Tài liệu TCVN 5294 1995 pdf

7 398 0
Tài liệu TCVN 5294 1995 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIấUCHUNVITNAMTCVN5294:1995 Page1 Chất lợng nớc - Quy tắc lựa chọn v đánh giá chất lợng nguồn tập trung cấp nớc uống, nớc sinh hoạt Water quality - Principle for choice and quality assessment of water sources for drinking anđ used water supply. 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn ny quy định quy tắc lựa chọn v đánh giá chất lợng các nguồn cấp nớc l đợc áp dụng cho các nguồn cấp nớc tập trung đã sử dụng hoặc dự định sử dụng để cấp nớc uống, nớc sinh hoạt. 2. Quy định chung 2.1. Trong việc cấp nớc uống, nớc sinh hoạt, các nguồn nớc có chất lợng đáp ứng các yêu cầu vệ sinh về chất lợng nớc uống đợc u tiên sử dụng. 2.2. Tính hữu dụng của các nguồn cấp nớc uống, nớc sinh hoạt đợc xác định trên cơ sở: - Tình trạng vệ sinh của nơi đặt công trình lấy nớc v vùng lân cận (đối với các nguồn cấp nớc ngầm); - Tình trạng vệ sinh của nơi lấy nớc v của bản thân thợng lu v hạ lu nơi lấy nớc (đối với các nguồn cấp nớc mặt); - Chất lợng nớc của nguồn cấp nớc; - Dự báo tình trạng trữ lợng v chất lợng của các nguồn cấp nớc. Chơng trình điều tra các nguồn cấp nớc đợc nêu ra trong phụ lục C. 2.3. Nguồn cấp nớc v công trình dẫn nớc uống cần phải đợc bảo vệ khỏi bị nhiễm bẩn bằng cách tổ chức vùng bảo vệ vệ sinh. 2.4. Việc lấy các mẫu nớc v phân tích chúng cần đợc thực hiện bởi các cơ quan v các ngnh hữu trách cũng nh bởi các tổ chức khác, m các cơ quan ny đã đợc trao cho quyền tiến hnh các công việc phân tích ny. 2.5. Cho phép đa vo sử dụng các nguồn cấp nớc m việc lựa chọn chúng đã có sự thoả thuận với các cơ quan hữu trách. 3. Quy tắc lựa chọn các nguồn cấp nớc 3.1. Khi lựa chọn các nguồn cấp nớc, trớc hết cần phải sử dụng nớc ngầm có áp nằm giữa các lớp đất đá. Khi không có khả năng chọn các nguồn nh thế cần chuyển sang các nguồn khác tuỳ vo chất lợng nớc của chúng. 3.2. Sản lợng các nguồn cấp nớc (hoặc tổng sản lợng một vi nguồn) cần phải tơng xứng với nhu cầu dùng nớc hng ngy cực đại tại điểm dân c (đối t ợng dùng nớc) v triển vọng phát triển của nó. 3.3. Khi chọn các nguồn nớc ngầm để cấp nớc trớc hết phải sử dụng các nguồn có tính chất v thnh phần phù hợp với tính chất v thnh phần nớc uống. 3.4. Nếu nh các nguồn nớc ngầm không phù hợp với thnh phần v tính chất của nớc uống thì nguồn cấp nớc có thể đợc sử dụng với điều kiện thực hiện những biện pháp bổ sung về xử lí nớc để bảo đảm đạt chất lợng nớc uống. TIấUCHUNVITNAMTCVN5294:1995 Page2 3.5. Thnh phần v tính chất các nguồn nớc mặt dùng để cấp nớc uống - nớc sinh hoạt đợc lựa chọn theo quy định hiện hnh. Trong mọi trờng hợp vẫn phải trù tính đến việc lm sạch tơng ứng v tiệt trùng nớc. 3.6. Khi nguồn cấp nớc mặt không phù hợp với 2.5, theo sự thoả thuận với các ngnh chuyên môn hữu trách có thể lựa chọn các nguồn cấp nớc với điều kiện thực hiện các biện pháp bổ sung về xử lí nớc để đảm bảo chất lợng tợng ứng với thnh phần v tính chất của nớc uống. 3.7. Từ những nguồn cấp nớc, chỉ lựa chọn những nguồn no có khả năng hiện thực tổ chức vùng bảo vệ vệ sinh. 3.8. Khi lựa một số nguồn v khả năng đảm bảo yêu cầu chất lợng nớc uống nh nhau thì việc lựa chọn nguồn cấp nớc phải tính đến độ tin cậy về vệ sinh v sự so sánh các tính toán kinh tế - kĩ thuật của chúng. 3.9. Khi lựa chọn các nguồn cấp nớc có thể sử dụng các kết quả phân tích chất lợng mẫu trớc đó không quá 3 năm kế từ khi lựa chọn nguồn. 4. Nghiên cứu nớc của các nguồn cấp nớc 4.1. Nghiên cứu nớc của các nguồn cấp nớc ngầm 4.1.1. Các mẫu nớc phải đợc lấy từ tầng chứa nớc dự định khai thác cũng nh từ các tầng chứa nớc có liên quan thuỷ lực đến nó; Các mẫu đợc lấy trực tiếp sau khi bơm lợng nớc đầu tiên tại chính nơi lấy nớc. 4.1.2. Các mẫu nớc đợc lấy từ các giếng khoan đã đợc xây dựng lại hoặc lâu không hoạt động, đợc lấy sau khi đã hết đến mực nớc động không đổi v để lm trong ở sức chứa, công suất của tầng bằng hoặc lớn hơn chút ít so với công suất thiết kế: 4.1.3. Số lợng mẫu nớc từng lần lấy từ những tầng chứa nớc có áp nằm giữa các lớp đất đá không ít hơn 2, đợc lấy trong thời gian không ít hơn 24 giờ đối với mỗi tầng chứa nớc. Đối với các nguồn cấp nớc ngầm khác, lấy mẫu trong thời gian 1 năm nh sau: Lấy mẫu vo mỗi thời kỳ đặc trng cho vùng khí hậu, từ riêng mỗi tầng chứa nớc lấy 2 mẫu với khoảng thời gian không ít hơn 24 giờ. 4.1.4. Đối với các nguồn cấp nớc ở những vùng cactơ cũng lấy mẫu nớc theo mục 3.3 v sau các trận ma tố một khoảng thời gian đủ để nớc đi qua lớp đá núi đã bị cactơ hoá. 4.1.5. Mẫu nội dung biên bản nghiên cứu chất lợng nớc nguồn cấp nớc ngầm đợc đa ra ở phụ lục A. 4.1.6. Cần tiến hnh nghiên cứu bổ sung sự nhiễm bẩn sinh hoạt, công nghiệp v sự nhiễm bẩn nông nghiệp gây ra khi phân tích nớc của các nguồn cấp nớc ngầm có khả năng bị nhiễm bẩn sử dụng từ bề mặt hoặc có sự dao động thnh phần v tính chất theo mùa. 4.2. Nghiên cứu n ớc của các nguồn cấp nớc mặt 4.2.1. Tiến hnh lấy mẫu nớc từ các nguồn nớc mặt tại nơi dự định lấy nớc, ở những khoảng cách khác nhau kế từ nơi đó tuỳ thuộc vo các điều kiện địa phơng. ở nơi đang lấy nớc, cho phép lấy mẫu trực tiếp sau khi bơm lợng nớc đầu tiên. 4.2.2. Khi lấy mẫu nguồn nớc từng lần, số lợng mẫu lần phải đợc lấy hng tháng v không dới 12 mẫu trong mỗi năm. 4.2.3. Mẫu nội dung biên bản nghiên cứu chất lợng nớc của nguồn cấp nớc mặt đợc nêu trong phụ lục B. TIấUCHUNVITNAMTCVN5294:1995 Page3 4.2.4. Cần tiến hnh các nghiên cứu bổ sung (xem phụ lục B) khi tình trạng vệ sinh v dịch tễ bất lợi. 5. Đánh giá tính hữu dụng của nguồn cấp nớc. 5.1. Việc đánh giá những hữu dụng của nguồn cấp nớc đợc tiến hnh căn cứ vo các t liệu trong đó có: - Đặc trng ngắn gọn về điểm đân c (đối tợng) v sơ đồ ton cảnh có ghi nơi dự kiến lấy nớc; các sơ đồ cấp nớc uống tập trung đã đợc thiết kế có chỉ dẫn mức tiêu thụ nớc cực đại trong một ngy theo triển vọng đã tính toán; số liệu về chất lợng nớc của các nguồn, về khả năng xây dựng vùng bảo vệ vệ sinh. - Đối với các nguồn cấp nớc ngầm: các ti liệu về đặc trng thuỷ văn tầng chứa nớc đợc sử dụng, về sự tồn tại v đặc điểm của các lớp ngăn cách nó v mức độ không thấm nớc của chúng, vùng cung cấp nớc, sự phù hợp của sản lợng nguồn với việc lấy nớc đã đợc dự định mực nớc thống kê v mực nớc động lực học, đặc trng vệ sinh của địa phơng trong vùng lấy nớc, các nguồn nhiễm bẩn hiện thời v tiềm tng. - Đối với nguồn cấp nớc mặt: các ti liệu thuỷ văn, lu lợng nớc cực tiểu v trung bình, sự phù hợp của chúng với việc lấy nớc đã đợc dự định, đặc trng vệ sinh của khu vực, sự phát triển công nghiệp, sự tồn tại v khả năng xuất hiện các nguồn nhiễm bẩn sinh hoạt, công nghiệp v nông nghiệp trong vùng định lấy nớc. 5.2. Kết luận về tính hữu dụng của nguồn cấp nớc cần phải có các số liệu sau: - Số liệu về đối tợng cấp nớc v đặc trng vệ sinh của các nguồn sử dụng lm nguồn cấp nớc. - Số liệu về chất lợng nớc của nguồn cấp nớc v dự báo trạng thái của chúng; - Số liệu về các biện pháp dự định xử lí nớc cửa nguồn cấp nớc v hiệu quả vệ sinh dự kiến của chúng nhằm mục đích đa chất lợng nớc đạt đợc về thnh phần v tính chất của nớc uống v để xây dựng vùng bảo vệ vệ sinh; - Số liệu về thời hạn m kết luận có hiệu lực. 5.3. Kết luận về khả năng sử dụng nguồn cấp nớc mới chỉ mang tính chất tạm thời. Thời hạn hiệu lực của kết luận đợc quy định tuỳ thuộc vo các điều kiện địa phơng. TIấUCHUNVITNAMTCVN5294: 1995 Page4 Phụ lục A Mẫu nội dung biên bản nghiên cứu chất lợng nớc của nguồn cấp nớc ngầm. Tên nguồn cấp nớc Nơi lấy mẫu Tên thùng chứa Ngời lấy mẫu: Họ tên: Chức vụ: Cơ quan: Thời điểm (ngy giờ) lấy mẫu Thời gian mang mẫu vo phòng thí nghiệm Ngy tiến hnh phân tích: Bắt đầu Kết thúc Địa chỉ v tên phòng thí nghiệm: 1 Các chỉ tiêu cậm quan v hoá lí về chất lợng nớc theo quy định hiện hnh. 2 Các chỉ tiêu vi sinh của nớc. Số vi khuẩn hoại sinh trong l00 ml; Chỉ số vi khuẩn nhóm trực khuẩn đờng ruột; Những ngời tiến hnh phân tích: Kết luận (chính yếu) Ngy tháng năm Chữ kí của ngời phụ trách phòng thí nghiệm. 3 Những kết quả nghiên cứu bổ trợ khi nghi ngờ có sự nhiễm bẩn nguồn cấp nớc. Muối amoni (theo N), mg/lít; Độ oxi hoá (pecmanganat tính theo oxi), mg/lít. Nitrit (theo N), mg/lít; Các chất gây nhiễm bẩn công nghiệp mg/lít; a) b) Các chất gây nhiễm bẩn có liên quan đến nông nghiệp. a) mg/lít; b) mg/lit; Những ngời tiến hnh phân tích Kết luận theo nghiên cứu bổ sung: Kết luận chung Ngy tháng năm TIấUCHUNVITNAMTCVN5294:1995 Page5 Phụ lục B. Mẫu biên bản nghiên cứu chất lợng nguồn cấp nớc mặt Tên nguồn cấp nớc Nơi lấy mẫu Tên thùng chứa nớc Ngời lấy mẫu: Họ tên: Chức về: Cơ quan: Thời điểm (ngy giờ ) lấy mẫu Thời gian mang mẫu về phòng thí nghiệm Ngy tiến hnh phân tích: Bắt đầu Kết thúc Địa chỉ v tên phòng thí nghiệm: 1 Các chỉ tiêu cảm quan v hoá lí về chất lợng nớc theo quy định hiện hnh. 2 Các chỉ tiêu vi sinh của nớc Số vi khuẩn hoạt động trong l00 ml; Chỉ số vi khuẩn nhóm trực khuẩn đờng ruột; Những ngời tiến hnh phân tích: Kết luận (chính yếu) Ngy tháng năm Chữ kí của ngời phụ trách phòng thí nghiệm. 3 Kết quả nghiên cứu bổ sung Các chất gây nhiễm bẩn công nghiệp, mg/lít; a) b) Các chất gây nhiễm bẩn có liên quan đến nông nghiệp a) mg/lít; b) mg/lít; Các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đờng ruột (vi khuẩn đờng ruột, trực khuẩn đờng ruột siêu vi khuẩn đờng ruột). Các chỉ tiêu vi sinh gián tiếp (E.Coli, cầu trùng đờng ruột, siêu vi khuẩn lm tan vi khuẩn, các vi khuẩn nhóm trực khuẩn đờng ruột). Những ngời tiến hnh phân tích. Kết luận Ngy tháng năm Kết luận chung Ngy tháng năm Chú thích: Danh sách các chỉ tiêu đợc phép thay đổi theo sự thoả thuận với các cơ quan hữu trách tuỳ thuộc vo các điều kiện tự nhiên v vệ sinh của địa phơng. TIấUCHUNVITNAMTCVN5294:1995 Page6 Phụ lục C Chơng trình điều tra nguồn cấp nớc 1 Đối với các ngồn nớc mặt, cần điều tra. 1.1 Các ti liệu thuỷ văn v đo đạc thuỷ văn (diện tích lu vực cung cấp nớc), chế độ dòng chảy mặt, các dao động theo mùa, các lu lợng cực đại, cực tiểu, trung bình, tốc độ v mực nớc tại nơi lấy nớc, lu lợng nớc dùng giả định v sự tơng ứng của nó với lu lợng cực tiểu của nguồn. 1.2. Đặc trng vệ sinh chung của lu vực v của bộ phận no của nó có thể ảnh hởng đến chất lợng nớc tại nơi lấy nớc, gồm: - Đặc điểm cấu tạo địa chất của lu vực, thổ nhỡng, thực vật, sự tồn tại của rừng, đất canh tác, các địa điểm đông dân c; - Công việc của dân c, các xí nghiệp khai khoáng, các xí nghiệp công nghiệp (số lợng, qui mô, bố trí, đặc điểm sản xuất); - Các nguyên nhân gây ảnh hởng hoặc gây ảnh hởng mạnh đến chất lợng nớc trong hố nớc, các biện pháp v các địa điểm để thải các chất thải rắn v lỏng trong vùng đã tìm thấy nguồn; sự tồn tại của nớc thải sinh hoạt v nớc thải sản xuất nhiễm bẩn hồ nớc, lợng nớc thải đổ ra, các công trình lm sạch nớc thải v các địa điểm bố trí chúng; - Khoảng cách từ nơi xả nớc thải đến nơi lấy nớc; - Sự tồn tại của các nguyên nhân khác có khả năng lm nhiễm bẩn nguồn (vận tải thủy, thả bè, cho xuống nớc, tắm, thể thao nớc ). 1.3. Ngoi ra đối với các kho nớc cần phải chỉ ra: diện tích mặt nớc v dung tích kho nớc; dung tích có ích v dung tích chết; chế độ cấp v sử dụng nớc; tổn thất nớc trong kho nớc, sơ đồ kho nớc, chiều sâu cực đại v cực tiểu của nó. Đặc điểm của đáy v bờ, sự tồn tại của đặc điểm "trổ hoa" phủ đầy cây v tích đọng bùn; hớng gió v hớng dòng chảy chủ đạo. 2 Đối với các nguồn nớc ngầm, cần điều tra 2.l. Cấu tạo địa chất chung của địa phơng; đặc trng địa chất thuỷ văn của đá m giếng khoan đi qua v của các lớp chứa nớc, ti liệu về đặc điểm của các lớp chứa nớc (cát, sỏi, đá dăm) về tầng khai thác, về độ sâu (độ cao) của nớc trong giếng khoan (mực nớc thống kê); 2.2. Kích thớc của lu vực dự bến cung cấp nớc cho các lớp chứa nớc dùng để cấp nớc, đặc trng địa hình, thổ nhỡng v vệ sinh của nó; tầng chứa nớc đã sử dụng hoăc dự tính sử dụng v mức độ phù hợp giữa khả năng cấp nớc của nó với nhu cầu sử dụng dự định: mức nớc động lực học ở lợng nớc lấy theo tính toán; 2.3. Ti liệu về mức độ thẩm thấu nớc của các lớp ngăn cách tầng chứa nớc, ti liệu về khả năng lm ảnh hởng của vùng cung cấp nớc đến chất lợng nớc; 2.4. Đặc trng vệ sinh của địa phơng trực tiếp nằm kế giếng khoan; sự bố trí v khoảng cách từ giếng khoan (giếng, mạch nớc) đến các nguồn có khả năng gây nhiễm bẩn nó. Sự tồn tại của các giếng khoan đã bỏ đi, các phễu hấp thụ, các chỗ đất sụt, các giếng đo, sự hút nớc từ các tầng khác. TIấUCHUNVITNAMTCVN5294:1995 Page7 3 Các số liệu chung gồm. 3.l. Ti liệu về khả năng tổ chức vùng bảo vệ vệ sinh các nguồn cấp nớc; ranh giới dự kiến của vùng bảo vệ vệ sinh theo các vnh đai riêng của nó; ti liệu về tình trạng của vùng bảo vệ vệ sinh ở nguồn hiện hnh; 3.2. Ti liệu về sự cần thiết phải xử lí nớc của nguồn (khử trùng gây bệnh, lm trong, khử sát ) 3.3 Đặc trng vệ sinh của cơ cấu lấy nớc hiện hnh v dự kiến (máy hết nớc giếng khoan, giếng đo, thiết bị khai thác mạch nớc), mức độ bảo vệ nguyên khôi sự nhiễm bẩn thâm nhập vo bên trong, sự phù hợp của các vi trí đã chọn; chiều sâu, kiểu v kết cấu lấy nớc với chức năng của nó v mức độ đảm bảo thu đợc nớc có khả năng đạt chất lợng tốt hơn ở các điều kiện đã cho. 3.4 Đặc trng về tình trạng vệ sinh v kĩ thuật của việc lấy nớc (nếu nh nó đã tồn tại). Ti liệu về các công trình lấy nớc lân cận cùng sử dựng một lu vực cung cấp nớc (địa điểm, năng suất, chất lợng). . hút nớc từ các tầng khác. TIấUCHUNVITNAMTCVN5294 :1995 Page7 3 Các số liệu chung gồm. 3.l. Ti liệu về khả năng tổ chức vùng bảo vệ vệ sinh. TIấUCHUNVITNAMTCVN5294 :1995 Page6 Phụ lục C Chơng trình điều tra nguồn cấp nớc 1 Đối với các ngồn nớc mặt, cần điều tra. 1.1 Các ti liệu thuỷ

Ngày đăng: 21/01/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan