tác Để làm điều Xí nghiệp cần phải mở rộng quan hệ thông qua tiếp xúc thân mật hai bên Đồng thời để quan hệ giữ vững, Xí nghiệp cần phải củng cố uy tín đối tác Muốn làm điều Xí nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế 46 Xí nghiệp cần liên tục tìm kiếm đối tác lớn ổn định để thiết lập trì mối quan hệ kinh doanh Đồng thời giữ vững quan hệ với số đối tác truyền thống: JAYA, YONGSHIN, SERIM, BRIDGEGATE,… 3.2.5 Phát triển kênh phân phối hợp lý Xây dựng kênh phân phối hợp lý đường ngắn để xâm nhập thị trường nước Và việc lựa chọn đắn hình thức xuất giúp Xí nghiệp nhanh chóng khẳng định chỗ đứng thị trường Xí nghiệp nên đưa chiến lược xuất trực tiếp nhằm kiểm sốt tồn q trình xuất khẩu, thiết lập mối quan hệ trực tiếp với mạng lưới phân phối người tiêu dùng Khi có quan hệ bạn hàng tốt, Xí nghiệp nên thành lập văn phòng đại diện chi nhánh quốc gia để thường xuyên nắm bắt theo kịp thay đổi thị trường Nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing cách hiệu Ngồi ra, Xí nghiệp tận dụng lượng Việt Kiều quốc gia để phát triển hệ thống phân phối riêng Hoặc Xí nghiệp phát triển hình thức liên doanh, liên kết nhãn hiệu doanh nghiệp có sẵn hệ thống kênh tiêu thụ thị trường có cơng ty xứ để xâm nhập vào thị trường dễ dàng Cùng với phát triển lên công ty, hoạt động tiếp thị , nghiệp vụ Marketing mở rộng kênh phân phối để tiêu thụ sản phẩm ngày đẩy mạnh có hiệu Để trì phát triển thị trường có chiều rộng lẫn chiều sâu đồng thời bước xâm nhập vào thị trường mới, công ty xây dựng mạng lưới phân phối khắp nước Công ty xây dựng hệ thống kênh phân phối sản phẩm Trên kênh có đặc điểm riêng khối lượng tiêu thụ kênh khác 47 3.2.6 Tìm hiểu quy định, thủ tục nhập vào thị trường nước Ngoài việc cung cấp thơng tin từ phía Chính phủ, Xí nghiệp nên tự động tìm hiểu quy định, thủ tục nhập vào thị trường riêng biệt qua kênh thông tin khác Mỗi thị trường, quốc gia có hệ thống pháp luật khác nhau, để hiểu quy định điều không đơn giản Chính Xí nghiệp cần phải nỗ lực cố gắng tìm hiểu kỹ quy định, thủ tục họ trước đưa hàng hoá vào Bên cạnh đó, nước có văn minh, phong tục tập quán riêng, không nước giống nước Vì vậy, Xí nghiệp cần tìm hiểu, nắm bắt để tìm thị hiếu người tiêu dùng, từ có kế hoạch xuất phù hợp, để nâng cao kim ngạch xuất Xí nghiệp vào thị trường 48 KẾT LUẬN Qua gần hai mươi năm hoạt động, Xí nghiệp may xuất Lạc Trung ln tỏ Xí nghiệp vững vàng phát triển lên bất chấp biến động ngồi nước Sở dĩ có điều này, bên cạnh kinh nghiệm dày dạn kinh doanh, Xí nghiệp cịn tỏ động tìm cách tháo gỡ khó khăn kịp thời tình hình khác Gia cơng xuất biện pháp tình nhiều cơng ty nói chung Xí nghiệp may xuất Lạc Trung nói riêng Trong khó khăn gần đây, ngành hàng có gặp số khó khăn ln xác định mặt hàng quan trọng Xí nghiệp Chính vậy, Xí nghiệp cần xác định phương hướng phát triển đắn đề biện pháp thiết thực để thực mục tiêu Trong thời gian tới, mục tiêu cụ thể Xí nghiệp thực phương thức mua đứt bán đoạn ngày rộng rãi hơn, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Sự chun mơn hố ngày sâu sắc giới gia cơng may mặc ngày phát triển Việt nam tham gia tích cực vào nghiệp vụ Xí nghiệp may xuất Lạc Trung công ty tham gia vào gia công may mặc Việt nam Xí nghiệp có bề dày kinh nghiệm, vững vàng kinh doanh Tương lai Xí nghiệp có rực rỡ hay khơng cịn phụ thuộc vào sáng suốt, động đội ngũ cán lãnh đạo Xí nghiệp đội ngũ cán có nghiệp vụ vững vàng tập thể cơng nhân có tay nghề kỷ luật lao động tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Định hướng chiến lược ngành may từ 1995- 2005 Tổng công ty sản xuất xuất may, 1995 Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, GS - TS Bùi Xuân Lưu, Nhà xuất Giáo Dục- Trường Đại Học Ngoại Thương, 1998 Giáo trình Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương, PGS - TS Vũ Hữu Tửu, Nhà xuất Giáo Dục- Trường Đại Học Ngoại Thương, 2002 Giáo trình Thanh Tốn Quốc Tế, PGS Đinh Xn Trình, Nhà xuất Giáo Dục- Trường Đại Học Ngoại Thương, 1998 Nghị định 57/1998/ NĐ- CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành luật Thương mại hoạt động xuất nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi Thơng tư liên tịch số 08/2002/TTLT- BTM- BKHĐT- BCN ngày 12/8/2002 hướng dẫn việc giao thực hạn ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003 Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ, Báo kinh tế dự báo- số 4/2003 Dệt may Việt nam hội nhiều, thách thức lớn, Báo Doanh nghiệp Thương mại- số 160/ 2002 Báo cáo tình hình gia cơng xuất khẩu, phịng kinh doanh- kế hoạch Xí nghiệp 10 Báo cáo tổng kết cuối năm Xí nghiệp 50 ... Một số vấn đề gia công may mặc xuất Việt Nam Chương 2: Hoạt động gia công may mặc xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động gia cơng may mặc xuất. .. riêng tơi chọn đề tài: "Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất Xí nghiệp may xuất Lạc Trung" để viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG MAY XUẤT KHẤU Ở XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU LẠC TRUNG 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG 3.1.1 Thực tế phát triển doanh nghiệp gia công may mặc xuất Việt Nam Nhận

Ngày đăng: 21/01/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • tm091_0506.pdf

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • Những năm gần đây, xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ; mối quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới càng trở nên chặt chẽ và rất phức tạp, chúng tác động rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Với thực tế cấp thiết trên đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực và trên thế giới nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh của nền kinh tế trong nước.

      • CHƯƠNG 1

      • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG

      • GIA CÔNG MAY MẶC XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM

        • 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC GIA CÔNG MAY MẶC XUẤT KHẨU

          • 1.1.1 Khái niệm về gia công xuất khẩu

          • 1.1.2 Các hình thức gia công hàng may mặc xuất khẩu

          • 1.2 TÌNH HÌNH GIA CÔNG MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

            • 1.2.1 Thực trạng phát triển

            • 1.2.2 Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động gia công xuất khẩu trong hoàn cảnh hiện tại

            • CHƯƠNG 2

            • HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG MAY MẶC XUẤT KHẨU

            • CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU LẠC TRUNG

              • 2.1 KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU LẠC TRUNG

                • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp

                • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức

                • 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIA CÔNG MAY MẶC CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU LẠC TRUNG

                  • 2.2.1 Các phương thức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

                    • NĂM

                    • 2.2.2 Hoạt động gia công may mặc xuất khẩu của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

                      • (1.000USD)

                      • 2.2.2.2 Đặc điểm về cơ cấu sản phẩm gia công may mặc xuất khẩu

                        • Giá trị

                        • Giá trị

                        • Giá trị

                        • Giá trị

                        • Giá trị

                        • 2.2.3 Ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại trong công tác gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung

                        • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan