Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt

87 2K 27
Tài liệu GIÁO TRÌNH: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN BỘ MÔN: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG MÃ HỌC PHẦN: 15603 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY HẢI PHỊNG - 2008 U CẦU VÀ NỘI DUNG CHI TIẾT Tên học phần: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Loại học phần: Bộ môn giảng dạy: Kinh tế ngoại thương Khoa phụ trách: KTVTB Mã học phần: 15603 Tổng số TC: TS tiết Lý thuyết Thực hành/Xemina Tự học Bài tập Đồ án môn lớn học 60 60 0 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học thi đạt học phần sau đăng ký học học phần này: Kinh tế trị, Kinh tế vi mơ, Kinh tế vĩ mô, Quan hệ kinh tế quốc tế Mục tiêu học phần - Cung cấp cho sinh viên số kiến thức chuyên môn sâu nghiệp vụ mua bán hàng hóa chủ yếu thị trường giới - Giúp cho sinh viên hiểu rõ sở khoa học để lập phương án kinh doanh lĩnh vực kinh doanh quốc tế - Cung cấp số sở lý luận thực tiễn cho việc soạn thảo thực hợp đồng mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ thị trường quốc tế Nội dung chủ yếu: - Các phương thức giao dịch mua bán chủ yếu trưên thị trường quốc tế - Hợp đồng mua bán quốc tế điều kiện thương mại quốc tế - Chuẩn bị giao dịch tiến tới ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương - Thực hợp đồng ngoại thương - Nghiệp vụ mua bán thuê mướn thiết bị công nghệ - Quan hệ mua bán doang nghệp ngoại thương với doanh nghiệp nước cung cấp hàng hóa xuất đặt hàng nhập Nội dung chi tiết: TÊN CHƯƠNG MỤC TS LT Xemina BT Chương Các phương thức giao dịch mua bán chủ yếu thị trường quốc tế 1.1 Các phương thức giao dịch mua bán thông thường 1.2 Buôn bán đối lưu 1.3 Tái xuất 1.4 Các phương thức giao dịch đặc biệt 1.5 Gia công quốc tế 1.6.Giao dịch sở giao dịch hàng hóa 20 2 19 0 1.7 Giao dịch hội chợ triển lãm Chương :Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện thương mại quốc tế 2.1.Một số nét hợp đồng mua bán quốc tế 2.2 Điều kiện thương mại quốc tế 2.3 Các điều khoản hợp đồng mua bán quốc tế Chương 3:Chuẩn bị giao dịch tiến tới ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương 3.1 Những công việc trước giao dịch 3.2 Quảng cáo nhãn hiệu hàng hóa 3.3 Đàm phán giao dịch ngoại thương Chương 4: Thực hợp đồng ngoại thương 4.1 Trình tự thực hợp đồng 4.2 Chứng từ phương tiện tín dụng bn bán quốc tế Chương 5: Nghiệp vụ mua bán thuê mướn thiết bị công nghệ 5.1 Nhập thiết bị toàn 5.1 Nhập thiết bị toàn 5.3 Mua bán sang chế 5.4 Mua bán dịch vụ kỹ thuật 5.5 Nghiệp vụ thuê cho thuê thiết bị Chương 6:Quan hệ mua bán doang nghệp ngoại thương với doanh nghiệp nước cung cấp hàng hóa xuất đặt hàng nhập 6.1 Vài nét chế độ hợp đồng kinh tế 6.2.Thu mua cung ứng hàng xuất 6.3 Giao dịch nước hàng nhập 20 4 2 5 0 1 1 1 Nhiệm vụ sinh viên: Lên lớp đầy đủ chấp hành quy định Nhà trường Làm tập lớn hạn Tài liệu tham khảo: GS Vũ Hữu Tửu Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Nhà xuất Giáo dục Măm 2006 GS Đinh Xuân Trình Giáo trình Thanh tốn quốc tế Nhà xuất Giáo dục Năm 2006 TS Hà Thị Ngọc Oanh Giáo trình kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế Nhà xuất Thống kê Năm 2004 ICC Incoterms 2000 phòng Thương Mại Quốc Tế xuất năm 2000 Hình thức tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thi dọc phách, thời gian làm bài: 60 phút Thang điểm: Thang điểm chữ A.B,C,D,F Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0.7Y Bài giảng tài liệu thức thống Bộ mơn Kinh tế Ngoại thương, Khoa Kinh tế vận tải biển dùng để giảng dạy cho sinh viên Ngày phê duyệt: / /2008 Trưởng Bộ môn: TS Dương Văn Bạo MỤC LỤC STT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.6 1.6.1 1.6.2 1.6.3 1.7 1.7.1 1.7.2 1.7.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 NỘI DUNG TRANG Lời nói đầu Các phương thức giao dịch mua bán thị trường giới Các phương thức giao dịch mua bán thông thường Phương thức giao dịch mua bán trực tiếp Phương thức giao dịch mua bán qua trung gian 10 Bn bán đối lưu 13 Hồn cảnh đời 13 Đặc điểm 13 Các hìng thức bn bán đối lưu 13 Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng 14 Tái xuất xuất 14 Khái niệm 14 Các loại tái xuất 14 Các phương thức giao dịch đặc biệt 15 Đấu giá quốc tế 15 Đấu thầu quốc tế 17 Gia công quốc tế 20 Khái niệm 20 Các hình thức gia cơng quốc tế 20 Hợp đồng gia công quốc tế 21 Giao dịch sở giao dịch hàng hóa 22 Khái niệm 22 Các loại sở giao dịch hàng hóa 22 Cách thức tiến hành 22 Giao dịch hội chợ triển lãm 23 Khái niệm 23 Trình tự tiến hành 23 Cơng tác chuẩn bị 23 Câu hỏi ôn tập chưong 24 Hợp đồng mua bán quốc tế điều kiện thương mại 25 quốc tế Một số nét hợp đồng mua bán quốc tế 25 Khái niệm 25 Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thương 25 Nội dung hợp đồng mua bán quốc tế 25 Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán quốc tế 25 Điều kiện thương mại quốc tế 27 Quá trình đời 27 Nội dung Incoterms 27 Tóm tắt nội dung Incoterms 2000 28 2.2.4 Tóm tắt nội dung điều kiện sở áp dụng Incoterms 2000 2.2.5 Điều kiện sở giao hàng theo định nghĩa ngoại thương Mỹ sửa đổi năm 1941 2.3 Các điều khoản hợp đồng mua bán quốc tế 2.3.1 Các điều khoản chủ yếu 2.3.2 Các điều khoản tăng cường ràng buộc trách nhiệm Câu hỏi ôn tập chưong Chuẩn bị giao dịch tiến tới ký kết hợp đồng mua bán quốc tế 3.1 Những công việc trước giao dịch 3.1.1 Chuẩn bị giao dịch 3.1.2 Phương án kinh doanh 3.1.3 Các phương pháp kiểm tra tính giá 3.2 Quảng cáo nhãn hiệu 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Nội dung hình thức quảng cáo 3.2.3 Phương tiện phương thức quảng cáo 3.2.4 Tổ chức quảng cáo 3.2.5 Nhãn hiệu quảng cáo 3.3 Đàm phán giao dịch ngoại thương 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Các giai đoạn đàm phán 3.3.3 Các hình thức đàm phán Câu hỏi ôn tập chương Thực hợp đồng mua bán quốc tế 4.1 Trình tự thực hợp đồng 4.1.1 Xin giấy phép xuất nhập 4.1.2 Chuẩn bị hàng hóa xuất nhập 4.1.3 Thuê tầu lưu cước 4.1.4 Mua bảo hiểm 4.1.5 Làm thủ tục Hải quan 4.1.6 Giao nhận hàng hóa xuất nhập 4.1.7 Làm thủ tục toán 4.1.8 Khiếu nại giải khiếu nại 4.2 Các chứng từ phương tiện tín dụng buôn bán quốc tế 4.2.1 Chứng từ toán 4.2.2 Chứng từ vận tải 4.2.3 Chứng từ bảo hiểm 4.2.4 Chứng từ kho hàng 4.2.5 Chứng từ Hải quan 4.2.6 Phương tiện tín dụng 28 30 31 31 44 47 48 48 48 48 49 49 49 50 50 50 50 50 50 50 51 52 53 53 53 53 54 54 55 55 56 56 56 57 57 58 58 58 58 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.2 5.2.1 5.3 5.3.1 5.3.2 5.4 5.4.1 5.4.2 5.4.3 5.4.4 5.5 5.5.1 5.5.2 5.5.3 5.3.4 6.1 6.1.1 6.1.2 6.2 6.2.1 6.2.2 6.2.3 6.2.4 6.2.5 6.2.6 6.3 6.3.1 6.3.2 Câu hỏi ôn tập chương Nghiệp vụ mua bán thuê mướn thiết bị công nghệ Nhập thiết bị toàn Khái niệm thiết bị toàn Các giai đoạn nhập thiết bị toàn Các phương thức nhập thiết bị toàn Hợp đồng nhập thiết bị toàn Nghiệp vụ mua bán công nghệ Công nghệ mua bán công nghệ Mua bán sáng chế Khái niệm mua bán sáng chế Nội dung hợp đồng mua bán sáng chế Mua bán dịch vụ kỹ thuật Khái niệm dịch vụ kỹ thuật loại hình dịch vụ kỹ thuật Những điều kiện chủ yếu hợp đồng dịch vụ kỹ thuật Một số điểm lưu ý hợp đồng dịch vụ kỹ thuật Một số điều khoản hợp đồng thầu khoán Nghiệp thuê cho thuê thiết bị Khái niệm thuê cho thuê thiết bị Các loại hình cho thuê thiết bị Hợp đồng cho thuê thiết bị Trình tự chấm dứt hợp đồng Câu hỏi ôn tập chưong Quan hệ mua bán doanh nghiệp ngoại thương với doanh nghiệp nướccung cấp hàng xuất đặt hàng nhập Vài nét chế độ hợp đồng kinh tế Khái niệm hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế có tính chất bắt buộc Thu mua cung ứng hàng xuất Tìm hiểu nguồn hàng xuất Nghiên cứu nguồn hàng xuất Lựa chọn giao dịch hàng xuất Giá thu mua hàng xuất Thanh toán tiền hàng xuất Tiếp nhận bảo quản xuất kho hàng xuất Giao dịch nước hàng nhập Đơn đặt hàng nhập Hợp đồng kin tế hàng nhập Câu hỏi ôn tập chương 58 59 59 59 59 59 60 61 61 62 62 63 63 63 64 64 64 64 64 64 65 65 65 66 66 66 66 67 67 67 67 68 68 68 69 69 69 70 MỞ ĐẦU Thực chủ trương Đảng nhà nước mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tất pháp nhân có đăng ký kinh doanh nước ta có quyền kinh doanh xuất nhập trực tiếp Do pháp nhân tổ chức kinh tế dược cấp giấy phép kinh doanh cần nắm kiến thức lý luận nghiệp vụ ngoại thương, thiếu kiến thức họ gặp khó khăn khơng nhỏ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hạn chế khả thâm nhập thị trường nước ngồi làm chậm tiến trình hội nhập Đứng trước yêu cầu khoa kinh tế vận tải biển trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam mở thêm ngành ngoại thương đưa môn học kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương vào chương trình học bắt buộc ngành học kinh tế ngoại thương, tập thể giảng viên ngành Kinh Tế Ngoại Thương giao nhiệm vụ biên soạn tập giảng kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương trình bày cách ngắn gọn vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Tập giảng biên soạn sở tập giáo trình “ Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương nhà xuất Giáo dục xuất năm 2006 giáo sư Vũ Hữu Tửu trường Đại Học Ngoại Thương Hà nội biên soạn, giáo trình Kỹ Thuật Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế nhà xuất Thống Kê xuất năm 2004 Tiến sỹ Hà Thị Ngọc Oanh biên soạn Tập giảng bao gồm vấn đề thực tiễn lý luận hoạt động thương mại quốc tế, lĩnh vực hoàn toàn mẻ tập thể giảng viên ngành kinh tế ngoại thương trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, chắn cịn nhiều điểm thiếu sót chưa thể thoả mãn yêu cầu thực tế Chúng mong nhận ý kiến phê bình xây dựng sinh viên giáo viên khoa Thay mặt tập thể môn xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp Hải phòng 05 năm 2008 Chủ biên Ths Đỗ Đức Phú Phó trưởng mơn Kinh tế Ngoại Thương CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ 1.1 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH BUÔN BÁN THÔNG THƯỜNG Phương thức bn bán trực tiếp người bán người mua thơng qua trung gian.( thông qua người thứ 3) 1.1.1 Giao dịch buôn bán thông thường trực tiếp Trong buôn bán quốc tế người ta thường thực bước sau: Hỏi hàng( enquiry) Đây lời đề nghị giao dịch hay nói cách khác đề nghị thiết lập quan hệ mua bán xuất phát từ phía người mua Về phương diện thương mại việc người mua đề nghị người bán báo cho biết giá điều kiện để mua hàng Về mặt pháp lý: pháp luật không ràng buộc nghĩa vụ người hỏi hàng, có nghĩa người hỏi hàng khơng có nghĩa vụ phải mua hàng Khơng mua hàng người hỏi mua bị kiện bị khiếu nại Nội dung thư hỏi hàng: Pháp luật không quy định nội dung thư hỏi hàng, thông thường thư hỏi hàng hỏi chi tiết tiết kiệm thời gian đàm phán để ký hợp đồng sau 2.Phát giá gọi chào hàng(offer) Chào hàng lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán Khác với hỏi hàng đề nghị thiết lập quan hệ mua bán Trong buôn bán quốc tế người ta thường phân biệt hai loại chào hàng + Chào hàng tự do:Là loại chào hàng người bán không bị ràng buộc trách nhiệm với thư chào hàng, có nghĩa người bán hàng khơng cam kết cách dứt khoát nghĩa vụ cung cấp hàng hoá cho người mua.Loại chào hàng thường gửi cho nhiều người mua tiềm chào bán lô hàng, trả giá cao bán.hoặc bán cho người mua mà người bán thấy có lợi + Chào hàng cố định: Người bán cam kết cách dứt khoát nghĩa vụ cung cấp hàng hoá cho người mua khoảng thời gian định, loại chào hàng gửi cho người Khi người mua nhận chào hàng tự chưa trở thành người mua thực sự, nhận chào hàng cố định chắn người chào hàng trở thành người mua, họ chấp nhận điều kiện quy định thư chào hàng thời gian có hiệu lực thư chào hàng Về mặt pháp lý gửi thư chào hàng cố định cho khách hàng, người bán hàng tự ràng buộc với nghĩa vụ theo điều kiện quy định thư chào hàng thời gian hiệu lực thư chào hàng, đơn phương từ chối khơng thực bị khiếu nại kiện phải bồi thường thiệt hại Do vậy, ký phát thư chào hàng cố định, người bán hàng cần phải xem xét kỹ lưỡng, chi tiết nhỏ phải phù hợp với luật pháp phải có lợi cho nhà nước, có lãi cho cơng ty khơng để phát sinh tranh chấp tổn thất Để phân biệt loại thư chào hàng người ta thường vào tiêu đề thư, tự hay cố định Nhưng thực tế giao dịch người ta lại viết tiêu đề thư tự hay thư cố định Do để phân biệt người ta thường vào nội dung thư chào hàng Chào hàng tự thường có nội dung chung chung VD: Thưa quý ngài, - Tiếp theo nói chuyện gần - Để phúc đáp thư đề ngày Nay gửi tới ngài Và kết thúc thư chào hàng tự thường kết thúc câu: " Thư chào hàng giá trị nhận đơn đặt hàng quý ngài mà hàng kho chưa bán cho người khác." Về điều khoản hiệu lực: Với nội dung thư chào hàng tự thời hạn không quy định mà ghi cách không rõ ràng chẳng hạn như: " Mong nhận " Với nội dung thư chào hàng cố định phải có thời hạn Trường hợp thời hạn khơng quy định thư chào hàng cố định theo thông lệ thời gian hợp lý, thời gian hợp lý thường 30 ngày Ngồi loại thư chào hàng kể thực tế người ta gặp số loại thư chào hàng khác như: Thư chào hàng bảo vệ, thư chào hàng thăm dò Chú ý gửi thư chào hàng: - Khi chào hàng người chào hàng phải có ý định bán hàng thực - Người chào hàng phải phép hoạt động lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, ngành hàng - Đối tượng chào hàng phải luật pháp cho phép hoạt động lĩnh vực xuất nhập - Thư chào hàng không chứa điều khoản trái với quy định pháp luật - Hình thức thư chào hàng phải phù hợp với quy định luật pháp Đặt hàng ( Order) 10 + Séc định mức ( limited cheque) ngân hàng đjnhj mức số tiền chi cho cheque 3.Thư tín dụng cịn gọi tín dụng thư Câu hỏi ơn tập chương Hãy trình bày bước thực hợp đơng xuất theo điều kiện FOB theo điều kiện FCA ( hàng giao container) Hãy trình bày hợp đồng nhập theo diều kiện CIF hàng giao container Hãy trình bày nội dung cơng việc để thực hợp đồng xuất dã ký Nếu hợp đồng thống điều kiện toán phương thức thức tín dụng chứng từ trươc sau lúc giao hàng chủ hàng cần phải làm để thực hợp đồng xuất Hãy cho biết trường hợp người mua khiếu nại người xuất khẩu, người vận tải người bảo hiểm Hãy cho biết trường hợp người bán khiếu nại người nhập khẩu, người vận tải người bảo hiểm Công ty bạn thoả thuận mua 1000 đạm Ủê từ LB Nga theo giá FOB Vladivốtk với giá 160USD/Mthàng giao quý IV năm2009, toán L/C Bạn dự thảo hợp đồng để nhập lơ hàng CHƯƠNG NGHIỆP VỤ MUA BÁN THUÊ MƯỚN THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ 5.1 NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TOÀN BỘ 5.1.1.Khái niệm thiết bị tồn tình hình bn bán thiết bị tồn Thiết bị toàn tập hợp máy móc dụng cụ cần thiết cho việc thực q trình cơng nghệ định Trong số trường hợp thiết bị cho dây chuyền sản xuất chủ yếu gồm thiết bị có liên quan đến cơng tác dây chuyền Các tập hợp thiết bị dụng cụ thiết lập lên phân xưởng riêng lẻ phận nhà máy, xí nghiệp xây dựng xây dựng xong Trong trường hợp thiết bị tồn bao gồm thiết bị cơng nghệ thiết bị phụ trợ Trong cấu xuất năm gần nước công nghiệp phát triển máy móc thiết bị chiếm khoảng 90% cịn thiết bị tồn chiếm khoảng 19% đến 15% khối lượng xuất máy móc thiết bị 5.1.2 Các giai đoạn nhập thiết bị toàn Nghiên cứu khả thi Nội dung nghiên cứu : Bao gồm mặt; Kỹ thuật,kinh tế, xã hội cơng trình Mục tiêu: + Nắm vững nguồn ngun liệu + Tình hình thị trường + Vốn 73 +Vấn đề môi trường Kết nghiên cứu thể luận chứng kinh tế kỹ thuật, văn có tên gọi “ Bản nghiên cứu khả thi “ Thiết kế kỹ thuật sơ + Tìm dây chuyền sản xuất bảo đảm tiêu thụ nguyên liệu lượng cho đơn vị sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Thiết kế kỹ thuật + Tìm thông số kỹ thuật thiết bị dây chuyền, sở chọn nhập thiết bị thích hợp + Thiết kế mặt cơng trình, hệ thống cấp nước + Khảng định khả thu hồi vốn cơng trình Thiết kế kỹ thuật chi tiết Đây giai đoạn đảm bảo cơng trình hồn thành vận hành dễ dàng, bảo dưỡng đơn giản, tốn đồng Trong giai đoạn phải tìm biện pháp giải điểm chưa ăn khớp công đoạn 5.Cung cấp thiết bị xây lắp công trình Đây giai đoạn vơ quan trọng khó khăn Hai bên ( mua bên bán) phải thảo luận để lập kế hoạch cung cấp thiết bị bảo đảm việc cung cấp thiết bị tiến độ thi công Tại trường phận quản lý, theo dõi có nhiệm vụ bảo đảm hồn thành thi công thời gian quy định, chất lượng kỹ thuật tôt sử dụng phạm vi duyệt Chạy thử đưa vào sản xuất Đây giai đoạn kiểm tra công đọan sản xuất cách chạy thử khơng tải, chạy thử có tải hướng dẫn chuyên gia bên bán máy móc thiết bị Sau tiến hành kiểm tra, kiểm kê đánh giá thiết bị dụng cụ cung cấp Các quy trình sản xuất phải hoàn tất giai đoạn 5.1.3 Các phương thức nhập thiết bị toàn Phương thức tự quản, Phương thức cổ truyền, Phương thức quản lý dự án, Phương thức chìa khố trao tay, + Chìa khố trao tay t, + Chìa khố kỹ thuật trao tay, + Sản phẩm trao tay, + Thị trường trao tay, Ngày nay, số hợp đồng nhập thiết bị tồn cịn ký kết theo phương thức: Xây dựng + vận hành + chuyển giao 5.1.4 Hợp đồng nhập thiết bị tồn Đối tượng hay mục đích hợp đồng Trong điều khoản phải quy định đầy đủ, toàn diện bao quát đối tượng mua bán nghĩa vụ người bán phải thực 74 Về đối tượng: Có thể phải quy định rõ cơng suất, mục đích xây dựng địa điểm xây dựng thiết bị toàn Về nghĩa vụ người bán( tuỳ theo thoả thuận) phải ghi rõ hợp đồng, người bán phải Cung cấp thiết bị vật tư Làm giao thiết kế Cung cấp dịch vụ kỹ thuật Cung cấp phụ tùng thay Các định nghĩa Khi giao dịch mua bán thiết bị tồn có nhiều thuật ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần để đảm ngắn gọn xác tạo thuận lợi cho việc trao đổi thư tín phải đề mục định nghĩa Giá giá trị hợp đồng Trong mục phải quy định rõ: Giá cố định hay giá di động, đồng tiền tính giá v.v.v Điều kiện sở giao hàng Tuỳ theo khả thuê tàu bên quy định điều kiện sở giao hàng khác cho nhóm hàng khác Thời gian giao hàng thường thường việc giao hàng thực theo tiến trình định thời hạn bắt đầu tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực Kiểm tra thử nghiệm Trong mục người ta thường quy định phân chia trách nhiệm việc kiểm tra thử nghiệm, quan tiến hành việc địa điểm kiêm tra cuối Tài liệu kỹ thuật Trong mục người ta thường quy định: Tài liệu kỹ thuật gồm loại Bằng tiếng nước Được xây dựng sở tiêu chuẩn kỹ thuật Việc xét duyệt thiết kế thực theo trình tự Bảo hành Việc bảo hành với thiết bị toàn gồm nội dung: Bảo hành chung Bảo đảm khí Bảo đảm tiêu thực Trong việc bảo đảm tiêu thực người bán với người mua quy định rõ tiêu chất lượng cần bảo đảm như: Công suất Chất lượng sản phẩm Mức tiêu hao nhiên liệu Vận hành kiểm tra thử Sau xây dựng xong, hai bên mua bán thành lập Ban nghiệm thu kiểm tra phận nư toàn cơng trình, Ban xem xét việc chạy thử máy, phân xưởng toàn nhà máy để kiêm tra thông số kỹ thuật 75 10.Các giai đoạn chạy thử + Thử không tải ( no-load test) + Thử có tải (load test) + Thử tải (over- load test) + Thử tiêu chất lượng ( performance test) 11 Trợ giúp kỹ thuật Vấn đề lập thành tiểu khoản hợp đồng, phụ lục hợp đồng, hợp đồng riêng, phải nêu rõ: + Khối lượng công việc phạm vi trợ giúp kỹ thuật + Những yêu cầu trình độ chuyên gia, số lượng, thời hạn + Nhiệm vụ chuyên gia + Chế độ làm việc công trường, chế độ ăn lại chuyên gia chế độ lương bổng họ + Việc thay chuyên gia 12 Phạt + Phạt chậm giao hàng + Phạt hàng không đồng + Phạt thiết bị không đặt tiêu công suất 5.2 NGHIỆP VỤ MUA BÁN CƠNG NGHỆ 5.2.1.Cơng nghệ mua bán cơng nghệ a.Khái niệm Công nghệ hệ thông kiến thức quy trình kỹ thuật chế biến vật chất thông tin Qua khái niệm thấy công nghệ hiểu bao gồm phần cứng: máy móc thiết bị phần mềm gồm: kỹ năng, kiến thức, phương pháp bí Chính mà việc mua bán công nghệ không đồng với việc mua bán thiết bị ( thiết bị lẻ thiết bị toàn bộ) Mua bán công nghệ bao gồm mua bán yếu tố: Trang thiết bị (technoware) kỹ (humanware) thông tin (inforware) tổ chức (organware) Theo UNCTAD hoạt động công nghệ gồm (5 bước) + Nghiên cứu khảo sát thị trường + Thu thập thông tin số kỹ thuật sẵn có + Thiết kế kỹ thuật + Xây dựng nhà máy lắp đặt thiết bị + Phát triển cơng nghệ sản xuất Ngồi xếp vào phạm trù cơng nghệ cịn phải kể đến yếu tố sau:( yếu tố) + Tri thức quản lý vận hành phương tiện sản xuất + Thông tin thị trường + Năng lực cải tiến chỗ để nâng cao hiệu trình sản xuất Theo pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngi vào Việt nam ban hành tháng 12 năm 1988 hoạt động chuyển gioa công nghệ bao gồm: 76 + Chuyển giao quyền sở hữu sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích đối tượng sở hữu cơng nghiệp khác + Chuyển giao bí kiến thức kỹ thuật chun mơn duươí dạng phương án cơng nghệ, tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật có khơng kèm theo thiết bị + Cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ công nghệ kể đào tạo thơng tin Để có cơng nghệ người ta thực cách: + Tự tiến hành nghiên cứu khoa học + Mua nước ngồi thơng qua hợp đồng chuyển giao công nghệ – Thuật ngữ chyển giao công nghệ từ chung để việc mua bán công nghệ Và theo UNCTAD việc mua bán công nghệ thực thông qua phương thức bản: + Mua bán khơng kèm license + Mua bán có kèm license + Bán công nghệ kèm theo đầu tư tư b.Nội dung hợp đồng mua bán công nghệ Theo pháp lệnh chuyển giao công nghệ, hợp đồng mua bán cơng nghệ phải bao gồm điểm sau: + Đối tượng chuyển giao công nghệ + Giá cả, điều kiện phương thức toán + Địa điểm, thời hạn tiến độ chuyển giao + Điều khoản liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp + Thời hạn hiệu lực, điều kiện sửa đổi kết thúc hợp đồng + Cam kết hai bên chất lượng độ tin cậy, bảo hành, phạm vi bí mật công nghệ cam kết khác để dảm bảo khơng có sai sót cơng nghệ chuyển giao công nghệ + Việc đào tạo liên quan đến chuyển giao công nghệ + Thủ tục giải tranh chấp, luật áp dụng giải tranh chấp c Phê duyệt nhà nước hợp đồng chuyển giao công nghệ Sau ký hợp đồng bên Việt nam phải lập hồ sơ xin chuẩn y hợp đồng Hồ sơ gồm: + Đơn xin chuẩn y hợp đồng + Hợp đồng chuyển giao công nghệ phụ lục kèm theo + Bản giải trình mục tiêu khả thực công nghệ chuyển giao + Những thôn tin liên quan đến tư cách pháp lý bên tham gia hợp đồng Hồ sơ nêu chuyển đến quan quản lý khoa học cấp 5.3 MUA BÁN SÁNG CHẾ ( CÒN GỌI LÀ MUA BÁN LICENSE) 5.3.1.Khái niệm mua bán sáng chế Trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ, đối tượng đa số hợp đồng mua bán sáng chế bí kỹ thuật a.Sáng chế: Là giải pháp sáng tạo hữu ích có tính chất hồn tồn mới, có khả áp dụng để giải nhiệm vụ lĩnh vực kinh tế, vbăn hố, y tế quốc phịng v.v.v 77 b.Bí kỹ thuật: Là kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật để sản xuất sản phẩm định để áp dungj cho quy trình cơng nghệ mà khơng có kinh nghiệm kiến thức khơng thể sản xuất sản phẩm, tiến hành việc sản xuất cách xác có hiệu Người có sáng chế bí kỹ thuật hay người thừa kế hợp pháp người quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận – giấy gọi sáng chế (patent) Người chủ sáng chế có tự khai thác sáng tạo kỹ thuật, bán chuyển nhượng phần tồn quyền lợi cho người khác Nếu bán chuyển nhượng tồn lợi ích sáng chế đem lại gọi bán sáng chế Nếu bán chuyển nhượng phần quyền lợi sáng chế bí kỹ thuật người ccấp cho người mua văn gọi giấy phép dùng sáng chế tức license hoạt động mua bán người ta thường dùng hợp đồng: + Hợp đồng license giản đơn + Hợp đồng license toàn quyền + Hợp đồng license độc quyền Người mua sáng chế, phạm vi quyền hạn bán lại sáng chế cho người thứ ba Trong trường hợp hợp đồng mua bán sáng chế hợp đồng license phụ ( sub-license) Trị giá sáng chế nhân tố ảnh hưởng đến trị giá Cơ sở việc xác định tính toán trị giá license làd việc xác định khoản lãi mà người mua sáng chế thu việc sử dụng sáng chế Một phận khoản lãi trở thành thù lao cho người bán sáng chế Mức thù lao hai bên mua bán xác định vào loại hợp đồng mua bán sáng chế, yếu tố sau: + Mức độ gia công đối tượng license + Trình độ hồn bị kỹ thuật để ứng dụng sáng chế công nghiệp Một sáng chế phân làm mức độ gia công: + ý đồ sáng chế + Sáng chế cấp chưa sử dụng + Sáng chế ứng dụng công nghiệp Trên thực tế việc xét đến tất nhân tố ảnh hưởng đến tiền thù lao license việc phức tạp Tuy nhiên cần phải đánh giá cách tương đối xác yếu tố để thấy trị giá đắn sáng chế.Khi tính trị giá licence người ta thường dùng sô liệu sau làm sở: + Chi phí tổ chức sản xuất theo sáng chế điều kiện nước người mua, lợi ích kinh tế người mua sử dụng licence mua + Giá xí nghiệp giá bán bn sản phẩm sáng chế làm + Giá bán lẻ ( tiền thù lao licence lại tính theo giá bán lẻ) + Lượng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chế tạo theo license lãnh thổ mà theo hợp đồng người mua độc quyền 5.3.2.Nội dung hợp đồng mua bán license 78 Thông thường nội dung hợp đồng mua bán license bao gồm điều khoản sau đây: + Các bên hợp đồng + Điều khoản chung + Đối tượng hợp đồng mua bán license + Loại license thoả thuận + Các điều kiện toán + Trách nhiệm bên bán hợp đồng mua bán license + Trách nhiệm bên mua hợp đồng mua bán license + Thời hạn hiệu lực license, nhũng điều kiện chấm dứt hiệu lực cuả hợp đồng mua bán license .Một số điều khoản hạn chế hợp đồng mua bán license + Hạn chế xuất + Hạn chế ấn định giá + Hạn chế khối lượng sản xuất + Hạn chế tự mua nguyên liệu, vật liệu + Hạn chế vi phạm sử dụng Ngồi cịn số hạn chế khác vấn đề tiêu thụ sản phẩm, khơng gian thời gian v.v Nói chung, điều lệ nước có quy định khác điều khoản hạn chế 5.4 MUA BÁN DỊCH VỤ KỸ THUẬT 5.4.1.khái niệm dịch vụ kỹ thuật loại hình chúng: Các dịch vụ chia làm hai nhóm: + Nhóm thứ gồm: Các dịch vụ có liên quan đến việc xây dựng cơng trình cụ thể như: Nghiên cứu sơ vấn đề đầu vào xí nghiệp, xác định doanh lợi việc đầu tư đó, lựa chọn phương án tối ưu cho việc đầu tư, làm thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật thiết kế thi công, chuẩn bị đàm phán, theo dõi qa trình thực thi cơng, cung cấp thực cơng tác khác + Nhóm thứ hai gồm: Các dịch vụ có tính chất tổng hợp như: Nghiên cứu điều kiện kinh tế tài xã hội nước, khu vực, xí nghiệp đó, cải tiến tổ chức quản lý sản xuất, giải vấn đề lượng vấn đề sử dụng công nhân, phát triển sở hạ tầng v.v.v nước công nghiệp phát triển tất dịch vụ tập trung khái niệm “engineering” 5.4.2 Những điều khoản chủ yếu hợp đồng dịch vụ kỹ thuật thị trường quốc tế Tuỳ theo đặc điểm khối lượng dịch vụ kỹ thuật mua bán người ta sử dụng loại hợp đồng khác nhau, loại có hợp đồng mẫu 5.4.3 Một số điểm điều kiện chung hợp đồng người đạt hàng với người hướng dẫn kỹ thuật “ INGRA 1963” + Đối tượng hợp đồng + Quyền hạn nghĩa vụ người đặct hàng người kỹ sư cố vấn + Cách xác định thù lao cho kỹ sư cố vấn – theo cách sau: 79 - Một khoản tiền sở tiền lương theo thời gian cộng với phụ phí - Một mức % tính theo trị giá cơng việc cộng với phụ phí - Một khoản tiền xác định cộng với khoản phụ phí + Điều kiện tốn + Đồng itền toán 5.4.4 Một số điều khoản hợp đồng thầu (contract agreement) + Các bên hợp đồng + Đối tượng hợp đồng + Quyền hạn nghĩa vụ bên hợp đồng + Trị giá cơng việc + Thanh tốn 5.5 NGHỆP VỤ THUÊ VÀ CHO THUÊ THIẾT BỊ 5.5.1 Khái niệm thuê cho thuê thiết bị Cho thuê thiết bị việc doanh nghiệp( người cho thuê) giao cho doanh nghiệp khác ( người thuê) quyền sử dụng máy móc, thiết bị theo điều kiện định, thời hạn định Để bù lại việc người thuê phải trả khoản tiền định kỳ hạn định cho doanh nghiệp cho thuê Tuy nhiên việc tiêu thụ máy móc thiết bị qua hình thức th mua có đặc điểm khác hẳn với việc mua đứt bán đoạn hàng hoá chỗ: + Khi cho thuê, người xuất cịn giữ quyền sở hữu máy móc trhiết bị cịn bán đoạn máy móc thiết bị quyền sở hữu hàng hố chuyển từ người xuất sang người nhập + Việc tiêu thụ máy móc thiết bị cách cho th khơng giúp người xuất thu hồi tồn giá trị hàng hố lúc thời kỳ định bán đoạn giá trị thiết bị đuực thực dần thông qua việc thu tiền thuê suốt thời kỳ dài 5.5.2.Các loại hình thuê cho thuê thiết bị Leasing: loại hình cho thuê dài hạn( có tới 15 năm) Đối tượng hợp đồng thường thiết bị kỹ thuật cơng nghiệp, kể thiết bị tồn Thực tế có trường hợp chủ xí nghiệp bán nhà máy cho hãng leasing( hãng thường ngân hàng) sau thuê lại để kinh doanh Trường hợp có tên gọi lease-back 2.Renting: Là hình thức cho thuê ngắn hạn thường năm Đối tượng cho thuê trường hợp chủ yếu thiết bị tiêu chuẩn hố ơ-tơ, máy kéo, toa xe, máy làm đường, bulldozer, autograder, scraper.v.v.v Ngoài hai hình thức kể cịn loại hình cho th thường gặp thực tế hình thuức hire-purchase Theo hình thức cơng ty cho th nắm quyền sở hữu tài sản hết thời hạn hợp đồng Sau người thuê thực đầy đủ điều kiện quy định quy địnhc hợp đồng việc trả tiền thuê trả tiền tài sản người trở thành chủ sở hữu tài sản thuê 5.5.3 Hợp đồng thuê thiết bị Trên thị trường người ta thường hay xsử dụng hai loại hợp đồng 80 + Hợp đồng thuê tài (financial lease) loại hợp đồng thường có hiệu lực từ đến năm Hợp đồng thuê tài có số biến thể sau: - Hợp đồng “bear lease” Hợp đồng “cost plus lease” + Hợp đồng thuê sử dụng “ operating lease” Hợp đồng loại thường thời gian hiệu lực ngắn ( không năm) 5.5.4 Trình tự lập chấm dứt hợp đồng cho thuê thiết bị + Trước làm hợp đồng + Lập hợp đồng + Sau ký hợp đồng + Chấm dứt hợp đồng Câu hỏi ôn tập chương Thiết bị tồn gì? Việc nhập thiết bị tồn có ý nghĩa đặc biệt quan hệ người bán với người mua? Muốn nhập thiết bị toàn người ta phải thực cơng đoạn gì? Cơng nghệ gì? Hãy cho biết nội dung hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Leasing có tác động bn bán quốc tế? Thuê mua nghĩa vụ người thuê người cho thuê thường quy định hợp đồng thue mua? 81 CHƯƠNG QUAN HỆ MUA BÁN GIỮA DOANH NGHIỆP NGOẠI THƯƠNG VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CUNG CẤP HÀNG XUẤT KHẨU VÀ HÀNG NHẬP KHẨU 6.1.VÀI NÉT VỀ CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG KINH TẾ 6.1.1.Khái niệm Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25.09.1989 “ Hợp đồng kinh tế văn tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực cơng việc sản xuất, trao đổi hàng hố, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình” điều 6.1.2.Hợp đồng kinh tế có tính bắt buộc a.Căn để ký kết hợp đồng là: + Định hướng kế hoạch nhà nước, sách chế độ, chuẩn mực kinh tế kỹ thuật + Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng bạn hàng + Khả phát triển sản xuất kinh doanh , chức hoạt động kinh tế + Tính hợp pháp hoạt động sản xuất kinh doanh khả bảo đảmvề tài sản bên ký hợp đồng b Các bên ký hơp đồng kinh tế là: + Pháp nhân với pháp nhân + Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Người ký hợp đồng kinh tế : Phải đại diện hợp pháp pháp nhân người đứng tên đăng ký kinh doanh - Người đứng đầu pháp nhân người đứng tên đăng ký kinh doanh uỷ quyền văn cho người khác thay ký hợp đồng kinh tế Người uỷ quyền ký hợp đồng kinh tế phạm vi uỷ quyền không uỷ quyền cho ngưoừi thứ ba c.Nội dung hợp đồng kinh tế + Ngày, tháng, năm ký hợp đồng kinh tế + Tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch bên + Đối tượng hợp đồng kinh tế, tính khối lượng, trọng lượng + Chất lượng, chủng loại quy cách + Giá + Bảo hành + Điều kiện nghiệm thu, giao nhận + Phương thức toán 82 + Trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế + Thời hạn hiệu lực hợp đồng kinh tế + Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế + Các thoả thuận khác d.Vấn đề thay đổi, đình chỉ, lý hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế lý + Nó thực xong + Thời hạn hiệu lực hết bên không thoả thuận kéo dài thời hạn + Bị đình thực huỷ bỏ + Không tiếp tục thực bên nhận chuiyển giao nghĩa vụ không đủ điều kiện thực hợp đồng bên ký kết bị giải thể e.Trách nhiệm tài sản bên vi phạm hợp đồng kinh tế Phải trả cho bên bị vi phạm tiền phạt bội ước từ 2% đến 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Giải tranh chấp phát sinh + Tự thương lượng, kết đưa tồ án kinh tế trọng tài kinh tế 6.2.THU MUA CUNG ỨNG HÀNG XUẤT KHẨU 6.2.1 Tìm hiểu nguồn hàng xuất a Phân loại nguồn hàng xuất 1.Phân loại theo chế độ phân cấp quản lý gồm có: + Nguồn hàng thuộc tiêu kế hoạch nhà nước Đây mặt hàng nhà nước cam kết giao cho nước sở hiệp định, nhà nước phân bố tiêu cho đơn vị sản xuất đợn vị có nghĩa vụ phải sản xuất giao nộp hàng xuất + Nguồn hàng kế hoạch: Là nguồn hàng lẻ tẻ, thu gom để xuất tuỳ theo nhu cầu thị trường nước 2.Phân loại nguồn hàng theo đơn vị giao hàng Các đợn vị kinh doanh xuất thu mua, huy động hàng để xuất nhiều hình thức từ nhiều nguồn khác nước 3.Phân loại nguồn hàng theo phạm vi phân công đơn vị kinh doanh xuất + Nguồn hàng địa phương nguồn hàng nằm khu vực hoạt động đơn vị kinh doanh + Nguồn hàng ngồi địa phương nguồn hàng khơng thuộc phạm vi phân công cho đơn vị ngoại thương thu mua, đơn vị tranh thủ lập quan hệ cung cấp hàng xuất 6.2.2 Nghiên cứu nguồn hàng xuất 1.Lấy mặt hàng làm đợn vị nghiên cứu + Nghiên cứu tình hình khả sản xuất tiêu thụ mặt hàng Để theo dõi người ta thường lập phiếu Lấy sở sản xuất làm đơn vị nghiên cứu + Theo dõi lực sản xuất cung ứng sản phẩm sở sản xuất 83 6.2.3.Lựa chọn phương thức giao dịch hàng xuất a.Xuất uỷ thác Liên kết xuất Thu mua hàng xuất Thu mua nông lâm thuỷ sản + Ký kết hợp đồng sản xuất với đơn vị sản xuất nông lâm thuỷ sản + Thu mua tự do: Mua gom từ người sản xuất nhỏ, tự thoả thuận giá điều kiện giao dịch lần mua + Gia công nông nghiệp + Hàng đổi hàng b.Thu mua công nghệ phẩm thủ công mỹ nghệ Các phương thức thường sử dụng: + Bao tiêu + Đặt hàng + Gia công + Bán nguyên liệu mua thành phẩm vào + Đổi hàng Các điều khoản cần ý hợp đồng mua bán hàng xuất + Phẩm chất hàng hoá + Giá hàng hoá + Thời hạn giao hàng + Bao bì, đóng gói + Thanh tốn tiền hàng Các điều khoản cần ý hợp đồng gia công hàng xuất + Điều khoản tên gọi, số lượng, chất lượng thành phẩm + Điều khoản chủng loại, số lượng chất lượng nguyên vật liệu + Điều khoản định mức hao phí nguyên vật liệu + Điều khoản giao hàng + Điều khoản chi phí gia cơng + Điều khoản toán c.Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất Các vấn đề cần quy định cụ thể + Yêu cầu hàng hoá: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, phân loại, sơ chế, đóng gói bao bì + Địa bàn thu mua + Giá thu mua (giá tối thiểu, giá tối đa) + Thời hạn địa điểm giao hàng + Thù lao đại lý + Thanh toán d.Hợp đồng uỷ thác xuất e.Hợp đồng liên doanh liên kết xuất 6.2.4.Giá thu mua hàng xuất Giá thu mua nông sản,lâm sản, thuỷ sản, hải sản xuất Những điểm cần lưu ý: 84 + Hàng xuất có phẩm chất cao hàng nội địa giá thu mua phải cao + Giá hàng đối lưu khác giá hàng không đối lưu + Hàng tươi sống giá phải cao phải bảo quản + Hàng trái vụ phải cao hàng vụ + Hàng mà thị trường giới có cầu cao giá thu mua phải cao để khuyến khích xuất Giá thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất Giá thu mua hàng cơng nghệ phẩm xuất 6.2.5.Thanh tốn tiền hàng xuất + Tiền mặt trao tay + cheque + Uỷ nhiệm chi + Nhờ thu - Nhờ thu không cần chấp nhận - Nhờ thu nhận trả - Nhờ thu chấp nhận sau + Thư tín dụng 6.2.6.Tiếp nhận bảo quản xuất kho giao hàng xuất a Tiếp nhận hàng Chuẩn bị nhận hàng: Công việc bao gồm + Chuẩn bị kho chứa hàng - Căn vào loại hàng - Căn tính chất lý hoá hàng hoá - Căn vào bao bì đóng gói hàng hố + Chuẩn bị phương tiện bốc xếp vận chuyển + Chuẩn bị thiết bị để cân, đong, đo, đếm + Chuẩn bị cán công nhân tiếp nhận + Chuẩn bị loại giấy tờ cần thiết theo quy định Nhận hàng + Nhận hàng theo số lượng + Nhận hàng theo chất lượng Nội dung việc nhận hàng theo chất lượng bao gồm: + Tính chất lý hố hàng hố + Hình thái, màu sắc, kích thước đề tài hàng hoá + Sự đồng hàng hoá + Số lượng hàng hư hỏng mức độ hư hỏng hàng + Số lượng hàng không đủ tiêu chuẩn xuất + Ký mã hiệu hàng hố b Bảo quản hàng kho + Bố trí địa điểm bảo quản hàng hoá + Chất xếp hàng hoá cách khoa học + Điều chỉnh độ ẩm nhiệt độ kho + Chống trùng bọ, nấm, mốc, chuột mối 85 + Thực chế độ vệ sinh kho hàng + Phòng chống thiên tai kẻ gian phá hoại + Quản lý tốt định mức hao hụt hàng hố tìm cách giảm thiểu định mức c Xuất kho giao hàng Chuẩn bị giao hàng + Đối chiếu lệnh xuất kho với hàng hố thực có kho + Hoạch định thời gian trình tự giao loại hàng + Chuẩn bị hàng hoá mặt - Phân loại - Phân lơ - Kiểm tra bao bì, ký mã hiệu xác định số lượng + Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển, nhân lực địa điểm giao hàng Giao hàng + Hướng dẫn công nhân bốc hàng để tránh nhầm lẫn tránh làm hỏng hàng + Soát lại số lượng kiện hàng + Cùng người nhận hàng tiến hành kiểm tra số lượng chất lượng hàng hoá + Người giao hàng người nhận hàng ký phiếu xuất kho phiếu giao hàng 6.3 Giao dịch nước hàng nhập 6.3.1 Đơn đặt hàng nhập a: ý nghĩa Khi muốn nhập hàng hố, dù hình thức đơn vị cần nhập phải có đơn đặt hàng cho đơn vi kinh doanh xuất nhập Đơn đặt hàng tạo sở cho việc lập quan hệ qua lại bên b Nội dung dơn đặt hàng + Tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch bên đặt hàng + Số, ngày, tháng lập đơn đặt hàng + Tên hàng ( tiếng Việt tiếng nước ngoài) + Quy cách phẩm chất ( cần có dung sai) + Mục đích sử dụng + Số lượng ( tối thiểu, tối đa) + Ước giá + Thời hạn địa điểm hàng đến Việt nam c Điều kiện để dơn đặt hàng có hiệu lực + Tên hàng số lượng hàng hoá phái phù hợp với hạn ngạch nhập Bộ Thương Mại cấp ( hàng hoá nhập phải có hạn ngạch) phù hợp với kế hoạch nhập Bộ Thương Mại duyệt + Đơn đặt hàng phải đầy đủ thủ tục quy định cho việc lập đơn đặt hàng 6.3.2 Hợp đồng kinh tế hàng nhập a Hợp đồng uỷ thác nhập Nghĩa vụ bên: + Bên uỷ thác nhập phải: - Đưa đơn đặt hàng kèm theo xác nhận ngân hàng ngoại thương Việt nam khả toán 86 - Khi hàng về, vòng tháng thấy hàng bị tổn thất không với hợp đồng phải để nguyên trạng mời công ty giám định đến lập biên giám định, phải trả chi phí uỷ thác + Bên nhận uỷ thác phải: Ký hợp đồng uỷ thác nhập với điều kiện thuận lợi cho bên uỷ thác thực thủ tục Hải quan, kiểm tra chất lượng, báo tin hàng về, giúp đỡ mặt để bên uỷ thác nhận hàng, tiến hành biện pháp hạn chế tổn thất hàng có hư hỏng tổn thất b Hợp đồng mua bán hàng nhập Nội dung hợp đồng gồm: + Đối tượng mua bán (tên hàng hoá) + Thời hạn giao hàng + Giá hàng nhập + Điều kiện toán hàng nhập c.Giao nhận kiểm tra hàng nhập Thực theo quy định hành phủ việc giao nhận hàng nhập theo nội dung sau: + Người tiếp nhận hàng hoá + Địa điểm giao hàng + Thông báo giao hàng + Trình tự giao hàng + Khiếu nại d Một số nét riêng giao dịch hàng nhập thiết bị toàn Trong việc nhập thiết bị toàn đơn vị cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định phủ vấn đề sau: + Khái niệm + Thay đổi số lượng, quy cách lịch thi công + Kiểm tra hàng nhập + Thanh tốn tiền hàng Câu hỏi ơn tập chương Để huy động hàng xuất người ta thường sử dụng phương thức nào? Mỗi phương thức có ưu nhưụơc điểm gì? Hợp đồng kinh tế gì? Hãy nêu điểm giơnge khác hợp đồng mua bán quốc tế hợp đồng kinh tế ? Để thu mua hàng xuất ngườu ta thường phải ký hợp đồng nào? Mỗi loại hợp đồng có nội dung gì? 4.Để mua hàng nhập nước người ta thường ký hợp đồng gì? Mỗi loại hợp đồng có nội dung gì? Nếu hàng nhập thiết bị tồn việc giao nhận hàng tiến hành nào? Trách nhiệm công ty xuất nhập hàng thiếu, mát, hư hỏng 87 ... tập giảng kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương trình bày cách ngắn gọn vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Tập giảng biên soạn sở tập giáo trình “ Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương nhà xuất Giáo dục... thêm ngành ngoại thương đưa môn học kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương vào chương trình học bắt buộc ngành học kinh tế ngoại thương, tập thể giảng viên ngành Kinh Tế Ngoại Thương giao nhiệm vụ biên... người có chun mơn, kỹ thuật cao, am hiểu kỹ thuật, tính hàng hố ( thường phó giám đốc kỹ thuật trưởng phịng kỹ thuật) Ví dụ: Nhập bột giấy theo tiêu chuẩn chất lượng mẫu tài liệu kỹ thuật: Quality:

Ngày đăng: 20/01/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan