Tài liệu Khoa học 4 - TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN doc

4 461 1
Tài liệu Khoa học 4 - TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khoa học Tên bài dạy : TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, viết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi 2. Kỉ năng : Hiểu các từ ngữ mới trong bài : chính đáng,văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim lạc, chim hồng. 3. Thái độ : Trống đồng Đông sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to - bảng phụ - Học sinh : Sách giáo khoa, bút chì, vở soạn bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ : Bốn anh tài (tt) - 1 học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặ p ai và Hoạt động 1 Lượt 1 Lượt 2 đã được giúp đỡ như thế nào ? + 1 học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi : - Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bố n anh em chống yêu tinh ? Giáo viên nhận xét bài cũ II. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Hướng dẫn họ c sinh quan sát tranh SGK và giáo viên giới thiệu B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 1. Luyện đọc : - 1 học sinh giỏi đọc cả bài to, rành mạch + Giáo viên nhận xét sơ bộ và hướng dẫn họ c sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn - 2 học sinh nối tiếp ( 2cm  2 đoạn) Luyện đọc : bộ sưu tập, sắp xế p, xung quang, hươu - Giáo viên hướng dẫn ngắt câu Ví dụ : Niềm tự hào nề n văn hoá Đông Sơn/ chính là bộ sưu tập phong phú + Giáo viên nhận xét - 2 học sinh đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc phầ n chú giải SGK. Giáo viên giải nghĩa thêm từ khó : chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn - Học sinh đọc theo cặp - Giáo viên theo dõi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - Trống đồ ng Đông Sơn - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nố i tiếp - Học sinh đọc Lượt 3 Hoạt động 2 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Họ c sinh theo dõi (Hướng dẫn cách đọc trong SGK) 2. Tìm hiểu bài Học sinh đọc thầm đoạn 1 “Niềm từ hào hươu nai có gạc” - Giáo viên hỏi - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? - Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ? + Giáo viên chốt ý và chuyển ý đoạn 2 - Học sinh đọc thầm đoạn 2 - “Nổi bật trên người dân”. hỏi - Những hoạt động nào của con người đượ c miêu tả trên trống đồng ? - Giáo viên : ngoài những hoa văn được chạ m khắc trên trống đồng, hình ảnh nào được thể hiệ n rõ nét trên trống đồng ?(những hình ảnh hoạt độ ng của con người). Hỏi : Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiế m vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? - Học sinh đọ c theo cặp và nhận xét sử a lỗi lẫn nhau - Học sinh đọ c thầm - về hình dáng, kích cỡ lẫ n phong cách trang trí, hoa văn - ngôi sao nhiề u cánh, hình tròn đồng tâm, hình v ũ công - Học sinh đọ c thầm - Học sinh trả lờ i, Học sinh nhận xét Hoạt động 3 - Giáo viên chốt ý và hỏi : - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng củ a người Việt Nam ta ? ( một cổ vật quý giá phả n ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, đồng thời nói lên được dân tộc Việt Nam là mộ t dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững) - Giáo viên chốt ý - Liên hệ thực tế - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp III. Củng cố - Dặn dò : Đọc lại bài - xem và trả lời câu hỏi nội dung bài. Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đạ i Nghĩa - Học sinh trả lời, - Học sinh khác bổ sung, nhận xét - Học sinh trả lời - Giáo viên nhậ n xét - Học sinh nhận xét . dõi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - Trống đồ ng Đông Sơn - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nố i tiếp - Học sinh. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Ảnh trống đồng Đông Sơn phóng to - bảng phụ - Học sinh : Sách giáo khoa, bút chì, vở soạn bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương

Ngày đăng: 21/01/2014, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan