KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

111 74 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM VỚI TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNGTRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆUTẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MAI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MAI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.DS ĐẶNG NGUYỄN ĐOAN TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: PGS TS ĐẶNG NGUYỄN ĐOAN TRANG Đơn vị: Khoa Dược – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tên đề tài hướng dẫn: “Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng việc theo dõi nồng độ vancomycin trị liệu bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh” Họ tên sinh viên thực đề tài: TRẦN THỊ MAI Lớp: Dược quy 2015 Mã số sinh viên: 511156153 Tơi xin xác nhận sinh viên Trần Thị Mai hoàn thành đề tài đồng ý nộp khóa luận tốt nghiệp cho khoa Dược Giảng viên hướng dẫn ĐẠI HỌC Y DƯỢC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2020 GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG Tên đề tài khóa luận: Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng việc theo dõi nồng độ vancomycin trị liệu bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Họ tên sinh viên: Trần Thị Mai Giảng viên hướng dẫn: PGS TS ĐẶNG NGUYỄN ĐOAN TRANG Khóa luận bổ sung, sửa chữa nội dung sau: Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi đánh máy lỗi đánh số bảng/hình Điều chỉnh lại hình thức trình bày bảng 1.4 – 1.5, 3.1 – 3.18 Bổ sung nội dung cho mục 1.1.6.2 Cách dùng Giảng viên hướng dẫn Giảng viên phản biện PGS.TS Đặng Nguyễn Đoan Trang PGS.TS Bùi Thị Hương Quỳnh Chủ tịch hội đồng PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mai Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Đặng Nguyễn Đoan Trang TÓM TẮT Đặt vấn đề: Theo dõi nồng độ vancomycin trị liệu (TDM vancomycin) có liên quan đến cải thiện hiệu điều trị, giảm thiểu độc tính thận hạn chế phát triển đề kháng kháng sinh Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu an tồn sử dụng vancomycin có khơng có can thiệp dược sĩ lâm sàng (DSLS) việc thực TDM vancomycin Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên định vancomycin truyền tĩnh mạch ngày bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 4/2019 đến tháng 12/2019 Hồi quy logistic thực để đánh giá mối liên quan biến độc lập (tuổi, tình trạng nhiễm khuẩn phức tạp, số bệnh kèm Charlson, suy thận CrCl < 60 mL/phút can thiệp DSLS) hiệu điều trị bệnh nhân tiến hành TDM vancomycin Phương pháp thống kê mô tả thực việc sử dụng, TDM vancomycin độc tính thận Kết quả: Trong 224 bệnh nhân thoả tiêu chuẩn chọn mẫu, số bệnh nhân nhóm có can thiệp khơng có can thiệp 92 132 So với nhóm khơng can thiệp, nhóm can thiệp có tăng tỷ lệ theo dõi nồng độ vancomycin (94,6% so với 75,8%; p < 0,001), tăng tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ đáy khoảng trị liệu 10 – 20 µg/mL (80,5% so với 53,0%; p < 0,001), tăng tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ nồng độ đáy đạt mục tiêu theo loại nhiễm khuẩn (63,2% so với 27,0%; p < 0,001) giảm tỷ lệ nồng độ đáy ngưỡng trị liệu (27,6% so với 46,0%; p < 0,001) Mức độ tuân thủ hướng dẫn theo dõi nồng độ đáy tuần tăng từ 42,0% lên 72,4% (p < 0,001), tuân thủ theo dõi chức thận tuần tăng từ 78,0% lên 89,1% (p = 0,03) thời điểm đo nồng độ đáy lần đầu theo hướng dẫn tăng từ 31,0% lên 47,1% (p = 0,02) Kết phân tích hồi quy logistic gợi ý mối liên quan hiệu điều trị với việc can thiệp DSLS (OR = 2,508; 95% CI 1,112 – 5,654; p = 0,03) Tỷ lệ phát sinh tổn thương thận cấp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê hai nhóm (2,2% so với 3,8%; p = 0,7) Kết luận: Can thiệp DSLS thực TDM vancomycin bước đầu gợi ý mối liên quan đến cải thiện hiệu an toàn việc sử dụng vancomycin bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: dược sĩ, TDM, khoảng trị liệu, mục tiêu điều trị, vancomycin i IMPACT OF CLINICAL PHARMACY INTERVENTION ON THERAPEUTIC DRUG MONITORING OF VANCOMYCIN AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER OF HO CHI MINH CITY Tran Thi Mai Supervisor: Assoc Prof Dang Nguyen Doan Trang, PhD ABSTRACT Introduction: Therapeutic drug monitoring (TDM) of vancomycin was associated with improving therapeutic outcomes, preventing nephrotoxicity and antibiotic resistance In this study, we aimed to evaluate the impact of clinical pharmacy intervention on vancomycin TDM Materials and method: A cross-sectional study on patients aged 18 or over receiving intravenous vancomycin for at least days was conducted at University Medical Center, Ho Chi Minh city (UMC HCMC) from April 2019 to December 2019 Logistic regression analyses were used to identify the association between the independent variables (age, Charlson Comorbidity Index, the presence of complicated infections, creatinine clearance less than 60 mL/minute and clinical pharmacy intervention) and clinical outcomes Descriptive statistics were used to describe vancomycin prescribing, TDM, and nephrotoxicity Results: Of 224 patients enrolled into the study, 92 patients received clinical pharmacy intervention (intervention group) and 132 did not receive clinical pharmacy intervention (non-intervention group) Compared to non-intervention group, patients in the intervention group had a significantly higher proportion of vancomycin monitoring (94.6% vs 75.8%, p < 0.001), higher proportion of patients with at least one vancomycin trough level in the therapeutic range of 10 – 20 µg/mL (80.5% vs 53.0%, p < 0.001), higher proportion of patients with at least with one vancomycin trough level in the therapeutic range based on types of infection (63.2% vs 27.0%; p < 0.001) and lower proportion of patients with trough concentration below targeted levels (27.6% vs 46.0%; p < 0.001) Compliance to weekly vancomycin level monitoring and weekly renal function follow-up increased from 42.0% to 72.4% (p < 0.001) and from 78.0% to 89.1% (p = 0.03), respectively Appropriate timing of initial vancomycin trough level increased from 31.0% to 47.1% (p = 0.02) Logistic regression analyses suggested the association between the clinical pharmacy intervention and clinical outcomes (odds ratio 2.508, 95% confidence interval 1.112 – 5.654, p = 0.014) No significant differences in incidence of acute kidney injury were observed between the two groups (2.2% vs 3.8%, p = 0.70) Conclusion: Clinical pharmacy intervention on vancomycin TDM could improve efficacy and safety of vancomycin use at UMC HCMC Keywords: pharmacist, TDM, therapeutic range, target therapeutic range, vancomycin ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH, BẢNG ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VANCOMYCIN 1.1.1 Cấu trúc vancomycin 1.1.2 Cơ chế tác động vancomycin 1.1.3 Phổ kháng khuẩn 1.1.3.1 Dược động học mơ hình dược động học vancomycin 1.1.3.2 Dược động học 1.1.3.3 Mơ hình dược động vancomycin 1.1.4 Đặc điểm dược động học/dược lực học vancomycin 1.1.5 Chỉ định chống định 1.1.5.1 Chỉ định 1.1.5.2 Chống định 1.1.6 Liều dùng cách dùng 1.1.6.1 Liều dùng 1.1.6.2 Cách dùng 10 1.1.7 Các phản ứng có hại biến cố thận 10 1.1.8 Tương tác tương kỵ thuốc 11 1.1.9 Theo dõi nồng độ thuốc trị liệu chỉnh liều vancomycin 12 1.1.9.1 Nồng độ đáy mục tiêu vancomycin 12 1.1.9.2 Chỉnh liều vancomycin 13 1.2 CÁC HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU 14 1.2.1 Một số hướng dẫn giới theo dõi nồng độ vancomycin trị liệu……………………………………………………………………………14 1.2.2 Hướng dẫn TDM vancomycin bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 18 iii 1.3 CAN THIỆP CỦA DSLS TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ THEO DÕI VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN 18 1.3.1 Vai trò DSLS quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 18 1.3.1.1 Tham gia xây dựng quy định quản lý sử dụng kháng sinh tiêu chí dánh giá bệnh viện 18 1.3.1.2 Khảo sát việc sử dụng kháng sinh, mức độ kháng thuốc tiến hành can thiệp 19 1.3.1.3 Theo dõi dược động học thuốc thực hành lâm sàng 19 1.3.1.4 Đánh giá, phản hồi báo cáo sau can thiệp 20 1.3.2 Can thiệp DSLS sử dụng kháng sinh TDM bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 20 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.3 Cỡ mẫu 29 2.2.4 Cách thức tiến hành 29 2.2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.4.2 Các nội dung nghiên cứu 30 2.2.4.3 Xử lý trình bày số liệu 35 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 3.1 KẾT QUẢ 36 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 37 3.1.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.1.1.2 Tình trạng bệnh nhân thời điểm bắt đầu sử dụng vancomycin 38 3.1.1.3 Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn 41 iv 3.1.2 Khảo sát việc sử dụng vancomycin có khơng có can thiệp DSLS 44 3.1.2.1 Các thuốc sử dụng kết hợp với vancomycin 44 3.1.2.2 Đặc điểm sử dụng vancomycin 47 3.1.3 So sánh hiệu theo dõi nồng độ vancomycin có khơng có can thiệp DSLS 50 3.1.3.1 Tỷ lệ theo dõi nồng độ vancomycin 50 3.1.3.2 So sánh hiệu kiểm soát nồng độ vancomycin 51 3.1.3.3 Mức độ tuân thủ hướng dẫn 52 3.1.4 So sánh hiệu điều trị với vancomycin có khơng có can thiệp DSLS khảo sát yếu tố liên quan đến hiệu điều trị 53 3.1.4.1 Đáp ứng lâm sàng 53 3.1.4.2 Đáp ứng cận lâm sàng 54 3.1.4.3 Thời gian nằm viện 54 3.1.4.4 Các yếu tố liên quan đến hiệu điều trị 54 3.1.5 Khảo sát ADE thận có khơng có can thiệp DSLS 55 3.2 BÀN LUẬN 56 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 56 3.2.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 56 3.2.1.2 Tình trạng bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 56 3.2.1.3 Đặc điểm bệnh nhiễm khuẩn 57 3.2.2 Khảo sát việc sử dụng vancomycin 58 3.2.2.1 Các thuốc sử dụng đồng thời với vancomycin 58 3.2.2.2 Đặc điểm sử dụng vancomycin 60 3.2.3 Hiệu theo dõi nồng độ vancomycin 61 3.2.3.1 Tỷ lệ theo dõi nồng độ vancomycin 61 3.2.3.2 Sự phân bố kết đo nồng độ đáy 62 3.2.3.3 Mức độ tuân thủ hướng dẫn 63 3.2.4 Hiệu điều trị 64 3.2.4.1 Đáp ứng lâm sàng 64 3.2.4.2 Đáp ứng cận lâm sàng 64 3.2.4.3 Thời gian nằm viện 65 v 3.2.4.4 Các yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị 65 3.2.5 Độc tính thận 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 4.1 KẾT LUẬN 67 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 67 4.1.2 Đặc điểm sử dụng vancomycin 67 4.1.3 Hiệu theo dõi nồng độ vancomycin 67 4.1.4 Hiệu điều trị 68 4.1.5 Độc tính thận 68 4.2 ĐỀ NGHỊ 68 4.2.1 Đề nghị từ kết nghiên cứu 68 4.2.2 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 69 4.2.2.1 Ưu điểm 69 4.2.2.2 Hạn chế 69 4.2.3 Hướng phát triển nghiên cứu 69 PHỤ LỤC PL.1 Phụ lục 1: Hướng dẫn sử dụng TDM vancomycin bệnh viện Đại Y Dược thành phố Hồ Chí Minh PL.1 Phụ lục 2: Thang điểm CHARLSON sử dụng nghiên cứu PL.17 Phụ lục 3: Mẫu thu thập số liệu theo dõi nồng độ thuốc trị liệu vancomycin PL.17 vi ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MAI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN... đồng PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên... NGUYỄN ĐOAN TRANG Đơn vị: Khoa Dược – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tên đề tài hướng dẫn: ? ?Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng việc theo dõi nồng độ vancomycin trị liệu bệnh viện Đại

Ngày đăng: 23/11/2021, 09:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của phân tử vancomycin [17] - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 1.1..

Cấu trúc hóa học của phân tử vancomycin [17] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2. Cơ chế tác động của vancomycin lên thành tế bào vi khuẩn [15] Việc  thay  đổi  đích  tác  động  alanyl-alanin  thành  alanyl-lactat  hoặc   D-alanyl-D-serin sẽ làm giảm khả năng gắn với nhóm kháng sinh glycopeptid - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 1.2..

Cơ chế tác động của vancomycin lên thành tế bào vi khuẩn [15] Việc thay đổi đích tác động alanyl-alanin thành alanyl-lactat hoặc D-alanyl-D-serin sẽ làm giảm khả năng gắn với nhóm kháng sinh glycopeptid Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.1.3.3. Mô hình dược động của vancomycin - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1.3.3..

Mô hình dược động của vancomycin Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.3. Chỉ định và khoảng nồng độ đáy mục tiêu của vancomycin [6] - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 1.3..

Chỉ định và khoảng nồng độ đáy mục tiêu của vancomycin [6] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.5. Đặc điểm của một số hướng dẫn dựa trên phân tích tổng quan hệ thống - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 1.5..

Đặc điểm của một số hướng dẫn dựa trên phân tích tổng quan hệ thống Xem tại trang 30 của tài liệu.
Phân tích tình hình sử dụng vancomycin và tính phù hợp  trong sử dụng vancomycin trên  các bệnh nhân điều trị tại khoa  hồi sức tích cực  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

h.

ân tích tình hình sử dụng vancomycin và tính phù hợp trong sử dụng vancomycin trên các bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức tích cực Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.1..

Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.3. Tỷ lệ phân bố giới tín hở mẫu nghiên cứu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.3..

Tỷ lệ phân bố giới tín hở mẫu nghiên cứu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.4. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo khoa điều trị trong mẫu nghiên cứu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.4..

Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo khoa điều trị trong mẫu nghiên cứu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các thông số cân nặng và BMI của mẫu nghiên cứu ở2 nhóm - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.1..

Các thông số cân nặng và BMI của mẫu nghiên cứu ở2 nhóm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.4 trình bày tóm tắt các đặc điểm chung của 224 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ở 2 nhóm có và không can thiệp của DSLS. - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.4.

trình bày tóm tắt các đặc điểm chung của 224 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ở 2 nhóm có và không can thiệp của DSLS Xem tại trang 54 của tài liệu.
Sự phân bố loại bệnh nhiễm khuẩn của mẫu nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.5. - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ph.

ân bố loại bệnh nhiễm khuẩn của mẫu nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.5 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.8. MIC vancomycin ở bệnh nhân phân lập MRSA hoặc MR-CNS theo phương pháp khuếch tán qua đĩa thạch  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.8..

MIC vancomycin ở bệnh nhân phân lập MRSA hoặc MR-CNS theo phương pháp khuếch tán qua đĩa thạch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân phân lập vi khuẩn Gram dương và Staphylococci kháng methicillin ở 2 nhóm  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.7..

Tỷ lệ bệnh nhân phân lập vi khuẩn Gram dương và Staphylococci kháng methicillin ở 2 nhóm Xem tại trang 57 của tài liệu.
3.1.2. Khảo sát việc sử dụng vancomycin khi có và không có sự can thiệp của DSLS  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1.2..

Khảo sát việc sử dụng vancomycin khi có và không có sự can thiệp của DSLS Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.6. Số lượng thuốc có khả năng gây độc thận dùng kết hợp với vancomycin Bảng 3.11 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.6..

Số lượng thuốc có khả năng gây độc thận dùng kết hợp với vancomycin Bảng 3.11 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.12. Thời gian sử dụng kết hợp thuốc độc thận với vancomycin - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.12..

Thời gian sử dụng kết hợp thuốc độc thận với vancomycin Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.13. Đặc điểm sử dụng liều nạp vancomycin - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.13..

Đặc điểm sử dụng liều nạp vancomycin Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.8. Thời gian sử dụng vancomycin ở2 nhóm - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.8..

Thời gian sử dụng vancomycin ở2 nhóm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.9. Liều vancomycin ban đầu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.9..

Liều vancomycin ban đầu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.10. Khoảng cách liều vancomycin trong 24 giờ đầu điều trị - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.10..

Khoảng cách liều vancomycin trong 24 giờ đầu điều trị Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.14. Tỷ lệ đo nồng độ đáy ở theo đặc điểm bệnh nhân - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.14..

Tỷ lệ đo nồng độ đáy ở theo đặc điểm bệnh nhân Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.13. Tỷ lệ bệnh nhân có ít nhất 1 mẫu nồng độ đáy trong khoảng             - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.13..

Tỷ lệ bệnh nhân có ít nhất 1 mẫu nồng độ đáy trong khoảng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.16. Tỷ lệ điều trị thành công theo đáp ứng lâm sàng - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.16..

Tỷ lệ điều trị thành công theo đáp ứng lâm sàng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.15. Thời điểm đo nồng độ đáy lần đầu tiên - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.15..

Thời điểm đo nồng độ đáy lần đầu tiên Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.17. Tỷ lệ đáp ứng cận lâm sàng ở2 nhóm trên bệnh nhân phân lập Gram dương - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.17..

Tỷ lệ đáp ứng cận lâm sàng ở2 nhóm trên bệnh nhân phân lập Gram dương Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.17. Các yếu tố liên quan đến đáp ứng lâm sàng ở bệnh nhân được đo nồng độ đáy vancomycin  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.17..

Các yếu tố liên quan đến đáp ứng lâm sàng ở bệnh nhân được đo nồng độ đáy vancomycin Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng PL1.2. Chỉ định và khoảng liều đáy mục tiêu của vancomycin - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ng.

PL1.2. Chỉ định và khoảng liều đáy mục tiêu của vancomycin Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng PL1.5. Liều vancomycin theo kinh nghiệm dựa vào cân nặng, tuổi và CrCl - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ng.

PL1.5. Liều vancomycin theo kinh nghiệm dựa vào cân nặng, tuổi và CrCl Xem tại trang 95 của tài liệu.

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH, BẢNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ VANCOMYCIN

      • 1.1.1. Cấu trúc vancomycin

      • 1.1.2. Cơ chế tác động của vancomycin

      • 1.1.3. Phổ kháng khuẩn

        • 1.1.3.1. Dược động học và mô hình dược động học của vancomycin

        • 1.1.3.2. Dược động học

        • 1.1.3.3. Mô hình dược động của vancomycin

        • 1.1.4. Đặc điểm dược động học/dược lực học của vancomycin

        • 1.1.5. Chỉ định và chống chỉ định

          • 1.1.5.1. Chỉ định

          • 1.1.5.2. Chống chỉ định

          • 1.1.6. Liều dùng và cách dùng

            • 1.1.6.1. Liều dùng

            • 1.1.6.2. Cách dùng

            • 1.1.7. Các phản ứng có hại và biến cố trên thận

            • 1.1.8. Tương tác và tương kỵ của thuốc

            • 1.1.9. Theo dõi nồng độ thuốc trong trị liệu và chỉnh liều vancomycin

              • 1.1.9.1. Nồng độ đáy mục tiêu của vancomycin

              • 1.1.9.2. Chỉnh liều vancomycin

              • 1.2. CÁC HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG TRỊ LIỆU

                • 1.2.1. Một số hướng dẫn trên thế giới về theo dõi nồng độ vancomycin trong trị liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan