Tài liệu Câu hỏi và bài tập thực hành kinh tế học vĩ mô I docx

24 2.4K 15
Tài liệu Câu hỏi và bài tập thực hành kinh tế học vĩ mô I docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Bộ môn Kinh tế học *************** CÂU HỎI BÀI TẬP THỰC HÀNH (ÔN TẬP THẢO LUẬN) KINH TẾ HỌC I I. BÌNH LUẬN CÁC NHẬN ĐỊNH SAU: (Sử dụng đồ thị minh họa khi cần thiết) Chương 1 + 2: Khái quát Kinh tế Hạch toán thu nhập quốc dân 1. Mục tiêu quan trọng nhất của một nước đang phát triển nhằm thúc đấy sự phát triển kinh tế là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. 2. Nếu các số liệu được thu thập đầy đủ, chính xác kịp thời, đồng thời quá trình xử lý số liệu cũng chính xác kịp thời thì ba phương pháp tính GDP phải cho cùng một kết quả. 1 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 3. GDP GNP là những chỉ tiêu hoàn hảo để đánh giá thành tựu kinh tế của một quốc gia. 4. Muốn so sánh mức sản xuất của một quốc gia giữa hai năm khác nhau người ta thường dùng chỉ tiêu GNP hoặc GDP danh nghĩa. 5. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có khả năng sản xuất được trong điều kiện toàn dụng nhân công không gây lạm phát. 6. Khi tiền công tiền lương của người lao động tăng thì cả đường AS trong ngắn hạn và đường AD sẽ dịch chuyển. 7. Xu hướng tiêu dùng biên tăng lên sẽ làm đường tổng cầu dịch chuyển song song lên phía trên. 8. Trong trường hợp thu nhập bao nhiêu cũng tiêu dùng hết thì đường tiêu dùng sẽ trùng với đường tiết kiệm. 9. Tiêu dùng tự định tăng sẽ làm cho đường tổng cầu thay đổi độ dốc sản lượng cân bằng của nền kinh tế cũng tăng. 10. Tiêu dùng tự định giảm sẽ làm cho đường tổng cầu thay đổi độ dốc sản lượng cân bằng của nền kinh tế cũng giảm. 2 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 11. Xu hướng tiêu dùng cận biên tăng lên sẽ làm cho sản lượng cân bằng của nền kinh tế cũng tăng lên. 12. Một quốc gia có xu hướng nhập khẩu cận biên tăng lên sẽ làm cho thu nhập cân bằng của nền kinh tế tăng lên. 13. Giá trị của chỉ số giá tiêu dùng giống với giá trị của chỉ số điều chỉnh GDP. 14. Tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ cùng chiều với nhau. 15. Tỷ lệ thất nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ ngược chiều với nhau. Chương 3: Tổng cầu Chính sách tài khóa 16. Khi tỷ suất thuế ròng tăng thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm. 17. Mức ngân sách Nhà nước tốt nhất phải là mức ngân sách được cân bằng hàng năm. 18. Khi ngân sách nhà nước thâm hụt 100 tỷ, nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 100 tỷ thì cán cân ngân sách sẽ cân bằng trở lại. 19. Cần bằng mọi cách giảm bớt thâm hụt ngân sách, đặc biệt là khi nền kinh tế suy thoái. 3 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 20. Khi chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ 500 tỷ, đồng thời tăng thuế thêm 500 tỷ (trong trường hợp thuế là thuế tự định) sẽ làm cho sản lượng cân bằng tăng 500 tỷ. 21. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng, lạm phát gia tăng, để kiềm chế lạm phát, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng. 22. Để giảm thất nghiệp trong nền kinh tế, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng chính sách tiền tệ mở rộng. 23. Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm cho sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng lên. 24. Khi chính phủ tăng thuế sẽ làm cho tổng cầu sản lượng cân bằng tăng. 25. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá cao (quá nóng), chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để ổn định nền kinh tế. 26. Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ của chính phủ có tác động ngược chiều đến sản lượng cân bằng của nền kinh tế. 27. Khi chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ sẽ làm cho tổng cầu sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng lên một lượng như nhau. 4 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 28. Việc thực hiện chính sách tài khóa mở rộng có thể dẫn tới tháo lui đầu tư. 29. Các giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách tất yếu dẫn đến lạm phát. 30. Tăng thu của chính phủ là biện pháp duy nhất để chống thâm hụt ngân sách 31. Giảm chi của chính phủ là biện pháp duy nhất để chống thâm hụt ngân sách. 32. Vay nợ trong dân để tài trợ thâm hụt ngân sách sẽ gây ra những gánh nặng nợ nần trong tương lai. Chương 4: Tiền tệ Chính sách tiền tệ 33. NHTW mua trái phiếu trên thị trường mở sẽ làm giảm sản lượng việc làm trong nền kinh tế. 34. NHTW mua trái phiếu trên thị trường mở sẽ làm tăng sản lượng việc làm trong nền kinh tế. 35. NHTƯ mua trái phiếu trên thị trường mở sẽ làm tăng dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại lãi suất có xu hướng giảm. 36. NHTW giảm mức lãi suất chiết khấu sẽ khuyến khích hoạt động của hệ thống ngân 5 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM hàng thương mại làm cho lãi suất thị trường giảm. 37. Số nhân tiền chỉ có liên quan đến hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại 38. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ hạn chế khả năng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại do vậy mức cung tiền trong nền kinh tế giảm. 39. Lượng tiền tiết kiệm gửi vào ngân hàng tăng lên thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng tăng lên. 40. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽ làm đường cung tiền dịch chuyển sang trái do đó lãi suất tăng. 41. NHTƯ tăng lãi suất chiết khấu (các yếu tố khác không đổi) sẽ làm tăng sản lượng việc làm trong nền kinh tế 42. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh thì chính phủ phải điều chỉnh bằng việc sử dụng chính chính tài khóa nới lỏng phối hợp với chính sách tiền tệ nới lỏng. 43. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái thì chính phủ cần phải điều chỉnh bằng việc áp dụng phối hợp chính sách tài khóa chặt với chính sách tiền tệ chặt. 6 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 44. Nếu MPC tăng lên thì đường IS sẽ dịch chuyển song song sang phải. 45. Nếu cầu tiền rất nhạy cảm với thu nhập thì đường LM sẽ dịch chuyển song song sang trái. 46. Chính phủ tăng tỷ suất thuế ròng (t) là nguyên nhân làm cho đường IS sẽ dịch chuyển song song sang trái. Chương 5: Tổng cung Chu kỳ kinh doanh 47. Thực chất của hàm tổng cung ngắn hạn là hàm theo giá cả. 48. Các nhà kinh tế có thể biết được trạng thái của nền kinh tế kết quả của việc thực thi các chính sách thông qua độ dốc của đường tổng cung tổng cầu. Chương 6: Lạm phát thất nghiệp 49. Khái niệm thất nghiệp là chỉ những người không có việc làm. 50. Lạm phát thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau. 51. Lạm phát chi phí đẩy là do tăng chi tiêu gây ra. 7 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 52. Nếu chính phủ tăng chi tiêu mà gây ra lạm phát thì đó là lạm phát cầu kéo. 53. Lạm phát cầu kéo xảy ra khi giá cả của các yếu tố đầu vào tăng nhanh. 54. Thất nghiệp tự nguyện được coi là thất nghiệp tự nhiên. 55. Thất nghiệp tạm thời là thất nghiệp tự nhiên. 56. Lạm phát luôn luôn là một hiện tượng của tiền tệ. 57. Lạm phát thất nghiệp là hai căn bệnh kinh niên của nền kinh tế. 58. Lạm phát cao luôn đi kèm với thất nghiệp thấp ngược lại. 59. Khi thấy giá vàng thịt bò tăng lên chúng ta có thể kết luận rằng nền kinh tế đang bị lạm phát. 60. Khi giá xăng dầu trong nền kinh tế tăng, chúng ta có thể kết luận rằng nền kinh tế đang bị lạm phát. 61. Khi chi phí đầu vào của tất cả các doanh nghiệp đều tăng lên thì nền kinh tế sẽ bị lạm phát. 8 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 62. Lạm phát thất nghiệp cao đều gây những ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. 63. Hàm số Phillips ban đầu cho thấy giữa thất nghiệp - lạm phát không có mối quan hệ đánh đổi cho nhau. 64. Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 (khoảng 8,5%) là tương đối cao nhưng không biền vững. Chương 7: Kinh tế trong nền kinh tế mở 65. Cán cân thanh toán là một cơ sở quan trọng để phân tích những biến đổi kinh tế trong một nền kinh tế mở. Sự thâm hụt hay thặng dư của cán cân thanh toán sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái. 66. Khi xuất khẩu tăng thì tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng. 67. Lạm phát tương đối là nhân tố duy nhất tác động đến tỷ giá hối đoái. 68. Khi nhập khẩu của một nước tăng thì tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng. II. TRẢ LỜI CÁC CÂU SAU: 9 Câu hỏi bài tập thực hành môn Kinh tế học I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM 1. Cách xác định các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP, 2. Nêu giải thích các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam. 3. Phân tích các yếu tố làm thay đổi độ dốc của đường IS. Sự thay đổi độ dốc của đường IS tác động đến lãi suất thu nhập như thế nào? 4. Phân tích các yếu tố làm thay đổi độ dốc của đường LM. Sự thay đổi độ dốc của đường LM tác động đến lãi suất thu nhập như thế nào? 5. Phân tích sự thay đổi trạng thái cân bằng của nền kinh tế khi đường IS LM thay đổi vị trí. 6. Nêu các biện pháp các công cụ nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay. 7. Nêu các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay. 8. Phân tích các yếu tố tác động đến cung tiền ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. 9. Sử dụng hình IS-LM để phân tích tác động của các công cụ của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc điều chỉnh việc làm ở Việt Nam (yếu tố khác như: luồng vốn, tỷ giá hối đoái, được coi là không đổi). 10 [...]... A.Samuelson v William D.Nordhaus, NXB Chớnh tr Quc gia 3 Kinh t hc tp 2 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giỏo dc 4 Macroeconomics, Rudiger Dornbusch & Stainley Fischer, Eighth Edition, 5 Macroeconomics, N.Gregory Mankiw, Fourth Edition 6 Economics, David Begg, Fourth Edition, 7 Bi tp Kinh t v mụ, Trng HTM Ths V Th Minh Phng, NXB Thng Kờ 23 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc -... gi nh no ng IS v trong cõu a) s thng ng? vi gi nh no nú nm ngang? 22 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM TI LIU THAM KHO Giáo trình chính: 1 Kinh tế học Vĩ mô, Bộ Giáo dục Đào tạo, t i bn ln th 6, 2006 2 Nguyờn lý Kinh t hc v mụ, i hc Kinh t quc dõn, 2005, NXB giỏo dc Sách tham khảo chớnh: 1 Nguyờn lý Kinh t hc tp 2, N.Gregory Mankiw, NXB Thng Kờ 2 Kinh t hc tp 2... ti khúa v tin t trong mt nn kinh t m vi h thng t giỏ c nh, t bn vn ng hon ton t do 14 Phõn tớch tỏc ng ca chớnh sỏch ti khúa v tin t trong mt nn kinh t m vi h thng t giỏ linh hot (th ni), t bn vn ng hon ton t do III BI TP Bi 1: Di õy l s liu v GDP ca Vit Nam (ngun: Niờn giỏm thụng kờ 2003) Nm GDP danh ngha GDP thc t* (nghỡn t ng) (nghỡn t ng) 11 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh. .. cỏc s liu ca mt nn kinh t úng sau: C = 100 + 0,8YD; I = 450; G = 600; T = 15 + 0,25Y a) Tớnh mc thu nhp cõn bng ca nn kinh t v chi tiờu cho tiờu dựng ca dõn c b) Khi thu nhp cõn bng thỡ ngõn sỏch ca chớnh ph nh th no? 18 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM c) S nhõn ca nn kinh t ny l bao nhiờu? So sỏnh vi s nhõn ca nn kinh t gin n (gi s nn kinh t gin n cú hm tiờu dựng... chi tiờu ca chớnh ph tng lờn 60 thỡ ng IS cú cũn v trớ c khụng? c) Nu chớnh ph khụng thay i chi tiờu m gim thu v hm thu tr thnh T = 10 + 0,05Y, ng IS s thay i nh th no? d) Bõy gi nhu cu u t ớt nhy cm hn i vi l i sut v hm u t tr thnh I = 150 21 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM 2 0i Hóy vit phng trỡnh ca ng IS mi Bn cú nhn xột gỡ v dc ca ng IS mi e) Theo bn, vi gi... 90, cỏc ch tiờu khỏc khụng i thỡ sn lng cõn bng v xut khu rũng thay i nh th no, so sỏnh vi kt qu tớnh c cõu trờn Bi 10: Gi s cú s liu ca mt nn kinh t gin n nh sau: C = 340 + 0,8Y; u t t nhõn I = 820 a) Tớnh sn lng cõn bng ca nn kinh t v v th ng tng cu b) Mc tiờu dựng v tit kim khi nn kinh t cõn bng l bao nhiờu? 17 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM c) Gi s u t tng... dõn l bao nhiờu? d) Mc u t rũng bng bao nhiờu khi cho bit khu hao l 140? 12 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM e) Mc xut khu rũng cú mang giỏ tr õm c khụng? Bi 3: Bng di ghi cỏc yu t cu thnh tng sn phm quc dõn ca Anh t c hai phớa thu nhp v chi tiờu ca Ti khon quc gia nm 1988 STT Ch tiờu Giỏ tr Ký hiu 1 Chi tiờu ca h gia ỡnh 293569 C 2 Tr cp 5883 3 a tụ v tin thuờ 27464...Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM 10 S dng mụ hỡnh IS-LM phõn tớch tỏc ng ca cỏc cụng c ca chớnh sỏch ti khúa v chớnh sỏch tin t trong vic kim ch lm phỏt Vit Nam (yu t khỏc nh: lung vn, t giỏ hi o i, c coi l khụng i) 11 Trỡnh by ni dung chớnh sỏch v mụ cho tng trng ngn hn v di hn ca Vit Nam 12 Phõn tớch cung tin v cu tin trờn th trng ngoi hi 13 Phõn tớch... C = 100 + 0,8Y) v gii thớch kt qu 19 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM gp Bi 13: Cho mụ hỡnh Phillips sau: PC0 gp1 0 U1 U2 U Vi gp1 = 6%; u1 = 1%; u2 = u* a.Vit phng trỡnh ng PC0 b Vit phng trỡnh xỏc nh v trớ ng Phillips mi nu d oỏn trong nm ti lm phỏt vn tng 6% c.T l lm phỏt l bao nhiờu nu Chớnh ph mun gi t l tht nghip l 2,5% Bi 14: Gi s cỏc s liu sau õy mụ t hot ng... húa v tin t trong nn kinh t úng cú giỏ c c nh C = 700; I = 370; MPC = 0,8;G = 450; t = 0, 2; nhy cm ca l i sut so vi u t d = 9; nhy cm ca thu nhp vi cu tin k = 0,2; MSdanh ngha = 20 Cõu hi v bi tp thc hnh mụn Kinh t hc v mụ I B mụn Kinh t hc - HTM 80; nhy cm ca l i sut vi cu tin h = 7; ch s giỏ P = 1 a) Hóy vit phng trỡnh ca cỏc ng IS, LM, v xỏc nh mc thu nhp, l i sut cõn bng ng thi trờn c hai th . Câu h i và b i tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I – Bộ môn Kinh tế học - ĐHTM TRƯỜNG Đ I HỌC THƯƠNG M I Bộ môn Kinh tế học *************** CÂU H I VÀ. giá h i đo i giữa đồng n i tệ so v i đồng ngo i tệ tăng. II. TRẢ L I CÁC CÂU SAU: 9 Câu h i và b i tập thực hành môn Kinh tế học vĩ mô I – Bộ môn Kinh tế

Ngày đăng: 19/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan