Tài liệu Bài 4. Thực hành với Led đơn ppt

25 885 1
Tài liệu Bài 4. Thực hành với Led đơn ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 4: THỰC HÀNH VỚI LED ĐƠN 4.1.Một số qui định: a. Chú thích: dùng dấu chấm phẩy ";"để bắt đầu các đoạn chú thích, các chú thích chỉ có tác dụng trên dòng chứa nó và được đặt tuỳ ý tại bất kì vị trí nào trên dòng. Chú thích giúp chương trình thể hiện rõ ràng trong sáng hơn, người lập trình dễ dàng hiểu và chỉnh sửa chương trình được viết ra, các đoạn chú thích phù hợp sẽ giúp cho việc tìm kiếm các đoạn chương trình dễ dàng hơn. Sau đây là ví dụ cho phần chú thích bắt đầu một chương trình : ; ****************************************************************************** ******************* ;**************///// TÊN CHƯƠNG TRÌNH \\\\\\ **************************************** ;** ;**////////////////___ Các yêu cầu của bài toán_________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**///////////////___ ghi chú trên các dòng này__________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**//////////////____ Kết cấu phần cứng và các linh kiện kèm theo___\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**<<<<<<<<<<<<<<<<<<< >>>>>>>>>>>>>> ;**\\\\\\\\\\\\\\\\\\ Mô tả các biến, các hàm cần sử dụng /////////////////////// ;**\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ cách giải quyết chương trình //////////////////// ;**\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ các dòng ghi chú khác ///////////////////// ;***************************************************************************** ************************ ;************************************************************* **************** *********************** Ví dụ về phân cách các đoạn chương trình phức tạp với nhau bằng chú thích: ;**<<<<<<<<<================= tên lệnh hoặc chức năng =======>>>>>>** Câu lệnh 1 ;===>>>ghi chú cho câu lệnh 1 Câu lệnh 2 Câu lệnh 3 ;===>>>ghi chú cho câu lệnh 3 Câu lệnh cuối ;////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// b.Thụt dòng, Chữ hoa- chữ thường Khi soạn thảo chương trình để chương trình đễ đọc và dễ gỡ lỗi có một số đề nghị sau: • Các nhãn được đặt cạnh lề trái, một số phần mềm soạn và biên dịch không phân biệt chữ hoa chữ thường của nhãn, tuy nhiên một số phần mềm khác lại phân biệt chữ hoa chữ thường, vì vậy để thuận tiện về sau, tên nhãn không nên đặt trùng nhau và thống nhất một kiểu viết nhãn duy nhất trong chương trình. Ví dụ: không đặt 2 nhãn trong cùng một chương trình như sau: "Doan1" và "doan1". • Các câu lệnh nên đặt lùi với lề trái một hoặc hai khoảng gõ tab • Phần sau của câu lệnh cách phần đầu câu lệnh một hoặc hai khoảng gõ tab (Phần trước và sau của câu lệnh bắt buộc phải cách nhau ít nhất một khoảng trắng). Ví dụ: Mov (gõ phím Tab) P1,#0FFH • Các chú thích nên cách sau câu lệnh một hoặc hai khoảng gõ tab Các câu lệnh trong chương trình không phân biệt chữ hoa và chữ thường, do đó khi soạn thảo có thể dùng kiểu chữ sao cho phù hợp và dễ nhận dạng Ví dụ: ;**<<<<<<==================== đoạn chương trình 1 =====================>>>>** Di_chuyen: Mov A,35H ;===>>>> di chuyen du lieu tu 35H vao A Mov B,20H ;===>>>> di chuyen du lieu tu 20H vao B Xuat: Mov P0,A ;===>>>> xuat du lieu tu A ra Port 0 Mov P1,B ;===>>>> xuat du lieu tu A ra Port 1 Cong: Add A,#20H ;===>>>> cong A voi gia tri 20H ;/////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// /// c.Kết thúc chương trình. Sau khi chương trình hoàn tất phải kết thúc bằng câu lệnh END .Các câu lệnh này báo cho trình biên dịch biết phần kết thúc của chương trình, trình biên dịch bỏ qua tất cả các câu lệnh sau lệnh END. d. Qui định về số Xem qui định này trong bài 2: một số qui ước khi viết số trong chương trình 4.2 BÀI THỰC HÀNH: Tên gọi cho các bit: mỗi ô nhớ đều có 8 bit, để thuận tiện cho quá trình hướng dẫn, mỗi bit trong một ô nhớ sẽ được đánh số từ 0 đến 7 sau tên gọi của ô nhớ đó và được ngăn cách bằng dấu chấm. Ví dụ: -Thanh ghi A gồm 8 bit: A.7 A.6 A.5 A.4 A.3 A.2 A.1 A.0 với bit nhỏ nhất là bit A0 -thanh ghi R1 gồm các bit R1.7 R1.6 R1.5 R1.4 R1.3 R1.2 R1.1 R1.0 Để bắt đầu bài thực hành, bạn nên xem lại phần kết nối vi điều khiển với led trong bài 1 Bài 1: Viết chương trình xuất tín hiệu ở Port 0 và Port 2 để 8 đèn led sáng với các led được kết nối với Port 0 và Port 2 như sơ đồ dưới Phân tích: Ở sơ đồ kết nối phần cứng như hình trên, đèn led sáng khi tín hiệu xuất ra ở mức 1(+5V). Như vậy cần viết chương trình để xuất mức logic 1 ra Port 0 và Port 2. Sau đây là chương trình ; ****************************************************************************** ******************* ;**************///// 8 LED SANG \\\\\\ **************************************************** ;** ;**////////////////___ lam 8 led o Port 0 va Port 1 sang_________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**///////////////___ led sang khi tin hieu xuat o muc 1__________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**//////////////____ phan cung su dung dien tro treo____________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**<<<<<<<<<<<<<<<<<<< >>>>>>>>>>>>>> ;***************************************************************************** ************************ ;************************************************************* **************** *********************** ORG 000H ; khai bao dia chi de bat dau chuong trinh tren Rom Mov P0,#0FFH ;===>>>> lam cac chan Port 0 xuat ra muc 1 Mov P2,#11111111B ;===>>>> lam cac chan Port 2 xuat ra muc 1 End + Khai báo ORG : dùng để khai báo địa chỉ để bắt đầu lưu chương trình trên ROM Ví dụ: ORG 0020H khi có khai báo này, chương trình sẽ được lưu từ ô nhớ ROM có địa chỉ 0020H trở đi. Trong chương trình không giới hạn số lượng khai báo ORG. Khi bắt đầu chương trình, Vi điều khiển bắt đầu đọc mã lệnh từ vị trí đầu tiên của bộ nhớ ROM: 000H, sau mỗi lần thực hiện lệnh Vi điều khiển sẽ tìm đến để lấy lệnh ở vị trí ROM kế tiếp. Nếu có nhiều khai báo ORG, Vi điều khiển sẽ thực hiện các câu lệnh ở vị trí có địa chỉ thấp trước, nếu muốn chuyển sang thực hiện chương trình ở vị trí bất kì thì dùng các lệnh nhảy. + Hai câu lệnh Mov P0,#0FFH và Mov P2,#11111111B làm 8 bit của Port 1 và 8 bit của Port 2 lên mức 1, hai câu lệnh này truyền cùng một giá trị như nhau, giá trị này có thể viết bằng số hex (số thập lục phân-câu lệnh trên) hoặc bằng số nhị phân(câu lệnh dưới) đều được. Trong trường hợp này, ngõ ra quan tâm là giá trị của từng bit, do đó sử dụng số nhị phân sẽ thuận lợi hơn. Bài 2: Cho các dãy đèn led có kết nối như trong sơ đồ dưới, các dãy led này được kết nối với Port 1 và Port 2. Viết chương trình để các led nối mỗi Port sáng xen kẽ: led 1,3,5,7 sáng; led 2,4,6,8 tắt, các led được đánh số như sau led 1 nối với Px.0, led 2 nối với Px.1, lần lượt với các led khác. Phân tích: Ở sơ đồ kết nối phần cứng như hình trên, đèn led sáng khi tín hiệu ở ngõ ra ở mức 0(+0V). Như vậy cần viết chương trình để các bit P1.0, P1.2, P1.4, P1.6 và P2.0, P2.2, P2.4, P2.6 xuất tín hiệu ở mức 0 , các bit còn lại xuất ra mức 1. Sau đây là chương trình: ; ****************************************************************************** ******************* ;**************///// 8 LED SANG XEN KE \\\\\\ **************************************** ;** ;**////////////////___ lam 8 led noi Port 1 va Port 2_________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**///////////////___ led sang khi tin hieu xuat o muc 0__________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**//////////////____ led sang xen ke o vi tri le____________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**<<<<<<<<<<<<<<<<<<< >>>>>>>>>>>>>> ;** \\\\\\\\\\\\ can xuat voi gia tri tren 1 Port la: 01010101b //////////////// ;**\\\\\\\\\\\\\ Duoc viet gon thanh 55H //////////////// ;***************************************************************************** ************************ ;***************************************************************************** ************************ ORG 000H ; khai bao dia chi de bat dau chuong trinh tren Rom Mov P1,#55H ;===>>>> lam tin hieu xuat xen ke tren P1 Mov P2,#01010101B ;===>>>> lam tin hieu xuat xen ke tren P2 End 4.4 GIẢI THUẬT VÀ LƯU ĐỒ Giải thuật là một trình tự thực hiện công việc nào đó. Lưu đồ là sự biểu diễn đồ hoạ của giải thuật. Lưu đồ chứa các ký hiệu biểu diễn các bước của giải thuật. Mỗi ký hiệu biểu diễn một hoạt động. Các ký hiệu được sử dụng trong lưu đồ: • Nhập - Input: tín hiệu vi điều khiển lấy vào để xử lí • Xử lý – Process: quá trình xử lí tín hiệu • Quyết định – Decision: chọn lựa hướng đi phù hợp . • Bắt đầu và Kết thúc – Start and Stop: • Hiển thị - Display/Output: tín hiệu do vi điều khiển xuất ra để điều khiển thiết bị hiển thị • Gọi chương trình con: gọi chương trình con . Khi chương trình con được gọi, chương trình chính dừng lại chờ cho chương trình con thực hiện xong thì chương trình chính mới tiếp tục thực hiện. • Bắt đầu và Kết thúc chương trình con: Bài 3: Viết chương trình để các led nối với Port 1 sáng rồi tắt led. Biết led sáng khi tín hiệu xuất ra ở mức 1. Minh họa trong hình phía dưới • Phân tích: để led sáng rồi tắt, cần làm cho tín hiệu xuất ra mức 1 một khoảng thời gian để mắt có thể nhận biết được, sau đó làm tín hiệu xuất ra ở mức 0 một khoảng thời gian như trên. Cứ lặp đi lặp lại đoạn trên sẽ thấy dãy đèn sáng rồi tắt. Khi bắt đầu chương trình, P1 được truyền giá trị là #FFH để làm các ngõ ra của P1 ở mức 1. Giả sử ta bỏ qua lệnh gọi chương trình con Delay, công việc cần thực hiện kế tiếp là làm tín hiệu ở P1 trở về mức 0 để làm led tắt, vì vậy P1 được truyền giá trị là #0H. Các lệnh của vi điều khiển chỉ thực hiện trong một vài chu kì máy, khoảng vài µs, do đó nếu bỏ qua lệnh gọi chương trình con Delay thì led sáng sau khoảng vài µs, rồi lại tắt khoảng vài µs, quá trình sáng tắt của led quá nhanh làm mắt người chỉ thấy led sáng liên tục. Muốn mắt người nhận ra led sáng lên rồi tắt đi cần làm tín hiệu xuất ra P1 lâu hơn. Chương trình con Delay thực hiện nhiệm vụ duy trì trạng thái ở ngõ ra lâu hơn bằng cách cho vi điều khiển thực hiện hàng ngàn lần các câu lệnh nào đó không ảnh hưởng đến trạng thái ngõ ra. Khi chương trình chính gặp lệnh gọi chương trình con Delay, chương trình chính sẽ dừng lại chờ cho chương trình con Delay thực hiện xong rồi mới thực hiện câu lệnh kế tiếp. Phụ chú: Xem lại về nhãn và chương trình con Chương trình: ; ***************************************************************************** ******************** ;**************///// 8 LED SANG SANG TAT \\\\\\ **************************************** ;** ;**////////////////___ lam 8 led sang roi tat_________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**///////////////___ sang o muc 1 va tat o muc 0__________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**//////////////____ lap di lap lai khong gioi han____________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**<<<<<<<<<<<<<<<<<<< >>>>>>>>>>>>>> ;***************************************************************************** ************************ ;***************************************************************************** ************************ ORG 000H ; khai bao dia chi de bat dau chuong trinh tren Rom Tudau: Mov P1,#11111111B ;===>>>> lam 8 led noi P1 sang LCall Delay ;===>>>> goi chuong trinh con Delay Mov P1,#00 ;===>>>> lam 8 led noi P1 tat LCall Delay Sjmp Tudau ;===>>>> nhay ve thuc hien tu dau ;**>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> delay <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<< Delay: Mov R7,#0FFH ;===>>>> ga'n R7=#0FFH, 1 chu ki may Kt2: Mov R6,#0FFH ;===>>>> ga'n R6=#0FFH, 1 chu ki may Kt1: Djnz R6,Kt1 ;===>>>> giam R6 xuong 1, R6 khac 0->giam tiep,2ckm Djnz R7,Kt2 ;===>>>> giam R7 xuong 1, R6 khac 0-> ve Kt2,2ckm Ret ;===>>>> ket thuc chuong trinh con Delay ;_____________________________________________________________________________ ____ End ;===>>>> ket thuc chuong trinh Chương trình thực hiện, gặp câu lệnh Sjmp Tudau chương trình sẽ nhảy về nhãn Tudau ở đầu chương trình, và chương trình tiếp tục lại từ đầu, cứ thế chương trình lặp lại mãi mãi. LCall Delay lệnh gọi chương trình con Delay Chương trình con trong chương trình này được bắt đầu bằng nhãn Delay:, khi có lệnh gọi chương trình con, thì vi điều khiển sẽ chuyển sang thực hiện các câu lệnh của chương trình con, sau khi chương trình con hoàn thành, vi điều khiển trở về chương trình chính để thực hiện tiếp. Lệnh Kt1: Djnz R6,Kt1 Lệnh Djnz R6,Kt1 này giảm R6 đi một đơn vị, nếu R6 chưa bằng 0, chương trình lại nhảy về nhãn Kt1, mà nhãn Kt1 lại gọi lại lệnh này, do đó toàn câu lệnh thực hiện giảm R6 cho đến khi R6 về 0 thì thực hiện lệnh kế tiếp. Câu lệnh này thực hiện, không ảnh hưởng hay thay đổi giá trị của các ô nhớ khác, vì vậy ngõ ra từ các Port cũng không thay đổi trạng thái. Tổng thời gian của chương trình con Delay: • Nếu sử dụng thạch anh 12MHz thì mỗi chu kì máy là 1µs • Lệnh Mov R7,#0FFH thực hiện 1 lần và mất 1 chu kì máy • Lệnh Djnz R6,Kt1 thực hiện 255 lần và mỗi lần mất 2 chu kì máy • Đoạn lệnh Kt2: Mov R6,#0FFH Kt1: Djnz R6,Kt1 ;kí hiệu Kt thay cho kiểm tra Djnz R7,Kt2 Đoạn lệnh này được thực hiện 255 lần với mỗi lần gồm (255×2)chu kì máy của lệnh Djnz R6,Kt1 và 2 chu kì máy của lệnh Djnz R7,Kt2 và 1 chu kì máy của lệnh Mov R6,#0FFH Tổng cộng đoạn trên đã thực hiện (1+(255×2)+2)×255)=130815 chu kì máy • Vậy tổng cộng chương trình con Delay đã thực hiện 130815+1=130816 chu kì máy tức là đã thực hiện trong 130816µs , khoảng thời gian gần bằng 0.13s • Như vậy trong 1s led sáng khoảng 4 lần đủ để mắt người có thể nhận ra được Nếu mô phỏng với Pinnacle 52 chương trình delay phải chạy với số lần lặp lại nhiều hơn để thấy được các trạng thái ngõ ra của các Port, thay đoạn chương trình con Delay ở trên bằng đoạn chương trình con như dưới đây khi mô phỏng bằng Pinnacle 52 ;**>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> delay Pinnacle 52<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<< Delay: Mov 70H,#2H ;===>>>> ga'n 70H=#0FFH, 2 chu ki may Kt3: Mov 71H,#0FFH ;===>>>> ga'n 71H=#0FFH, 2 chu ki may Kt2: Mov 72H,#0FFH ;===>>>> ga'n 72H=#0FFH, 2 chu ki may Kt1: Djnz 72H,Kt1 ;===>>>> giam 72H xuong 1, 72H khac 0-> giam tiep, 2ckm Djnz 71H,Kt2 ;===>>>> giam 71H xuong 1, khac 0-> ve Kt2 Djnz 70H,Kt3 ;===>>>> giam 70H xuong 1, khac 0-> ve Kt3 Ret ;===>>>> ket thuc chuong trinh con Bài 4 . Bài tập tự giải. Làm cho các led nối Port 2 sáng tắt xen kẽ nhau, ( đèn 1,3,5,7 sáng, đèn 2,4,6,8 tắt , sau đó đèn 1,3,5,7 tắt, đèn 2,4,6,8 sáng. Lặp lại quá trình trên.). Biết led sáng khi tín hiệu xuất ở các chân Port 2 ở mức 1. Minh họa trong hình phía dưới • Bài 5: "sáng lần lượt" Phần cứng: 8 led nối với Port 1, được định vị trí như sau: led 1 nối với P1.0, lần lượt cho đến led 8 (nối với P1.7). Biết led sáng khi tín hiệu xuất ở các chân Port 1 ở giá trị 1. Viết chương trình để các led nối với Port 1 sáng lần lượt từng led từ led 1 đến led 8. Các quá trình trên được lặp lại không ngừng. Minh hoạ: • Cách 1: Cách này đơn giản là làm cho các led sáng bằng cách thiết đặt các giá trị thích hợp cho các bit của Port để làm led sáng theo từng trạng thái, cách này đơn giản nhưng cần viết dài và tốn dung lượng bộ nhớ Rom. Chương trình ; ****************************************************************************** ******************* ;**************///// LED SANG LAN LUOT -CACH DON GIAN \\\\\\ ******************** ;** ;**////////////////___ led sang lan luot tu led 1 den led 8-P1___________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**///////////////___ sang o muc 1 va tat o muc 0__________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**//////////////____ lap di lap lai khong gioi han____________________\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ ;**<<<<<<<<<<<<<<<<<<< >>>>>>>>>>>>>> ;** \\\\\\\\\\\\ nap gia trị cho tung trang thai //////////////// ;***************************************************************************** ************************ ;***************************************************************************** ************************ ORG 000H ; khai bao dia chi de bat dau chuong trinh tren Rom Mov P1,#00000000B ;===>>>> lam 8 led noi P1 tat LCall Delay ;===>>>>goi chuong trinh con Delay Xuat: Mov P1,#00000001B ;===>>>> lam led 1 sang LCall Delay Mov P1,#00000010B ;===>>>> lam led 2 sang LCall Delay Mov P1,#00000100B ;===>>>> lam led 3 sang LCall Delay Mov P1,#00001000B ;===>>>> lam led 4 sang LCall Delay Mov P1,#00010000B ;===>>>> lam led 5 sang LCall Delay Mov P1,#00100000B ;===>>>> lam led 6 sang LCall Delay Mov P1,#01000000B ;===>>>> lam led 7 sang LCall Delay Mov P1,#10000000B ;===>>>> lam led 8 sang LCall Delay Sjmp Xuat ;===>>>> nhay ve thuc hien tu dau ;**>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> delay <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<< Delay: Mov R7,#0FFH ;===>>>> gan R7=#0FFH, 1 chu ki may Kt2: Mov R6,#0FFH ;===>>>> gan R6=#0FFH, 1 chu ki may Kt1: Djnz R6,Kt1 ;===>>>> giam R6 xuong 1, R6 khac 0-> giam tiep Djnz R7,Kt2 ;===>>>> giam R7 xuong 1, R6 khac 0-> ve Kt2 Ret ;===>>>> ket thuc chuong trinh con ;_____________________________________________________________________________ ____ End ;===>>>> ket thuc chuong trinh Cách2: Để led sáng lần lượt, cần làm cho tín hiệu xuất ra giá trị 1 một khoảng thời gian để có thể nhận biết được. Đầu tiên cho P1 tắt, sau đó làm cho bit A.0 lên 1, sử dụng lệnh xoay trái dữ liệu trên thanh Ram A, mỗi lần xoay giá trị 1 sẽ chuyển lần lượt qua A.1 - A.2 - A.3 -A.4 - A.5 -A.6 - A.7 - A.0, mỗi lần xoay xuất tín hiệu ra P1 sẽ thấy led sáng lần lượt từ led 1 đến led 8. Chương trình: ; ****************************************************************************** ******************* ;**************///// LED SANG LAN LUOT \\\\\\ **************************************** ;** [...]... với yêu cầu trên với 8 led, 16 led và 32 led Minh họa với 8 led: • Bạn có thể phát triển thêm để khi kết thúc như kiểu " sâu bò tới" hoặc "sâu bò vòng" Bài 14: " Sáng dồn 8 led" Phần cứng: 8 led nối với Port 0 được định vị trí như sau: led 1 nối với P0.0, lần lượt cho đến led 8 (nối với P0.7) Biết led sáng khi tín hiệu xuất ở mức 1.Viết chương trình để các led nối với Port 0 sáng dồn từ led 1 đến led. .. không giới hạn Bài 9: " Sáng dần 8 led" Phần cứng: 8 led nối với Port 0 được định vị trí như sau: led 1 nối với P0.0, lần lượt cho đến led 8 (nối với P0.7) Biết led sáng khi tín hiệu xuất ở mức 1.Viết chương trình để các led nối với Port 0 sáng dần từ led 1 đến led 8 sau đó tắt hết led và lặp lại Các quá trình được lặp lại không giới hạn Minh hoạ: • Cách 1: Cách này đơn giản là làm cho các led sáng bằng... thuc chuong trinh Bài 7: Bài tập tự giải Bổ sung vào chương trình ở bài 5 và bài 6 để chương trình có thêm quá trình led di chuyển theo chiều ngược lại Bài 8: Bài tập tự giải Phần cứng: 8 led nối với Port 2, được định vị trí như sau: led 1 nối với P2.0, lần lượt cho đến led 8 (nối với P2.7) Biết led sáng khi tín hiệu xuất ở các chân Port 1 ở giá trị 1 Viết chương trình để các led nối với Port 1 sáng... trinh Bài 10: Bài tập tự giải, mở rộng bài 9 Hãy phát triển chương trình của bài 9 cho 16 và 32 led Bài 11: Bài tập tự giải, mở rộng bài 9: "sáng tắt dần" Hãy bổ sung vào các chương trình đã được viết trong bài 9 đoạn chương trình "tắt dần" Toàn bộ trạng thái sáng của led được minh họa trong hình dưới, sau đó hãy mở rộng chương trình này cho 16 và 32 led Minh hoạ: • Bài 12: Bài tập tự giải: Bài này... cứng: 32 led nối với Port 0,1,2,3, được định vị trí như sau: led 1 nối với P0.0, lần lượt cho đến led 32 (nối với P3.7), các led được xếp thẳng hàng với nhau Biết led sáng khi tín hiệu xuất ở mức 1 Viết chương trình để led sáng theo minh hoạ sau đây Minh hoạ: • Dạng 1: "sâu bò" đơn giản Chú ý: • Lúc nào cũng có 8 led được bật sáng • Các quá trình được lặp lại không giới hạn • Khi hoạt động, các led sáng... lượt cho đến led 32 (nối với P3.7) Biết led sáng khi tín hiệu xuất ở giá trị 1.Viết chương trình để các led nối với Port 0,1,2,3 sáng lần lượt từng led từ led 1 đến led 32 Các quá trình được lặp lại không giới hạn Minh hoạ: Cách 1: Cách này cũng như cách 1 trong bài 5, làm cho các led sáng bằng cách thiết đặt các giá trị thích hợp cho các Port để làm led sáng theo từng trạng thái, cách này đơn giản nhưng... khi sâu còn nhỏ:vệt sáng led chạy với chiều dài là 1 led trong lần đầu tiên như trong bài 5 và bài 6, sau khi vệt sáng chạy đến led cuối cùng và trở về thực hiện ở lần kế tiếp, sâu lớn hơn và có độ dài là 2 led sáng, cứ thế sâu lớn dần Sâu có một độ lớn chiều dài nhất định, chiều dài lớn của sâu do các bạn tự chọn, nhưng trước hết chọn sâu có độ lớn là 8 led, sau đó là 16 led Sau khi sâu đã đạt độ... sáng tắt thành một vệt sáng có chiều dài bằng 8 led, di chuyển từ led 1 đến led 32 Vì vệt sáng của led di chuyển giống con sâu di chuyển nên bài này có tên là "Sâu bò", và gọi "sâu" thay cho vệt sáng • Sau khi đã viết xong bài này, phát triển thêm để "sâu bò" như ở dạng 2 và dạng 3 trong minh họa ở các hình dưới Minh hoạ: • Dạng 2: "sâu bò tới" • Dạng 3: " sâu bò vòng" Bài 13: Bài tập tự giải, bài này... OR R3 với 30H rồi xuất ra P0 sẽ thấy 1 led sáng di chuyển từ led 1 đến led 8 Khi vị trí sáng đến led thứ 8 vi điều khiển lưu lại giá trị của P0 vào 30H Trong quá trình hai: bit mang giá trị 1 trên R3 vẫn xoay, lúc này 30H có bit 30H.7 đang ở giá trị 1 tức là 30H đang mang giá trị #10000000B,nên khi OR R3 với 30H rồi xuất ra P0 sẽ thấy led 8 sáng cố định, trong lúc đó có 1 led sáng di chuyển từ led 1... ;===>>>> lam led 1 sang LCall Delay Mov P2,#00000010B ;===>>>> lam led 2 sang LCall Delay Mov P2,#00000100B ;===>>>> lam led 3 sang LCall Delay Mov P2,#00001000B ;===>>>> lam led 4 sang LCall Delay Mov P2,#00010000B ;===>>>> lam led 5 sang LCall Delay Mov P2,#00100000B ;===>>>> lam led 6 sang LCall Delay Mov P2,#01000000B ;===>>>> lam led 7 sang LCall Delay Mov P2,#10000000B ;===>>>> lam led 8 sang LCall . Port sáng xen kẽ: led 1,3,5,7 sáng; led 2 ,4, 6,8 tắt, các led được đánh số như sau led 1 nối với Px.0, led 2 nối với Px.1, lần lượt với các led khác. Phân. vi điều khiển với led trong bài 1 Bài 1: Viết chương trình xuất tín hiệu ở Port 0 và Port 2 để 8 đèn led sáng với các led được kết nối với Port 0 và

Ngày đăng: 19/01/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan