Tài liệu Lịch sử 4 - CHIẾN THẮNG CHI LĂNG doc

5 1.3K 22
Tài liệu Lịch sử 4 - CHIẾN THẮNG CHI LĂNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn : Lịch sử (Tiết 20) Tên bài dạy : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng 2. Kỉ năng : Hiểu ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. 3. Thái độ :Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phóng to hình trong SGK - Phiếu học tập cho học sinh - Học sinh : Sinh hoạt theo nhóm - Sưu tầm tài liệu về Lê Lợi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ : - Vua quan nhà Trần giữa thế kỷ XIV sống thế - 3 học sinh trả lời Hoạt động 1 nào ? Nêu 1 vài ví dụ về lối sống của họ - Cuộc sống của nhân dân vào thời kỳ này ra rao ? - Tại sao nhà Hồ không chống nổ i quân xâm lược ? II. Bài mới : A. Giới thiệu bài : B. Bài mới : - Nhân dân ta luôn luôn có một truyền thố ng yêu nước và không chịu áp bức của ngoạ i xâm. Nhờ thông minh và mưu lược vì thế mộ t lần nữa chúng ta lại chiến thắ ng. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu tinh thầ n đó qua bài “Chiến thắng Chi Lăng”. - Làm việc cả lớp - Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trậ n Chi Lăng : Cuối năm 14 06, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết đượ c toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bạ i (1407). Dưới cách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộ c khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biể u là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khở i xướng - Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá) cuộc khởi nghĩa Lam S ơn ngày càng lan - Học sinh khác nhậ n xét, bổ sung thêm - Học sinh lắng nghe, theo dõi kỹ bối cả nh dẫn đến trận chiến. Hoạt động 2 Hoạt động 3 rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây, ở Đông Quán (Thăng Long) Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ một mặt xin hoà, mặ t khác bí mật sai người về nước xin quân cứ u viện Liên Thăng chỉ huy 10 vạ n quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn - Giáo viên hướng dẫn họ c sinh quan sát “Lược độ trận Chi Lăng” - Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp + Lê Lợi là người như thế nào ? + Lê Lợi đã tổ chức cuộc khởi nghĩa như thế nào ? + Trận đánh Chi Lăng (Lạ ng Sơn ngày nay) là một trong những trận đánh quan trọng như thế nào ? + Nêu một số địa hình ở ải Chi Lăng - Thảo luận nhóm - Giáo viên chia lớ p thành 4 nhóm thảo luận để thuật lại được trậ n Chi Lăng Nhóm 1 : Khi quân Minh đến trước ả i Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ? Nhóm 2 : Kị binh của nhà Minh đã phản ứ ng thế nào trước hành động của quân ta ? - Làm việc cả lớp họ c sinh đọ c các thông tin trong bài để thấy đượ c khung cảnh của ả i Chi Lăng - Học sinh trả lời, nhậ n xét, bổ sung Đại diện nhóm : Nhóm 1 : Khi quân Minh đến cửa ả i Chi Lăng kị binh ta ra nghênh chiến rồ i quay đầu giả vờ thua để nhữ Liễ u Thăng cùng đám kỵ binh vào ải Nhóm 2 : Kỵ binh ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy Nhóm 3 : Hai bên sườ n Hoạt động 4 Nhóm 3 : Kị binh của nhà Minh đã thua trậ n ra sao ? Nhóm 4 : Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào ? - Giáo viên nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận để nắm được tài tham lược của quân ta và kế t quả, ý nghĩa của trận đánh + Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam S ơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ? - Giáo viên chốt ý. Trong trận Chi Lăng, ngh ĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt ??, biết dựa vào địa hình để núi, nhữ ng chùm tên và những m ũi lao phóng tới - Liễu Thăng bị giết Nhóm 4 : Quân bộ theo sau cũng bị phụ c binh của ta từ 2 bên sườ n núi, lòng khe xông ra tấn công - 1 học sinh dự a vào có ý kiến đã nêu để thuậ t lại diễn biến - Làm việc cả lớp - Nhận xét, bổ sung để đi đến kết luậ n trong SGK - Học sinh cả lớ p trao đổi phát biểu ý kiế n theo ý : Trậ n Chi Lăng bày binh bố trận dụ địch có đường vào ả i mà không có đường ra khiến chúng đại bại - Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý ngh ĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? III. Củng cố : - Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi - Giáo viên tuyên dương những họ c sinh có bài sưu tầm tốt, động viên các học sinh khác cố gắng, nhắc học sinh góp chung tư liệu đ ã tìm được để cùng nhau tìm hiểu IV. Dặn dò : - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau : Nhà hậu Lê và việc quả n lý đất nước. đã đập tan mưu đồ cứ u việ n cho Đông Quan của nhà Minh - Quân Minh phải đầ u hàng rút về nước. Nướ c ta hoàn toàn độc lập Lê Lợ i lên ngôi hoàng để mở đầ u thời Hậu Lê. - Học sinh giới thiệ u theo tổ, nhóm, cá nhân . Môn : Lịch sử (Tiết 20) Tên bài dạy : CHI N THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng 2. Kỉ. nữa chúng ta lại chi n thắ ng. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu tinh thầ n đó qua bài Chi n thắng Chi Lăng . - Làm việc cả lớp - Giáo viên trình

Ngày đăng: 21/01/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan