Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

112 411 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíLỜI MỞ ĐẦUĐầu tư là một hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo cho việc tồn tại và phát triển không ngừng của xã hội. Muốn có sự phát triển thì tất cả mọi quốc gia, doanh nghiệp hay công ty đều phải tiến hành đầu tư. Có thể nói nhờ có hoạt động đầu tư mà mọi lĩnh vực được phát triển cả về chất và lượng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Các dự án chính là nhịp cầu nối hoạt động đầu tư đến với hiện thực. Thông qua dự án mà các ý tưởng đầu tư được thể hiện và thực hiện. Tuy nhiên ý tưởng đầu tư sẽ trở nên bị méo mó, không được phản ánh trung thực nếu như các dự án lập ra không chính xác, không được kiểm tra cẩn thận. Xuất phát từ lý do đó mà môn thẩm định dự án ra đời trong đó có thẩm định tài chính dự án. Thẩm định tài chính dự áncông việc mà không có một dự án nào bỏ qua vì tài chính là một vấn đề sống còn đối với dự án. Thấy được tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án nên trong thời gian thực tập tại công ty kinh doanh bất động sản Kinh Đô ( là một công ty mà hoạt động chủ yếu là đầu tư vào các dự án), em đã chọn đề tài :HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI CÔNG TY KINH ĐÔcho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung chuyên đề gồm có 3 phần chính sau:Phần 1: Những vấn đề cơ bản về dự ánthẩm định tài chính dự án. http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíPhần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh ĐôPhần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh Đô.Em xin chân thành cảm ơn trước hết là giảng viên TRẦN THỊ THANH TÚ vừa là cô giáo giảng dạy bộ môn Tài chính doanh nghiệp vừa là giáo viên hướng dẫn em làm bản chuyên đề thực tập này. Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngân hàng-Tài chính của trường đã cung cấp cho em những kiến thức về môn thẩm định tài chính dự án để giúp em hoàn thành chuyên đề của mình. Cuối cùng em xin cảm ơn cán bộ công ty Kinh Đô nói chung và các cán bộ phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh đầu tư tiếp thị nói riêng đã tạo điều kiện rất thuận lợi và giúp đỡ em trong thời gian tiến hành thực tập tại công ty. Sau đây là toàn bộ nội dung chuyên đề của em. http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíPHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁNTHẨM ĐỊNH DỰ ÁN.1.1 Dự án1.1.1 Khái niệm dự án.Hiện nay từ “dự án” được sử dụng rất rộng rãi - ta thường nghe nói đến các dự án đầu tư phát triển tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế, song cũng có thể nói đến dự án của cá nhân mỗi người, như tiến hành một http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phínghiên cứu thử nghiệm, viết một cuốn sách .Vậy có thể hiểu "dự án” là gì?Thường có hai cách hiểu về dự án. Theo cách hiểu thứ nhất (tĩnh) dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái ) mà ta muốn đạt tới. Trong cách hiểu thứ hai (động) theo từ điển về quản lý dự án AFNOR, dự án là một hoạt động đặc thù tạo nên một thực tế mới một cách có phương pháp và tịnh tiến, với các phương tiện ( nguồn lực đã cho).Theo nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ quy định: “ Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định”.Qua đây ta có thể nhận thấy: +Dự án không chỉ là một ý định hay phác thảo, mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định, nhằm đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt.+Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng, mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó còn chưa tồn tại nguyên bản tương đương. Ngoài ra mỗi dự án phải có tính sáng tạo riêng. http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí+ Vì liên quan đến một thực tế trong tương lai, bất kì dự án nào cũng có một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra.+Cuối cùng, như một hoạt động đặc thù, dự án phải có bắt đầu, có kết thúc và chịu những hạn chế nói chung là đã cho về nguồn lực( phương tiện). Ta cũng thấy rõ các đặc trưng sau đây cho phép nhận dạng một dự án:+Mục tiêu dự án.+Thời gian (Với các giai đoạn khác nhau).+Đặc thù (Tính độc nhất vô nhị) của dự án.+Môi trường xung quanh dự án (nhất là phần tiếp giao giữa dự án với môi trường xung quanh).Khi nói đến dự án bao gìơ cũng liên quan đến hoạt động đầu tư bởi lẽ nếu dự án không được đầu tư thì không thể nào tiến hành được. Khi một doanh nghiệp có dự án thì một điều tất nhiên là doanh nghiệp đó có hoạt động đầu tư. Đầu tư là hoạt động chủ yếu quyết định sự phát triển và tăng trưởng của doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của nó đòi hỏi khi tiến hành một hoạt động đầu tư cần phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Có nghĩa là mọi hoạt động đầu tư phải thực hiện theo dự án thì http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phímới đạt hiệu quả mong muốn. Vì ta có thể nhận thấy:1.1.2 Vai trò của dự án.1.1.2.1 Đối với nhà đầu tư.-Dự án là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết định có nên tiến hành đầu tư hay không.-Là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục các tổ chức tài chính tài trợ vốn cho dự án.-Là cơ sở cho các nhà đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án. -Là công cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh.-Là công cụ giúp nhà đầu tư xác định được cơ hội đầu tư tốt, giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu chi phí cơ hội.-Là căn cứ để soạn thảo hợp đồng liên doanh cũng như để giải quyết các mối quan hệ trong tranh chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án.1.1.2.2 Đối với Nhà nước.Dự ántài liệu để các cấp có thẩm quyền xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, là căn cứ pháp lý để tòa án xem xét giải quyết khi có sự tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư trong quá trình thực hiện dự án sau này. http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí1.1.2.3 Đối với các tổ chức tài trợ vốn.Dự án là căn cứ để các cơ quan này xem xét tính khả thi của dự án để quyết định có nên tài trợ hay không, tài trợ đến mức độ nào cho dự án để đảm bảo rủi ro ít nhất cho nhà tài trợ.1.1.3 Phân loại dự án.Các dự án trong thực tế rất đa dạng và dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau, ta có các cách phân loại khác nhau:+Xét theo người khởi xướng, ta có các dự án của cá nhân, tập thể hay quốc gia (quốc tế).+Xét theo phân ngành kinh tế xã hội, ta có các dự án sản xuất, dự án thương mại, xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội .+Xét theo địa chỉ khách hàng, ta có dự án xuất khẩu; tiêu thụ địa phương ( thậm chí nội bộ) hoặc trong nước. +Xét theo thời gian, ta có dự án ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.Một cách tổng hợp, ta có thể phân biệt các dự án lớn và các dự án nhỏ.*Các dự án lớn ( xây dựng một nhà máy hay một tổ hợp công nghiệp, quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ .) được đặc trưng bởi tổng kinh phí huy động lớn, số lượng các bên tham gia đông và sử dụng nhiều công nghệ khác nhau, thời gian thực hiện ra dài, có ảnh hưởng mạnh đến môi trường kinh tế và sinh thái. Chúng đòi hỏi phải thiết lập các cấu trúc tổ chức chuyên biệt, với các mức phân cấp trách nhiệm http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíkhác nhau, đề ra quy chế hoạt động và các phương pháp kiểm tra chặt chẽ. Tầm bao của các dự án này rộng tới mức người quản lý không thể nào đi sâu vào từng chi tiết trong quá trình thực hiện. Trái lại, nhiệm vụ chủ yếu của người quản lý là, một mặt thiết lập hệ thống quản lý và tổ chức (Phân chia dự án thành các dự án bộ phận và phối kết hợp các dự án bộ phận đó) cho phép mỗi cấp thực hiện được trách nhiệm của mình, và mặt khác đảm nhận các mối quan hệ giữa dự án với bên ngoài.Các dự án lớn hiện nay thường mang tính quốc gia hoặc quốc tế.*Các dự án nhỏ, ngoài những đặc tính ngược lại với các dự án lớn, như không đòi hỏi kinh phí nhiều, thường nằm trong một bối cảnh sẵn có hoặc không được ưu tiên. Các nguồn lực huy động chẳng những eo hẹp, mà thường không có ngay. Mục tiêu và trách nhiệm đôi khi không được xác định rõ ràng, và những người tham gia không có kinh nghiệm trong hoạt động dự án. Chủ nhiệm dự án thường kiêm luôn cả việc quản lý dự án ( đối nội) lẫn việc liên hệ với các chuyên gia bên ngoài (đối ngoại).Mỗi xí nghiệp, cơ quan . thường chỉ chủ trì hoặc tham gia vào một hay vài dự án lớn, trong khi đó có thể có nhiều dự án nhỏ cùng đồng thời thực hiện. http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíVề phương diện quản lý, các dự án lớn và các dự án nhỏ, tuy có những nét chung, nhưng cũng nhiều đặc điểm riêng đòi hỏi phải áp dụng các phương pháp và công cụ quản lý khác nhau. Các dự án lớn thường đặt ra nhiều vấn đề về quản lý cần được ngiên cứu và giải quyết. Ngược lại, các dự án nhỏ cho phép áp dụng một cách đơn giản và công hiệu các phương pháp định lượng.1.1.4 Các giai đoạn của dự án.Dự án được xây dựng và phát triển trong một quá trình gồm nhiều giai đoạn riêng biệt, song gắn bó chặt chẽ với nhau và đi theo một tiến trình logic. Ở đây ta phân thành 5 giai đoạn cụ thể là: Xác định dự án, phân tích và lập dự án, duyệt dự án, triển khai thực hiện, nghiệm thu tổng kết và giải thể.1.1.4.1 Xác định dự án.Là giai đoạn đầu tiên trong chu trình dự án có nhiệm vụ phát hiện những lĩnh vực có tiềm năng để đầu tư phát triển, trên cơ sở đó hình thành sơ bộ các ý đồ đầu tư. Trong thực tế ý đồ về một dự án đầu tư mới có thể xuất phát từ các nguồn như sau:-Từ những chiến lược phát triển ngành hay chiến lược phát triển kinh tế quốc dân.-Thông qua việc phát hiện những nguồn tài nguyên, nguyên nhiên vật liệu chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả. http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí-Dự án có thể được đề xuất để đáp ứng những nhu cầu sản xuất tiêu dùng ở thị trường trong nước và ngoài nước còn chưa được thỏa mãn.-Ý đồ dự án có thể nảy sinh từ yêu cầu khắc phục những khó khăn và trở ngại đối với sự phát triển kinh tế-xã hội do thiếu các điều kiện vật chất cần thiết.Trên cơ sở các lĩnh vực và ý đồ đầu tư khác nhau được đề xuất, cần tiến hành nghiên cứu chi tiết hóa, lựa chọn ra những ý đồ dự án có triển vọng nhất để tiến hành chuẩn bị và phân tích trong giai đoạn tiếp theo.Việc xác định và sàng lọc các ý đồ dự án có ảnh hưởng quyết định tới quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án. Dự án có thể thất bại hay không đạt được kết quả mong muốn, tuy rằng việc thực hiện và chuẩn bị dự án tốt đến đâu, nếu như ý đồ ban đầu đã hàm chứa những sai lầm cơ bản.1.1.4.2 Phân tích và lập dự án.Sau khi xác định ý đồ, mục tiêu và phương tiện của dự án, ta có thể tiến hành quá trình phân tích và lập dự án. Phân tích và lập dự án là giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư đã được đề xuất trên tất cả mọi phương diện như: thể chế - xã hội, thương mại, tài chính, kinh tế kỹ thuật, tổ chức - quản lý. Để thực hiện nhiệm vụ này phải thu thập đầy đủ những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu về thị trường, môi trường tự nhiên, các nguồn nguyên vật liệu tại chỗ, các quy định http://tailieutonghop.com10 [...]... Thẩm định tài chính dự án 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của thẩm định tài chính dự án -Nhằm khẳng định tiềm lực tài chính cho việc thực hiện dự án -Phân tích những kết quả hạch toán kinh tế của dự án Thẩm định tài chính dự án nhằm xác định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xây dựng và xem xét các tiêu chuẩn đánh giá dự án. Thông qua phân tích, ta xác định được quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, nguồn tài. .. 1.2.2 Nội dung thẩm định dự án Công tác thẩm định dự án là khâu quan trọng trong thời kỳ chuẩn bị dự án, được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã được thiết lập để ra quyết định đầu tư Công tác thẩm định dự án gồm các bước: Thẩm định thị trường, thẩm định kỹ thuật, thẩm định tổ chức- quản lý dự án, thẩm định tài chínhthẩm định kinh tế - xã hội 1.2.2.1 Thẩm định thị trường Là việc tiến hành... tin phù hợp về dự án Trên các báo cáo tài chính này sẽ một phần nào dự tính các luồng tiền của dự án Từ các thông tin trên các báo cáo tài chính này, các cán bộ thẩm định sẽ tính được các chỉ tiêu phản ánh về chất lượng dự án, từ đó ra quyết định đối với dự án 1.3.2.4 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án * Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng: NPV Phân tích tài chính một dự án đầu tư là... chấp nhận dự án có NPV dương và lớn nhất (nếu có nhiều hơn một dự án có NPV dương) Hay cụ thể hơn đối với các dự án là độc lập nhau, thì dự án được lựa chọn là dự án có NPV >= 0 Dự án có giá trị hiện tại ròng càng lớn thì hiệu quả tài chính đầu tư càng cao, dự án càng hấp dẫn Đối với các dự án là loại trừ nhau tức là chấp nhận dự án này thì phải loại bỏ dự án khác, thì dự án được lựa chọn là dự án có NPV... xuất của nền kinh tế  Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác 1.2.2.5 Thẩm định tài chính dự ánthẩm định dự án dưới giác độ của doanh nghiệp Đó là việc xem xét đánh giá và đưa ra những con số cụ thể về khả năng sinh lợi của vốn đầu tư Thẩm định tài chính dự án cho phép nhà đầu tư đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án. Do đó, có thể... việc thực hiện dự án: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, xác định thời gian thực hiện các công việc, phương pháp giám sát tiến độ dự án - Xác định các tiêu thức đánh giá kết quả thực hiện dự án: Chỉ tiêu hiệu qủa sử dụng nguyên vật liệu cho dự án, hiệu quả sử dụng lao động máy móc… 1.2.2.4 Thẩm định kinh tế - xã hội dự án Là đánh giá việc thực hiện dự án có những tác động gì đối với nền kinh tế và xã... Kho tài liệu trực tuyến miễn phí biệt phái hoàn toàn khỏi xí nghiệp, cơ quan họ sau một thời gian dài làm việc cho dự án 1.2 Thẩm định dự án 1.2.1 Khái niệm Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư 1.2.2 Nội dung thẩm định dự án. .. trợ cho dự án, tính toán thu chi lỗ lãi, những lợi ích thiết thực mang lại cho nhà đầu tư và cho cả cộng đồng Đánh giá được hiệu quả về mặt tài chính của việc đầu tư nhằm quyết định có nên đầu tư hay không? Nhà nước cũng căn cứ vào đây để xem xét lợi ích tài chính có hợp lý hay không? Dự án có đạt được các lợi ích tài chính hay không và dự ánan toàn về mặt tài chính hay không? Thẩm định tài chính. .. đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu vì vậy khi thẩm định tài chính dự án, chỉ tiêu NPV rất được các nhà đầu tư quan tâm NPV phản ánh kết quả lỗ lãi của dự án theo giá trị hiện tại (tại thời điểm 0) sau khi đã tính đến yếu tố chi phí cơ hội của vốn đầu tư NPV dương tức là dự án có lãi NPV = 0 chứng tỏ dự án chỉ đạt mức trang trải đủ chi phí vốn Còn lại dự án có NPV âm là dự án bị lỗ Chính vì vậy mà... để tiến hành phân tích kinh tế xã hội http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 26 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Thẩm định tài chính dự án đầu tư giúp cho bảo vệ dự án tốt khỏi bị bác bỏ, ngăn chặn những dự án tồi, góp phần đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư ý nghĩa của thẩm định tài chính dự án đầu tư được thể hiện: . định đầu tư .Công tác thẩm định dự án gồm các bước: Thẩm định thị trường, thẩm định kỹ thuật, thẩm định tổ chức- quản lý dự án, thẩm định tài chính và thẩm. tài chính dự án tại công ty Kinh ĐôPhần 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh Đô. Em xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 17/11/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô. - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

2.1.4.

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG 2:BẢNG KẾ HOẠCH VỐN VAY VÀ TRẢ NỢ - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

BẢNG 2.

BẢNG KẾ HOẠCH VỐN VAY VÀ TRẢ NỢ Xem tại trang 74 của tài liệu.
BẢNG 3:BẢNG DỰ KIẾN DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

BẢNG 3.

BẢNG DỰ KIẾN DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 75 của tài liệu.
BẢNG 4:BẢNG DỰ KIẾN LÃI LỖ CỦA DỰ ÁN - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

BẢNG 4.

BẢNG DỰ KIẾN LÃI LỖ CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 78 của tài liệu.
BẢNG 5:BẢNG DỰ KIẾN CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG Đơn vị: Đô la ($)Đơn vị: Đô la ($) - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

BẢNG 5.

BẢNG DỰ KIẾN CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG Đơn vị: Đô la ($)Đơn vị: Đô la ($) Xem tại trang 79 của tài liệu.
BẢNG 5:BẢNG DỰ KIẾN CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG Đơn vị: Đô la ($)Đơn vị: Đô la ($) - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

BẢNG 5.

BẢNG DỰ KIẾN CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG Đơn vị: Đô la ($)Đơn vị: Đô la ($) Xem tại trang 79 của tài liệu.
BẢNG 6:CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

BẢNG 6.

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ Xem tại trang 80 của tài liệu.
BẢNG 7:BẢNG DỰ KIẾN LÃI LỖ CỦA DỰ ÁN - Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.Doc

BẢNG 7.

BẢNG DỰ KIẾN LÃI LỖ CỦA DỰ ÁN Xem tại trang 101 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan