Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

113 500 0
Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMỤC LỤCLời nói đầu 4Chương 1: Tín dụngrủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 6I. Ngân hàng và tín dụng ngân hàng .61. Khái quát về ngân hàng thương mại 61.1. Khái niệm NHTM .61.2. Các chức năng chủ yếu của NHTM .72. Tín dụng ngân hàng 82.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 82.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của NHTM 8II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 101. Khái niệm rủi ro .112. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 112.1. Rủi ro tín dụng 112.2. Rủi ro lãi suất 122.3 Rủi ro nguồn vốn .122.4. Rủi ro hối đoái .132.5. Rủi ro trong thanh toán .142.6. Rủi ro thuần tuý .152.7. Rủi ro mất khả năng thanh toán .15 http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí3. Rủi ro tín dụng .153.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng .153.1.1. Không thu được lãi đúng hạn 153.1.2. Không thu được vốn đúng hạn 153.1.3. Không thu đủ lãi .163.1.4. Không thu đủ vốn 163.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro .163.2.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 173.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 183.2.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 193.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng 203.4. Tác động của rủi ro tín dụng .223.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng .244. Các phương thức quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng 25Chương 2: Thực trạng cho vay an toànrủi ro tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thương Đống Đa Hà Nội 31I. Tổng quan về Ngân hàng công thương Đống Đa 31II. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa 341. Tình hình huy động vốn .352. Tình hình sử dụng vốn .38III. Rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa 441. Thực trạng rủi ro tín dụng 44 http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí1.1. Tình hình lãi treo .441.2. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây tại NHCT Đống Đa .451.3. Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa năm 2004 512. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa .533. Công tác xử lý rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa 604. Một số biện pháp NHCT Đống Đa đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa .62Chương 3: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thương Đống Đa 67I. Định hướng hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa trong thời gian tới .67II. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa 681. Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ .682. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin .693. Linh hoạt, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ 704. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng 715. Các biện pháp bảo đảm tiền vay 736. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi .747. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 74III. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng 751. Kiến nghị với NHCT Việt Nam .752. Kiến nghị với NHNN và các cấp, các ngành có liên quan .753. Kiến nghị với Chính phủ .76 http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíKết luận .79Tài liệu tham khảo .80 http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíLỜI NÓI ĐẦUViệt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Để đạt được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng.Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm.Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Đống Đa, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa".Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là: http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện lý thuyết: Bản chất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như tác động của nó tới bản thân Ngân hàng Thương mại và với nền kinh tế.- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương Đống Đa để đánh giá được tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.- Đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề được thiết kế làm 3 chương:Chương 1: Tín dụngrủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.Chương 3: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa. http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíCHƯƠNG 1TÍN DỤNGRỦI RO AN TOÀN TÍN DỤNG KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠII. NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG1. Khái quát về ngân hàng thương mại1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại.Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Người thì cho rằng "NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Người khác lại nhận định: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc…". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nước trên thế giới.Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.1.2. Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại.- Chức năng huy động vốn: Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của NHTM. Nó quyết định quy mô cũng như hiệu quả các hoạt động khác của NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngoài ra, khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ động như phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác.Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có như một rằng buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng. Theo quy định của Việt Nam, các NHTM không được phép huy động quá 20 lần số vốn tự có.- Chức năng cung cấp tín dụng và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ quan trọng là tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phítổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.Có thể thấy hoạt động tín dụng làhoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách luôn được các NHTM quan tâm.- Cung cấp các hoạt động dịch vụ:Ngoài các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các hoạt động dịch vụ của NHTM gồm có:+ Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền+ Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán.+ Dịch vụ tư vấn đầu tư+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá.Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập dưới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng.Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quan chặt chẽ với nhau. Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt động nghiệp vụ. Hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM. Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíđiều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinh doanh của NHTM.2. Tín dụng Ngân hàng2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàngTín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân.Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu…Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất. Trong bài viết này tôi chỉ xin được đề cập đến khía cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng.2.2. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTMThứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển của đất nước.Tín dụng Ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ly sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng. http://tailieutonghop.com10 [...]... và rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng của ngân hàng Rủi ro của doanh nghiệp xuất phát từ một số trường hợp sau: + Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan như: Thiên tai, hoả hoạn, động đất, mất trộm…Đây là trường hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trước + Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàng của doanh nghiệp gặp rủi ro Trong nền kinh. .. tổ chức tín dụng ở Mỹ từ năm 1985 đến năm 1992 hay sự đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta trong những năm cuối của thập kỷ 80 3 Rủi ro tín dụng 3.1 Các hình thức của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay không trả được nợ lãi và nợ gốc đúng hạn, đầy đủ Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, người ta chia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro 3.1.1... đoán trước các rủi ro để sớm đưa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó 2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dưới các hình thức khác nhau Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro lớn Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM 2.1 Rủi ro tín dụng Tín dụng là hoạt động... phí ro thực sự nên thường được xem xét để giải quyết hậu quả và ruít ra những bài học kinh nghiệm 3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 3.2.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh a) Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường pháp lý trong nước: - Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế Khi... tối thiểu hoá rủi ro Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng 2.2 Rủi ro lãi suất Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hưởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân Người ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó Trong cơ chế thị trường,... đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế nước ngoài đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Thứ năm, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có thể kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các chính sách về tín dụng như là các chính sách... được rủi ro để có những giải pháp quản lý và phòng chống rủi ro và chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý Không có công việc kinh doanh nào lại không có rủi ro, nhưng rủi o quá giới hạn cho phép thì kinh doanh sẽ lỗ, thậm chí phá sản Cán bộ ngân hàng cần ý thức được rằng: các chiến lược kinh doanh vạch ra cho dù cẩn thận, tỷ mỷ đến đâu vẫn có thể gặp thất bại Chiến lược kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng... rủi ro có thể xảy ra căn cứ vào mức độ rủi ro của các tài sản có * Phương thức quản lý rủi ro bằng cách bảo hiểm rủi ro tín dụng Thị trường trái khoán hoặc NHTM yêu cầu người nhận nợ phải có một khoản chi phí phụ thêm cho việc mua bảo hiểm nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp trong trường hợp phá sản Chất lượng tín dụng càng cao thì tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tín dụng càng thấp, khi rủi ro tín dụng của một doanh. .. nếu doanh nghiệp luôn phải đặt ra trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bất ổn, tệ nạn xã hội tràn lan…đều là những nguyên nhân dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, từ đó gây ra rủi ro đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với rủi ro tín dụng của ngân hàng nói riêng - Môi trường pháp lý: Nếu nhà nước xây dựng một hành lang pháp lý chặt chẽ và có hiệu lực sẽ làm mạnh hoá các quan hệ kinh. .. luận b) Môi trường quốc tế Xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hưởng rất lớn đến kinh doanh kinh tế Một mặt nó tạo điều kiện giao lưu kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế xã hội đất nước, nhưng mặt khác nó lại tao ra sức cạnh tranh khốc liệt Nếu doanh nghiệp nào làm ăn kém hiệu quả thì lập tức sẽ bị phá sản gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Quan hệ kinh tế mở rộng ra các . rủi ro trong hoạt động tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.Chương 3: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín. đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa".Mục

Ngày đăng: 17/11/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

Bảng trờn cho thấy, trong tổng dư nợ của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa, dư nợ bằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trờn 80%, trong khi đú dư nợ  bằng ngoại tệ chiếm chưa tới 20% - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Bảng tr.

ờn cho thấy, trong tổng dư nợ của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa, dư nợ bằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trờn 80%, trong khi đú dư nợ bằng ngoại tệ chiếm chưa tới 20% Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh lói treo ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Bảng 6.

Tỡnh hỡnh lói treo ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 59 của tài liệu.
Số liệu bảng trờn cho thấy, số lói treo phỏt sinh qua cỏc năm của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa hầu như khụng cú sự thay đổi đỏng kể - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

li.

ệu bảng trờn cho thấy, số lói treo phỏt sinh qua cỏc năm của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa hầu như khụng cú sự thay đổi đỏng kể Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 9: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn theo cơ cấu tớn dụng - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Bảng 9.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn theo cơ cấu tớn dụng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thành phần kinh tế, thời hạn tớn dụng và phõn theo nội,  - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Bảng 8.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thành phần kinh tế, thời hạn tớn dụng và phõn theo nội, Xem tại trang 66 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy số nợ quỏ hạn khú thu hồi của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quỏ hạn - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

h.

ỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy số nợ quỏ hạn khú thu hồi của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quỏ hạn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 1 0: Tỡnh hỡnh NQH cú khả năng tổn thất tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa. - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Bảng 1.

0: Tỡnh hỡnh NQH cú khả năng tổn thất tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 11: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của NHCT Đống Đa, phõn tớch theo nguyờn nhõn. - Giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NNCT.doc

Bảng 11.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của NHCT Đống Đa, phõn tớch theo nguyờn nhõn Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan