Tài liệu Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn: Cơ học ppt

4 404 4
Tài liệu Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn: Cơ học ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC MÔN CƠ LÝ THUYẾT 2C Phần 1: HỌC GIẢI TÍCH Chương I: Nguyên lý di chuyển khả dĩ Các kiến thức bản sinh viên cần nắm chắc: 1.Các khái niệm bản về hệ không tự do: liên kết và phương trình liên kết; Di chuyển khả dĩ và số bậc tự do của hệ; toạ độ suy rộng; lực suy rộng; liên kết lý tưởng. 2. Nguyên lý di chuyển khả dĩ. Bài tập: chương 3, sách Bài tập học (tập 2)- GS.TSKH Đỗ Sanh (chủ biên). Cụ thể: 1- Tìm điều kiện cân bằng của hệ một hoặc nhiều bậc tự do (điều kiện về lực hoạt động, về vị trí cân bằng). 2- Xác định các phản lực liên kết của các hệ học tĩnh định. Chương II: Nguyên lý Đalămbe Các kiến thức bản sinh viên cần nắm chắc: 1. Lực quán tính của chất điểm và của hệ. 2. Nguyên lý Đa lăm be: đối với chất điểm và đối với hệ. 3. Phương pháp tĩnh động lực hình học Bài tập: chương 4 và chương 6, sách Bài tập học (tập 2)- GS.TSKH Đỗ Sanh (chủ biên). Cụ thể: Sử dụng phương pháp tĩnh động lực hình học để giải các bài toán sau: 1- Bài toán thuận: Khi đã biết chuyển động của hệ, tìm một số lực tác dụng lên hệ, chủ yếu là tìm các phản lực động lực. 2- Bài toán ngược: Viết phương trình vi phân chuyển động hệ, đặc biệt, các phương trình vi phân chuyển động của vật rắn: vật rắn chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay quanh một trục cố định, chuyển động song phẳng, trong trường hợp riêng tìm điều kiện cân bằng tương đối của hệ. Chương III: Phương trình vi phân chuyển động của hệ không tự do Các kiến thức bản sinh viên cần nắm chắc: 1. Thiết lập phương trình Lagrăng loại 2 cho các hệ hôlônôm. 2. Phương trình Lagrăng loại 2 cho các hệ bảo toàn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Khoa Khoa học bản Bộ môn: học CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập _ Tự do _ Hạnh phúc 3. Các tích phân đầu:Tích phân năng lượng, tích phân xyclic. Bài tập: chương 5, sách Bài tập học (tập 2)- GS.TSKH Đỗ Sanh (chủ biên). Cụ thể: sử dụng phương trình tổng quát động lực học và phương trình Lagrange loại 2 để lập phương trình vi phân chuyển động của các hệ một hoặc nhiều bậc tự do. Chương IV: Động lực học của chuyển động tương đối Các kiến thức bản sinh viên cần nắm chắc: 1. Phương trình vi phân chuyển động chất điểm trong chuyển động tương đối. 2. Phương trình cân bằng tương đối của chất điểm. 3. Các định lý động lực học của chuyển động tương đối: - Định lý biến thiên mômen động lượng. - Định lý biến thiên động năng. - Phương trình Lagrange loại II. - Cân bằng trong hệ quy chiếu không quán tính. Bài tập: Chương 7, sách Bài tập học (tập 2) – GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên). Cụ thể : 1. Tìm điều kiện cân bằng tương đối hoặc các áp lực động lực trong chuyển động tương đối (bài toán thuận). 2. Tìm quy luật chuyển động tương đối của chất điểm hoặc của hệ (bài toán ngược) Phần 2: DAO ĐỘNG KỸ THUẬT Chương I: CÁC KIẾN THỨC MỞ ĐẦU Các kiến thức bản sinh viên phải nắm chắc: 1. Định nghĩa và mô hình nghiên cứu các hệ dao động 2. Các loại lực tác dụng lên hệ dao động: Lực kích động suy rộng, lực phục hồi suy rộng, lực hao tán suy rộng 3. Phân loại hệ dao động: phân loại theo số bậc tự do của hệ, phân loại theo mô hình toán học, phân loại theo tính chất các dao động Chương II: DAO ĐỘNG CỦA HỆ MỘT BẬC TỰ DO Các kiến thức bản sinh viên phải nắm chắc: 1. Cách lập phương trình vi phân dao động của hệ một bậc tự do. 2. Phương trình, nghiệm, các đặc trưng và tính chất dao động tuyến tính của hệ một bậc tự do trong trường hợp: - Dao động tự do của hệ không cản. - Dao động tự do của hệ cản nhớt. 3. Phương trình, nghiệm, các đặc trưng và tính chất dao động tuyến tính của hệ một bậc tự do dưới tác dụng của lực kích động điều hoà trong trường hợp: - Dao động cưỡng bức của hệ không cản - Dao động cưỡng bức của hệ cản nhớt. Bài tập: Chương 1, sách Bài tập Dao động kỹ thuật – GS.TSKH Nguyễn Văn Khang. Cụ thể: sử dụng lý thuyết trong chương này để giải quyết các bài tập dạng như sau: 1- Đối với dao động tự do không cản: - Lập phương trình vi phân dao động của hệ. - Tìm tần số dao động riêng, chu kì dao động của hệ. - Tìm quy luật dao động của hệ tương ứng với điều kiện ban đầu . 2- Đối với dao động tự do cản nhớt: - Lập phương trình vi phân chuyển động của hệ. - Tìm điều kiện để hệ dao động xung quanh vị trí cân bằng. - Tìm tần số dao động riêng, tìm chu kì của dao động. - Xác định độ giảm biên độ của dao động tắt dần. - Tìm quy luật dao động của hệ tương ứng với điều kiện ban đầu. 3- Đối với dao động cưỡng bức : - Lập phương trình vi phân dao động của hệ trong trường hợp cản và không cản. - Tìm tần số dao động riêng, tần số dao động cưỡng bức. - Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động cưỡng bức. - Tìm điều kiện để hệ cộng hưởng. - Tìm quy luật dao động của hệ tương ứng với điều kiện ban đầu. Chương III:DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH CỦA HỆ NHIỀU BẬC TỰ DO Các kiến thức bản sinh viên phải nắm chắc: 1. Cách lập phương trình vi phân dao động của hệ nhiều bậc tự do. 2. Dao động tự do không cản: cách xác định các tần số dao động riêng và các dạng dao động riêng.Tính chất trực giao của các vectơ riêng. Các toạ độ chính. 3. Cách dùng phương pháp ma trận dạng riêng để giải bài toán dao động tự do cản. 4. Giải bài toán dao động cưỡng bức của hệ nhiều bậc tự do bằng phương pháp ma trận dạng riêng. Bài tập: chương 2, quyển Bài tập Dao động kỹ thuật- GS.TSKH Nguyễn Văn Khang. Thông qua bộ môn Trưởng bộ môn TS. Nguyễn Văn Tuấn Thông qua hội đồng khoa học giáo dục khoa Khoa học cơ bản Chủ tịch TS. Nguyễn Văn Tuấn . cho các cơ hệ hôlônôm. 2. Phương trình Lagrăng loại 2 cho các hệ bảo toàn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn: Cơ học CỘNG. Nguyễn Văn Khang. Thông qua bộ môn Trưởng bộ môn TS. Nguyễn Văn Tuấn Thông qua hội đồng khoa học giáo dục khoa Khoa học cơ bản Chủ tịch TS. Nguyễn Văn

Ngày đăng: 19/01/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Các khái niệm cơ bản về cơ hệ không tự do: liên kết và phương trình liên kết; Di chuyển khả dĩ và số bậc tự do của cơ hệ; toạ độ suy rộng; lực suy rộng; liên kết lý tưởng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan