Tài liệu Giới thiệu về không khí doc

35 467 0
Tài liệu Giới thiệu về không khí doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU VỀ KHƠNG KHÍ Trái đất bình ni cá NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ Nitơ Oxy CO2 Khí trơ (khí hiếm): Agron, néon, héli, métan, kripton, Hơi nước Những hạt bụi lơ lững OXI Dưỡng khí cần thiết cho q trình oxy hóa, cho hoạt động sống sinh vật Giới động vật tiêu thụ nhiều O2, bù lại giới thực vật, cho nên, nói chung nồng độ O2 khơng khí ngồi trời ln ổn định Lên cao, khơng khí lỗng dần nên lượng O2 tuyệt đối giảm Vi dụ, độ cao 000 m , nồng độ O2 15%; 5000 m , nồng độ O2 cịn 11% CO2 Thán khí (CO2) có nguồn gốc từ khí thở giới động vật, từ đốt cháy loại nhiên liệu, trình phân giải thối rửa chất hữu cơ, bốc lên từ lòng đất (từ hầm mỏ, núi lửa, suối khoáng), Và tiêu thụ giới thực vật Đại dương có vai trị quan trọng việc điều hịa nồng độ CO2 khơng khí Khi CO2 khơng khí tăng, chúng hịa vào nước biển; CO2 khơng khí giảm, nước biển nhả CO2 vào khơng khí theo phản ứng thuận nghich: CO2 + H2O < >H2CO3 Các thành phần khơng khí với yếu tố khí tượng tác nhân quan trọng hòan cảnh bên ngòai ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên thể người Con người sống làm việc môi trường không khí; làm cơng việc bình thường người ta phải hít lượng khơng khí gấp - lần so với lúc nghỉ ngơi Thể tích hít vào trung bình người -1,5m3/1giờ; 20 - 30m3/24 giờ; năm 7.200 - 10.800m3 Nhiệt độ khơng khí liên quan mật thiết tới q trình điều nhiệt thể Sự điều nhiệt thể người thực điều kiện định, vượt ngòai giới hạn thể khơng cịn điều nhiệt nữa, xuất thay đổi thân nhiệt (do thăng nhiệt bị phá hủy) nóng quá: say nóng; lạnh quá: tê cóng ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ  Cùng với nhiệt độ, độ ẩm khơng khí liên quan tới tồn phát triển lọai mầm bệnh, côn trùng tiết túc trung gian truyền bệnh, có bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng theo vùng khí hậu  Ảnh hưởng quan trọng độ ẩm khơng khí thể ảnh hưởng lên trình điều nhiệt; độ ẩm khơng khí q cao thường có tác động không tốt tới sức khỏe; độ ẩm cao, nhiệt độ cao, thể khó nhiệt gây cảm giác oi khó chịu; độ ẩm cao; nhiệt độ thấp làm thể nhiều nhiệt Khi độ ẩm thấp, khơng khí trở nên khơ hanh gây khát, niêm mạc khô, dễ nứt nẻ, dễ chảy máu Không khí thường xuyên chứa lượng nước; nhiệt độ cao lượng nước có khơng khí tăng (nên độ ẩm tương đối thay đổi) Khi nhiệt độ giảm nước khơng khí ngưng lại tạo thành sương mù, mưa Sương mù có ý nghĩa quan trọng vai trị thời tiết với ô nhiễm, sương mù điều kiện thuận lợi làm xuất hiện” tương nghịch nhiệt” SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHƠNG KHÍ Sự chuyển động khơng khí ảnh hưởng trực tiếp lên sức khỏe người, quan trọng lên trình điều nhiệt thể Ở nước ta, tùy theo mùa tùy theo vùng, có loại gió khác nhau, mang tính chất khác nhau, ảnh hưởng khác lên trình điều nhiệt, tạo cảm giác khác cho thể người Các loại gió là: Gió nóng: gió Lào, gió Than Un, gió Ơ Qui hồ Gió lạnh: gió mùa Đơng Bắc Gió mát: gió mùa Đơng Nam Tại nơi đô thị, chuyển động không khí quan trọng vấn đề phân tán thành phần gây nhiễm khơng khí Những ngày gió, nồng độ chất gây nhiễm khơng khí (chủ yếu từ khí thải xe ) khơng phát tán, tác nhân quan trọng bệnh nhiễm khơng khí gây nên, bệnh liên quan tới quan hô hấp THÂN NHIỆT VÀ SỰ ĐIỀU NHIỆT THÂN NHIỆT Thân nhiệt định đảm bảo trì chuyển hóa chất , trì phát triển bình thường thể Thân nhiệt bình thường người khỏe mạnh 36,5 37,5o C Để định thân nhiệt, thể phải điều hòa thân nhiệt cách cân lượng nhiệt lượng nhiệt sản Nguồn nhiệt thể : Cơ thể có nguồn nhiệt sau: Nhận trực tiếp từ BXMT (không phụ thuộc vào nhiệt độ khơng khí); Từ đất, đá, đồ vật xung quanh; Từ khơng khí (khi nhiệt độ khơng khí > 33o C : nhiệt độ bình thường bề mặt da); Chuyển hoá chất sinh lượng thể SỰ ĐIỀU NHIỆT CƠ THỂ Có chế điều nhiệt: Cơ chế “ hóa học” : Tăng giảm trình phân giải chất sinh lượng thể Cơ chế “ lý học” : Co giãn nở mạch ngoại vi, toát bay mồ hôi Tần số mạch tăng chống nóng • Người thấy dễ chịu nhiệt độ mặt thể (bề mặt da) < 33o C MẤT NHIỆT TRONG ĐIỀU KIỆN QUÁ NÓNG  Khi nhiệt độ khơng khí > 33o C nhiệt thể chủ yếu cách toát bay mồ hôi Sự bay mồ hôi phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí chuyển động khơng khí  Sự chuyển động khơng khí đẩy lớp khơng khí xung quanh da chứa nhiều nước, thay vào lớp khơng khí mới, nước hơn, làm tăng q trình bay mồ Trong trường hợp q nóng, chuyển động khơng khí yếu tố quan trọng làm giảm tác động không tốt nhiệt độ cao lên thể MẤT NHIỆT TRONG ĐIỀU KIỆN LẠNH Khi nhiệt độ khơng khí < 15o C, nhiệt thể tăng tăng q trình phát nhiệt Sự chuyển động khơng khí tăng độ ẩm khơng khí cao làm tăng nhiệt thể Nếu quần áo thích hợp (cách nhiệt tốt) ăn uống đầy đủ thể chống rét tốt Chuyển biến trình điều nhiệt: Các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, xạ mặt trời, chuyển động khơng khí góp phần tác động lên thể; thể tìm cách điều nhiệt để định thân nhiệt, điều nhiệt thể thực điều kiện định mơi trường bên ngồi mơi trường bên trong, thể điều nhiệt thân nhiệt bị thay đổi: tăng giảm, rối loạn chuyển hóa, rối loạn chức ... khơng khí Khi CO2 khơng khí tăng, chúng hịa vào nước biển; CO2 khơng khí giảm, nước biển nhả CO2 vào khơng khí theo phản ứng thuận nghich: CO2 + H2O < >H2CO3 Các thành phần khơng khí với yếu tố khí. .. Thán khí (CO2) có nguồn gốc từ khí thở giới động vật, từ đốt cháy loại nhiên liệu, trình phân giải thối rửa chất hữu cơ, bốc lên từ lòng đất (từ hầm mỏ, núi lửa, suối khoáng), Và tiêu thụ giới. .. KHƠNG KHÍ Nitơ Oxy CO2 ? ?Khí trơ (khí hiếm): Agron, néon, héli, métan, kripton, Hơi nước Những hạt bụi lơ lững OXI Dưỡng khí cần thiết cho q trình oxy hóa, cho hoạt động sống sinh vật Giới

Ngày đăng: 20/01/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU VỀ KHÔNG KHÍ

  • Trái đất như bình nuôi cá

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ

  • OXI

  • CO2

  • Slide 9

  • Slide 10

  • BỨC XẠ MẶT TRỜI

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • NHỮNG YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG TÁC ĐỘNG LÊN CƠ THỂ

  • NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan