Tài liệu Khảo sát ĐH lần 1 môn Lý 2009 chuyên Vĩnh Phúc pptx

5 212 0
Tài liệu Khảo sát ĐH lần 1 môn Lý 2009 chuyên Vĩnh Phúc pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN Đề gồm 03 trang ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN VẬT LỚP 12 (NÂNG CAO) Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)_ SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN Đề gồm 03 trang ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN VẬT LỚP 12 (NÂNG CAO) Thời gian làm bài 60 phút (không kể thờ i gian giao đề)_ Mã đề: 642 Câu 1. Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi ω A , ω B , γ A , γ B lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ω A = ω B , γ A > γ B B. ω A = ω B , γ A = γ B C. ω A < ω B , γ A = γ B D. ω A > ω B , γ A > γ B Câu 2. Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng) A. T = ω/ 2π B. T = 2π g l∆ C. T = 2π m k D. T = l g ∆ π 2 Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số A. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha Câu 4. Hai con lắc đơn có chiều dài 21 2ll = thì liên hệ giữa tần số của chúng là A. 21 2 ff = B. 21 2 ff = C. 12 2 ff = D. 12 2 ff = Câu 5. Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình: u = 4cos( 3 π t - 0,01 π x + π ) (cm). Sau 1s, pha dao động của một điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi một lượng bằng A. 0,01 π x B. π C. 3 π D. - 0,01 π x + 3 4 π Câu 6. Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 112 rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở trên cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 15 cm là A. 2240 m/s B. 16,8 m/s C. 1680 m/s D. 22,4 m/s Câu 7. Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn đều, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi v A , v B , a A , a B lần lượt là tốc độ dài và gia tốc dài của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng? A. v A = 0,5v B , a A = a B B. v A = 2v B , a A = a B C. v A = 2v B , a A = 2a B D. v A = v B , a A = 2a B Câu 8. Trong dao động điều hoà thì A. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng B. véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật C. vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn là những vectơ không đổi D. véctơ vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 9. Trong dao động điều hoà, hệ thức liên hệ giữa vận tốc v và ly độ x là (với A là biên độ, ω là tần số góc) A. 2 2 22 A v x += ω B. 222 )( ωω Ax += C. 2 2 22 ω v xA += D. 2 2 22 v xA ω += Câu 10. Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài 50 cm, khối lượng 0,1 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 75 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Tính momen động lượng của thanh đối với trục quay đó A. 0,098 kg.m 2 /s B. 0,065 kg.m 2 /s C. 0,196 kg.m 2 /s D. 0,016 kg.m 2 /s Câu 11. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng A. 2 A B. 2 A C. A D. 2 A Câu 12. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. giảm khi giá trị vận tốc tăng B. không thay đổi C. tăng khi giá trị vận tốc tăng D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật Câu 13. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là A. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây B. Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây C. Chiều dài dây bằng số nguyên lần ¼ bước sóng D. Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng Câu 14. Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r khác 0 có A. độ lớn vận tốc dài biến đổi B. độ lớn vận tốc góc biến đổi C. vectơ vận tốc dài biến đổi D. vectơ vận tốc dài không đổi Câu 15. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay ϕ của vật rắn biến thiên theo thời gian t theo phương trình: 2 tt ++= πϕ , trong đó ϕ tính bằng rađian và t tính bằng giây. Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có gia tốc dài (gia tốc toàn phần) có độ lớn bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1(s) A. 0,90 m/s 2 B. 0,20 m/s 2 C. 0,92 m/s 2 D. 1,10 m/s 2 Câu 16. Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A. 0,75 kg.m 2 B. 1,75 kg.m 2 C. 1,5 kg.m 2 D. 0,5 kg.m 2 Câu 17. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là A. 18000(Hz) B. 17000(Hz) C. 17640(Hz) D. 17850(Hz) Câu 18. Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 10 kg.m 2 , quay đều với tốc độ 45 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc A. 221,8 J B. 111,0 J C. 23,56 J D. 55,46 J Câu 19. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay ϕ của vật rắn biến thiên theo thời gian t theo phương trình: 2 22 tt ++= ϕ , trong đó ϕ tính bằng rađian và t tính bằng giây. Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1(s) A. 40 m/s B. 0,4 m/s C. 50 m/s D. 0,5 m/s Câu 20. Độ to của âm phụ thuộc vào A. tần số và mức cường độ âm B. vận tốc truyền âm C. tần số và biên độ âm D. bước sóng và năng lượng âm Câu 21. Trong dao động điều hoà, hệ thức liên hệ giữa vận tốc v và gia tốc a là A. 4 2 2 2 2 ωω av A += B. 2 2 2 2 2 ωω av A += C. 2 2 2 2 2 ωω Av a += D. 4 4 2 2 2 ωω av A += Câu 22. Một nghệ sĩ trượt băng nghệ thuật đang thực hiện động tác quay tại chỗ trên sân băng (quay xung quanh một trục thẳng đứng từ chân đến đầu) với hai tay đang dang theo phương ngang. Người này thực hiện nhanh động tác thu tay lại dọc theo thân người thì A. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm B. momen quán tính của người giảm, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng C. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người tăng D. momen quán tính của người tăng, tốc độ góc trong chuyển động quay của người giảm Câu 23. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. li độ bằng không B. pha cực đại C. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. li độ có độ lớn cực đại Câu 24. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. 2A B. A C. 3A D. 1,5A Câu 25. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. trễ pha π/2 so với li độ B. ngược pha với li độ C. sớm pha π/2 so với li độ D. cùng pha với li độ Câu 26. Một quả cầu đặc, đồng chất có khối lượng 0,5 kg quay xung quanh trục đi qua tâm của nó với động năng 0,4 J và tốc độ góc 20 rad/s. Quả cầu này có bán kính bằng A. 6 cm B. 10 cm C. 45 cm D. 9 cm Câu 27. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4 s. Góc mà vật rắn quay được trong 1 s cuối cùng trước khi dừng lại là A. 10 rad B. 37,5 rad C. 17,5 rad D. 2,5 rad Câu 28. Một cánh quạt của máy phát điện chạy bằng sức gió có đường kính khoảng 80 m, quay đều với tốc độ 45 vòng/phút. Tốc độ dài tại một điểm nằm ở vành cánh quạt bằng A. 188,4 m/s B. 3600 m/s C. 1800 m/s D. 376,8 m/s Câu 29. Trong khoảng thời gian ∆ t, con lắc đơn có chiều dài l 1 thực hiện 40 dao động. Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 (cm) thì trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Chiều dài của con lắc đơn sau khi tăng thêm là A. 144,2cm B. 167,9cm C. 152,1cm D. 160cm Câu 30. Một ngôi sao được hình thành từ những khối khí lớn quay chậm xung quanh một trục. Các khối khí này co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Trong quá trình hình thành thì tốc độ góc của ngôi sao A. bằng không B. không đổi C. giảm dần D. tăng dần Câu 31. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là A. 15 π (s) B. 24 π (s) C. 30 π (s) D. 12 π (s) Câu 32. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc B. trễ pha π/2 so với vận tốc C. sớm pha π/2 so với vận tốc D. ngược pha với vận tốc Câu 33. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn B. lực ma sát của môi trường nhỏ C. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ D. lực ma sát của môi trường lớn Câu 34. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải A. gảy đàn nhẹ hơn B. gảy đàn mạnh hơn C. kéo căng dây đàn hơn D. làm trùng dây đàn hơn Câu 35. Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục. Gọi ω h , ω m và ω s lần lượt là tốc độ góc của kim giờ, kim phút và kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì A. smh ωωω 720 1 12 1 == B. smh ωωω 3600 1 24 1 == C. smh ωωω 3600 1 60 1 == D. smh ωωω 60 1 12 1 == Câu 36. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngược pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm sẽ dao động với biên độ bằng A. a B. 2a C. 1,5a D. 0 Câu 37. Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực A. 24 m B. 16 m C. 32 m D. 8 m Câu 38. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì có mức cường độ âm là 90dB. Hỏi tại một điểm cách nguồn âm 1m thì có mức cường độ âm là bao nhiêu? A. 120dB B. 900dB C. 100dB D. 110dB Câu 39. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. 3A B. 0,75A C. A D. (2 - 2 )A Câu 40. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là A. momen quay B. momen lực C. momen động lượng D. momen quán tính hÕt . SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN Đề gồm 03 trang ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008 -2009 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 (NÂNG CAO) Thời. đề)_ SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN Đề gồm 03 trang ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008 -2009 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 (NÂNG CAO) Thời

Ngày đăng: 20/01/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan