Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.pdf

77 587 4
Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.pdf

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LƯU DIỄM CHI HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành : KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Việt Tp Hồ Chí Minh – Năm 2006 -2- MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ …………… 1.1 Các khái niệm chung…………………………………… ……… 1.1.1 Khái niệm kiểm toán nội ………………………………… …4 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử kiểm toán nội bộ………………………4 1.1.1.2 Sơ lược giai đoạn phát triển kiểm toán nội giới ……………………………………………………… 1.1.1.3 Định nghĩa kiểm tốn nội bộ………………………… 1.1.2 Vai trị chức kiểm toán nội bộ…………………… 11 1.2 Hệ thống kiểm soát nội - Đối tượng giám sát kiểm toán nội 1.2.1 Định nghĩa kiểm soát nội bộ:………………………………… 12 1.2.2 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ…………… 13 1.3 Tổ chức hoạt động kiểm toán nội 14 1.3.1 Nguyên tắc tổ chức máy kiểm toán nội bộ:……………… 14 1.3.2 Tiêu chuẩn thiết lập máy kiểm toán nội bộ:……………… 15 1.3.3 Quan điểm tổ chức máy kiểm tốn nội bộ:……………… 18 1.3.4 Mơ hình tổ chức……………………………………………… 20 1.3.5 Cơ cấu máy kiểm toán nội bộ…………………………… 23 1.3.6 Xây dựng qui chế kiểm toán nội bộ………………………… 23 1.3.7 Kiểm toán viên nội bộ:……………………………………… 24 1.3.7.1 Khái niệm kiểm toán viên nội bộ…………………….24 1.3.7.2 Tiêu chuẩn kiểm tốn viên nội bộ………………………25 1.4 Qui trình kiểm toán nội …………………………… 26 1.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán:…………………………………… 26 1.4.2 Thực kiểm toán:……………………………………… 30 1.4.3 Báo cáo kiểm toán:…………………………………………… 33 1.4.4 Theo dõi sau kiểm toán:……………………………………….34 -3- 1.5 Các chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội quốc tế IIA ban hành …………………………….35 1.5.1 Các chuẩn mực chung (Chuẩn mực Attribute):……………….35 1.5.2 Các chuẩn mực thực hành (Chuẩn mực Peformance):…………35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Lịch sử phát triển kiểm toán nội Việt Nam …36 2.2 So sánh định 832/TC/QĐ-CĐKT ngày 28/10/1997 Bộ Tài Chính với chuẩn mực kiểm toán nội IIA … 40 2.3 Khảo sát việc áp dụng kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM .………………………… 43 2.4 Đánh giá chung thực trạng áp dụng kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP 51 2.4.1 Về hệ thống kiểm soát nội bộ:……………………………… 51 2.4.2 Về tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp:……………… 52 2.4.2.1 Nội dung hoạt động kiểm toán nội bộ…………… 53 2.4.2.1.1 Kiểm toán hoạt động:…………………………… 53 2.4.2.1.2 Kiểm toán tuân thủ:………………………………54 2.4.2.1.3 Kiểm tốn báo cáo tài chính:………………… 54 2.4.2.2 Mơ hình kiểm tốn nội bộ: 54 2.4.2.3 Qui trình kiểm tốn nội bộ: ………………………… 55 2.4.2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán……………………… 55 2.4.2.3.2 Thực kiểm toán 56 2.4.2.3.3 Báo cáo kiểm toán 57 2.4.2.3.4 Theo dõi sau kiểm toán……………………… 57 2.4.3 Về mối quan hệ với kiểm toán viên nội doanh nghiệp:………………………………………………………………… 57 2.5 Những tồn hoạt động kiểm toán nội doanh nghiệp số nguyên nhân 58 (a) Nội dung kiểm toán nội chưa đầy đủ ………………………58 (b) Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện………………………… 58 -4- (c) Thiếu đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp………………… 59 (d) Mơ hình tổ chức hạn chế quyền hạn Kiểm toán nội bộ……59 (e) Qui chế Kiểm tốn nội số mặt cịn chưa đáp ứng yêu cầu qui trình nhu cầu quản trị…………………………… 59 (f) Tồn định kiến kiểm toán viên nội bộ……… 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TP.HCM 3.1 Sự cần thiết hồn thiện hệ thống kiểm tốn nội 61 3.2 Phương hướng hồn thiện hệ thống kiểm tốn nội ………… 64 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội ……… 66 3.3.1 Giải pháp ngắn hạn:……………………………………… 66 3.3.1.1 Hoàn thiện tổ chức …………………………………… 66 3.3.1.2 Hồn thiện đội ngũ kiểm tốn viên…………………… 67 3.3.1.3 Phối kết hợp lực lượng nội kiểm với ngoại kiểm (outsourcing of internal audit)…………………………… 68 3.3.1.4 Thực kiểm tốn nội cơng ty chun cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp thông qua hợp đồng cung cấp dịch vụ thuê ngoài………………………………………… 69 3.3.2 Giải pháp dài hạn……………………………………… 70 3.3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý……………………… 70 3.3.2.2 Hình thành phát triển Tổ chức nghề nghiệp Kiểm tốn nội bộ, nâng cao vai trị tham gia hiệp hội nghề nghiệp kiểm toán nội bộ………………………… … 71 3.3.2.3 Hoàn thiện phương thức hoạt động kiểm toán nội bộ………………………………………………… ……….72 3.3.2.3.1 Kết hợp kiểm tốn tài kiểm tốn hoạt động 72 3.3.2.3.2 Thiết lập tiêu chuẩn cho đối tượng thích hợp kiểm tốn hoạt động…………………………… …73 3.3.2.3.3 Chú trọng cải thiện mối quan hệ nhân sự………… 81 3.3.2.3.4 Nâng cao chất lượng kiểm toán viên nội ……… 82 PHẦN KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO -5- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm toán nội phận quan trọng hệ thống kiểm soát nội đơn vị, có chức kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu quả, tuân thủ pháp luật quy định hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát Trên giới, kiểm toán nội đời vào năm 1941 Mỹ Sau phát triển lan rộng khắp nước giới Ở Việt Nam, kiểm toán nội đời năm 1996, đánh dấu Nghị định 59-CP ngày 3/10/1996 Chính phủ Tuy nhiên đến ngày 28/10/1997, quy chế kiểm toán nội đời định 832TC/QĐ/CĐKT Bộ Tài Mãi tới ngày 22/12/1998 Bộ Tài Chính có Thơng tư hướng dẫn số 171/1998/ TT-BTC thực kiểm toán nội doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, TP Hồ Chí Minh, kiểm toán nội triển khai rộng rãi hầu hết doanh nghiệp có quy mơ lớn Đã có nhiều đơn vị tổ chức thực tốt vai trị nhiệm vụ kiểm tốn nội Tuy nhiên, nhiều đơn vị triển khai thực cịn mang tính hình thức, chưa thực thấy vị trí vai trị kiểm tốn nội nên thiếu quan tâm mức đến hoạt động kiểm tốn nội Vì vậy, việc tổ chức kiểm tốn nội số đơn vị nhiều vấn đề bất cập chưa phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm toán tra; tổ chức hoạt động kiểm tốn nội thiếu tính tính chun nghiệp, chí cịn mang nhiều tính tự phát nên hiệu thu từ cơng tác kiểm tốn nội cịn hạn chế Đề tài “ Hồn thiện hoạt động kiểm tốn nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM ” tác giả nghiên cứu nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu -6- Nâng cao lý luận kiểm toán nội mà cụ thể kiến thức tổ chức kiểm tốn nội cho thân tác giả Kết hợp lý luận thực tiễn tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM để hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn phối kết hợp nhiều phương pháp bao gồm: Phương pháp vật biện chứng; phương pháp thu thập chứng thực tế, phương pháp toán học, thống kê Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý luận tổ chức kiểm toán nội thực tế tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM, từ đưa giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp Đóng góp luận văn Đề xuất giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM, từ nâng cao hiệu quản lý sản xuất kinh doanh Ngoài tác giả mong muốn đề tài đóng góp phần lý luận cho việc hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội doanh nghiệp Việt Nam nói chung Kết cấu luận văn Luận văn chia làm phần: Chương 1: Tổng quan kiểm toán nội Chương : Thực trạng tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM -7- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1.CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1.Khái niệm kiểm toán nội 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử kiểm toán nội bộ: Kiểm toán nội xuất thực tế kết nảy sinh từ nhu cầu công tác quản lý tổ chức, nhằm thẩm tra đánh giá lại mà đơn vị làm Một nghiệp vụ phát sinh ngày nhiều phức tạp, nhu cầu phát triển thành đòi hỏi phải thành lập phận thực chức kiểm toán nội bộ, chịu trách nhiệm kiểm tra báo cáo lại cho người chủ, tài sản đơn vị có bảo vệ tốt không, qui tắc, qui phạm đơn vị có tn thủ khơng, sổ sách tài có ghi chép đầy đủ khơng Bên cạnh đó, phận cịn có nhiệm vụ phát gian lận giữ gìn thứ nguyên vẹn Trên phạm vi rộng hơn, kiểm tốn nội cịn coi mở rộng mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động kiểm tốn viên bên ngồi Theo thời gian, hoạt động tổ chức không ngừng tăng lên khối lượng mức độ phức tạp Những người quản lý chịu sức ép nặng nề họ sử dụng kiểm toán nội vũ khí lợi hại Nếu trước đây, kiểm toán nội hướng nhiều vào kế tốn, ngày nay, có xu hướng khơng kiểm tốn vào lĩnh vực tài mà cịn mở rộng đến lĩnh vực phi tài 1.1.1.2 Sơ lược giai đoạn phát triển kiểm toán nội giới: Kiểm toán nội đời vào năm 1941 Mỹ Sau phát triển lan rộng khắp nước giới Điều đáng ghi nhận là, hoạt động kiểm toán nội giới chuyển đổi từ việc kiểm tra chi tiết cấp độ thấp số lượng khổng lồ nghiệp vụ tài sang việc kiểm tra cấp độ cao phục vụ cho chiến lược quản trị rủi ro Chúng ta tóm lược chuyển đổi qua giai đoạn sau: - Giai đoạn “Kiểm tra tài khoản kế tốn” (đến năm 1950) : Một nhóm nhỏ thành lập phận kế toán để kiểm tra nghiệp vụ kinh tế xem -8- có ghi chép xác khơng? Hiệu việc kiểm tốn nội số lượng sai sót bị che dấu thời kỳ kiểm toán: Càng nhiều lỗi phát hiện, kiểm toán hiệu - Giai đoạn “Thực chức đánh giá” (đến năm 1960): Kiểm toán nội dần thoát khỏi việc quan tâm đến lĩnh vực tài Đội ngũ kiểm toán thực đánh giá hoạt động nhân viên với qui định tài qui chế hoạt động Cty Điển hình hoạt động kiểm tra qui tắc phiếu thu phiếu chuyển khoản, toán cho khách vãng lai, bồi thường nhân viên, quản lý kho, khoản chi tiền mặt lặt vặt… Một lần nữa, kiểm toán viên làm việc thơng qua chương trình kiểm tra chi tiết để xác định xem thủ tục qui định có thực khơng Rất nhiều nhân viên kế toán sử dụng kiểm toán viên để xem xét quan hệ tài thực - Giai đoạn “Kiểm tra thủ tục” ( đến năm 1970): Đây phát triển thú vị đến vào khoảng năm 1960, nơi cần có ý xem xét việc thủ tục thực nào, có qui định khơng Đội ngũ kiểm tốn phải xem xét chứng từ, tài khoản tìm cách đề nghị cải thiện sai sót phát Một vài kiểm tốn viên có tầm nhìn xa thấy sai sót hậu lỗ hổng minh bạch thiết lập qui định hậu cách điều hành quản lý Việc kiểm toán viên nội giúp đỡ tư vấn cho nhà quản lý góp phần mở cửa cho tiếp nhận vai trị kiểm tốn viên nội xa vai trị người chun tìm kiếm sai phạm - Giai đoạn “Đánh giá kiểm soát” ( đến năm 1980): Có thể xem tiến vượt bậc trọng tâm kiểm toán vào thủ tục mở rộng với khái niệm động kiểm soát Vấn đề xoay quanh hoạt động nội lĩnh vực để đảm bảo nhân viên am hiểu đặt mục tiêu, hoạt động đo lường qui mô thành công Tất nhân tố cung cấp xem kiểm soát để đảm bảo mục tiêu thực Trong trường hợp này, kiểm tốn viên nội bước khỏi giới hạn kế toán -9- cứng ngắc thông thường bắt đầu cung cấp kiến nghị để việc kiểm sốt thực - Giai đoạn “Báo cáo hệ thống kiểm soát nội bộ” (đến năm 1990) : Đây giai đoạn phát triển, xuất hình thức kiểm tốn viên cung cấp quan điểm độc lập loại hệ thống kiểm soát nội tổ chức Các loại hệ thống vượt khỏi tổ chức mức độ hợp tác vận hành báo cáo cho ủy ban kiểm toán hội đồng quản trị Kiểm tốn viên nội có nhiệm vụ khó khăn mang lại quan điểm kiểm sốt cao cấp hơn, mà kiểm soát phát triển áp dụng cách để đánh giá mơi trường kiểm sốt Cú nhảy vọt lớn lao -từ việc kiểm tra nghiệp vụ chi tiết việc chuyển giao nhận xét quan trọng tình trạng kiểm sốt -tưọng trưng cho thách thức khoảng thời gian từ năm 1980 đến năm 1990 Nhiều doanh nghiệp kiểm toán nội hài lịng thơng báo điểm đến họ xem đỉnh cao phát triển trình kiểm tốn - Giai đoạn “Đánh giá việc quản trị rủi ro” (đến năm 2000): Những năm 1990 chứng kiến bùng nổ quản trị rủi ro nhằm ngăn chặn hư hại chí bị sụp đổ tổ chức xì-căn-đan, sai lầm quản trị hay kiện mang lại tác động đối nghịch với công việc kinh doanh Ban giám đốc tất loại hình kinh doanh dịch vụ công củng cố tầm quan trọng cần thiết phải có hệ thống tốt để quản trị rủi ro Như kết phát triển, nhiều tổ chức nhìn vào kiểm tốn nội để hướng dẫn việc triển khai chiến lược quản trị rủi ro cung cấp đề nghị nhằm đẩy mạnh khía cạnh Những kiểm tốn viên nội địi hỏi đánh giá thích hợp chiến lược quản trị rủi ro báo cáo cách mà cấu trúc, cấu, việc thực cải thiện việc xác định quản trị rủi ro theo hệ thống kiểm sốt nội thích hợp - Giai đoạn “Tạo thuận lợi cho việc quản trị rủi ro” (đến năm 2001): Vừa kiểm toán viên nội có cảm giác “an tồn” với việc kiểm tốn theo hệ thống tiêu chuẩn, phát triển xa lan rộng hẩu hết tổ - 10 - chức Tại đây, việc quản trị rủi ro doanh nghiệp đòi hỏi người có kỹ việc nhận dạng, đánh giá rủi ro tiên phong thực việc quản trị rủi ro theo cách gắn liền với qui trình chiến lược kinh doanh chấp nhận Một vài tổ chức kiểm toán nội dẫn đầu vấn đề này, tổ chức khác đề nghị thận trọng trước chuyển mục đích kiểm tốn sang vai trò tư vấn Một số khác phát triển ghép lại hình thức cho việc kiểm toán họ nơi mà ước lượng rủi ro đảm bảo diện mạo đầy đủ hầu hết kiểm toán, sở hợp tác kiểm toán viên, nhà quản trị hoạt động đội ngũ công nhân - Giai đoạn “Báo cáo rủi ro bảo đảm kiểm sốt” (đến năm 2002): Mặc dù có mơ hình áp dụng trên, cịn có nhu cầu báo cáo kết tất công việc kiểm tốn cho cấp cao tổ chức Đến lượt mình, hội đồng quản trị báo cáo hệ thống kiểm soát nội báo cáo thường niên Kiểm toán viên nội với quan điểm hồ hợp với chương trình làm việc quản trị cấp cao trực tiếp ảnh hưởng đến vấn đề hợp tác nghiêm túc hai bên - Giai đoạn “Cộng thêm giá trị” (đến năm 2003): IIA định nghĩa vai trị kiểm tốn nội việc cộng thêm giá trị cho tổ chức sau: Các tổ chức tồn để tạo giá trị lợi nhuận cho chủ, cho cổ đông cho khách hàng Khái niệm cung cấp nguyên nhân cho tồn tổ chức Giá trị cung cấp qua phát triển hàng hóa, dịch vụ sử dụng nguồn lực cho việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Trong trình thu thập liệu để nhận dạng đánh giá rủi ro, kiểm toán viên nội phát triển đáng kể hiểu biết sâu sắc hoạt động hội cho việc cải thiện lợi nhuận vơ doanh nghiệp Thơng tin có giá trị dạng tư vấn, lời khuyên, truyền đạt văn hay thông qua tất sản phẩm khác mà sản phẩm truyền đạt tới quản trị thích hợp điều hành người - Giai đoạn từ 2004 đến : Sẽ có cải tiến tiếp theo, chẳng hạn nhiệm vụ kiểm tốn nội khơng tập trung vào việc tạo nên thành - 63 - Như giới thiệu chương II, nay, mơi trường pháp lý kiểm tốn nội chưa hoàn thiện Vấn đề đặt cần ban hành chuẩn mực kiểm toán nội bộ, cho phạm vi điều chỉnh bao trùm tất loại hình doanh nghiệp, khơng giới hạn doanh nghiệp nhà nước hướng dẫn Quyết định số 832 TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 Bộ Tài Chính hay ngân hàng hướng dẫn Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sự ban hành chuẩn mực kiểm toán nội bộ, mặt để qui định tiêu chuẩn nhằm đánh giá định lượng nghiệp vụ hoạt động kiểm toán nội bộ, mặt khác để thể thừa nhận xã hội lĩnh vực phục vụ có kiến thức kỹ chuyên nghiệp, có qui tắc đạo đức có trình tự mà người phải tuân theo Thông qua chuẩn mực, kiểm toán viên nội bộ, phận kiểm tốn nội hay đơn vị chun nghiệp, có tiêu chuẩn để đánh giá trình độ chất lượng hoạt động kiểm toán nội Bên cạnh đó, chuẩn mực sở cho việc giáo dục đào tạo kiểm toán viên nội nhằm đạt chun mơn hồn hảo Việc xây dựng chuẩn mực, qui định kiểm toán nội nên tham khảo từ chuẩn mực kiểm toán nội quốc tế Hiệp hội Kiểm toán nội (IIA) ban hành Trong đó, trọng đến mặt mà tại, Quyết định ban hành Kiểm tốn nội Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa đề cập tới Đó là: - Đưa định nghĩa kiểm tốn nội Khơng giới hạn phạm vi kiểm tốn nội chức năng: kiểm toán hoạt động, kiểm tốn tn thủ kiểm tốn báo cáo tài mà mở rộng phạm vi hoạt động kiểm toán nội bộ; bao gồm hoạt động tư vấn đảm bảo độc lập khách quan, thực nhằm nâng cao chất lượng cải thiện hoạt động tổ chức - Qui định phương pháp tiếp cận kiểm toán nội thực kiểm toán tiếp cận sở rủi ro Phương pháp tiếp cận sở rủi ro phương pháp áp dụng cho hình thức kiểm tốn Phương pháp hiệu phù hợp cho công việc kiểm tốn - 64 - 3.3.2.2 Hình thành phát triển Tổ chức nghề nghiệp Kiểm toán nội bộ, nâng cao vai trò tham gia hiệp hội nghề nghiệp kiểm toán nội Chất lượng kiểm toán nội phụ thuộc chất lượng kiểm toán viên Cùng với mở rộng khẳng định tầm quan trọng kiểm toán nội đơn vị, phát triển tương lai phận kiểm toán nội đội ngũ kiểm toán viên nội địi hỏi hình thành Hội nghề nghiệp đảm trách chức hành nghề kiểm toán nội bộ, tổ chức nghề nghiệp độc lập, tự quản riêng Hội tổ chức phi phủ có chức hỗ trợ, đào tạo, cập nhật chun mơn, kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm toán nội bộ, kiểm soát đạo đức nghề nghiệp, trao đổi vướng mắc, kinh nghiệm, góp phần trì phát triển nghề nghiệp kiểm tốn nội Việt Nam sánh vai với bè bạn khu vực quốc tế Đây xu chung hoạt động kế toán, kiểm toán trình hội nhập Đó là: Đội ngũ kiểm tốn viên quản lý hành nghề Hội nghề nghiệp Hội kiểm toán viên nội Việt Nam, tương lai, phấn đấu thành viên IIA nhằm tận dụng kinh nghiệm kiểm toán nội giới, tạo hội rèn luyện mặt nghiệp vụ chun mơn cho kiểm tốn viên, xứng đáng với thừa nhận xã hội vai trị chun mơn kiểm tốn viên nội giai đoạn tới 3.3.2.3 Hoàn thiện phương thức hoạt động kiểm toán nội Kết hợp kiểm tốn tài kiểm tốn hoạt động: 3.3.2.3.1 Kiểm tốn nội đại khơng kiểm tốn tài Kiểm tốn tài chính, theo nghĩa nhất, tập trung vào mức độ tin cậy báo cáo tài chính- gồm khía cạnh như: độ xác, mức độ tin cậy, tuân thủ qui định chuẩn mực Tuy nhiên, mục tiêu kiểm tốn tài phận cấu thành xuất phát điểm để đề cập đến mục tiêu khác mà yêu cầu tổ chức đặt Bởi , xét cho cùng, chính sách, định, thủ tục quản lý kết hoạt động nhân tố tác động đến báo cáo tài kiểm tốn Do vậy, kiểm tốn tài chắn phần kiểm toán nội bộ, thành phần hạn chế mở rộng thơng qua cơng tác kiểm tốn tính hiệu hoạt động nghiệp vụ, - 65 - Thơng thường, kiểm tốn viên nội có quan hệ với kế tốn vấn đề tài Những kỹ có lĩnh vực này, nói, quan trọng Đó phương tiện để kiểm toán viên nội mở rộng hoạt động sang lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ rộng rãi (Bởi sổ sách kế tốn phản ánh trực tiếp hay gián tiếp tất hoạt động nghiệp vụ, nên việc kiểm tra tài coi cánh cửa mở cho hoạt động khác) Việc nhấn mạnh kiểm toán nội hoạt động kiểm toán báo cáo tài số doanh nghiệp TP.HCM khảo sát làm giảm tính hiệu hoạt động kiểm toán nội mà lãnh đạo doanh nghiệp mong đợi 3.3.2.3.2 Thiết lập tiêu chuẩn cho đối tượng thích hợp kiểm toán hoạt động: Ở phần trên, đề cập đến cần thiết tầm quan trọng việc kết hợp kiểm tốn tài kiểm toán hoạt động Vấn đề đặt tiêu chuẩn kiểm toán cần thiết đưọc xây dựng cho hoạt động kiểm toán hai mảng này? Dễ thấy rằng, hoạt động kiểm tốn tài (hay cụ thể kiểm tốn báo cáo tài chính), chuẩn mực kế toán hiển nhiên kiểm toán viên sử dụng làm tiêu chuẩn để đánh giá nhận xét báo cáo tài Các chuẩn mực kế toán, mà người biết, hệ thống nguyên tắc kế toán chấp nhận phổ biến hầu hết quốc gia chúng thiết lập qua thực tiễn nghiên cứu nhiều kỷ Tuy nhiên, vấn đề hồn tồn khơng giống kiểm toán hoạt động Thứ nhất, loại kiểm toán phát triển năm 70 nên chưa có q trình lịch sử lâu dài, nhiều cơng trình nghiên cứu thực tiễn Thứ hai, quan điểm nhận thức cách thức áp dụng nước tổ chức kiểm tốn cịn có khác biệt Thứ ba, tính đa dạng hoạt động chức đối tượng kiểm tốn, điều dẫn đến việc khơng - 66 - Tại Việt Nam, thuật ngữ khái niệm “kiểm toán hoạt động” biết đến vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX qua nguồn tài liệu từ nước Thế nay, số lượng người hiểu biết điều kiện để tiếp cận kiến thức nội dung loại kiểm tốn vận dụng vào thực tế nhiều hạn chế so với kiểm tốn báo cáo tài (a) Định nghĩa tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động Trong hầu hết tài liệu kiểm toán hoạt động có liên quan, thường hay bắt gặp định nghĩa hay khái niệm tiêu chuẩn kiểm toán sau : “Tiêu chuẩn kiểm toán chuẩn mực hợp lý đạt tới hoạt động thủ tục kiểm soát mà dựa vào đánh giá tuân thủ, đầy đủ hệ thống quản lý thực tiễn, tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động.” (Manual on Value – for – Money Audit Office of the Auditor General of Canada, December 2002) “Tiêu chuẩn chuẩn mực, thước đo để đánh giá, mong đợi tồn tại, thơng lệ tốt nhất, định chuẩn mà dựa vào để so sánh đánh giá hoạt động Trong việc lựa chọn tiêu chuẩn, kiểm tốn viên có trách nhiệm sử dụng tiêu chuẩn hợp lý, đạt được, phù hợp với mục tiêu kiểm toán hoạt động.”( Đoạn 7.28, p 141, Government Audit Standards, United States General Accounting Office, June 2003) “Tiêu chuẩn kiểm toán chuẩn mực hợp lý đạt tới mà dựa vào đánh giá tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động.”( Value for Money Audit Process, Mr Kadasamy, Deputy Auditor General) - 67 - “Tiêu chuẩn kiểm toán tập hợp chuẩn mực hợp lý đạt tới hoạt động”( Tài liệu Cơ quan kiểm toán kiểm soát Ấn Độ – Kinh nghiệm kiểm toán hoạt động phương pháp quản lý kiểm tốn, Hà Nội, tháng 8.2002) Tuy có đơi chút khác biệt, định nghĩa trọng thống hai thuật ngữ, “hợp lý”(reasonable) “có thể đạt tới được”(attainable) “Hợp lý” đây, hiểu tiêu chuẩn kiểm toán kiểm toán viên thiết lập dựa sở đáng tin cậy phù hợp với đối tượng kiểm tốn nên nhiều người đồng tình Cịn “có thể đạt tới được” hiểu kiểm toán viên sử dụng chúng để đạt mục đích kiểm tốn đánh giá đắn đối tượng kiểm toán mức độ cao, mức độ tuyệt đối, tạo tin cậy người sử dụng (b) Phân loại tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động Tiêu chuẩn kiểm tốn hoạt động phân loại theo nhiều cách khác Tuy nhiên, tài liệu kiểm tốn hoạt động thấy đề cập đến việc phân loại tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động Nếu có, thường phân loại theo mức độ để đánh giá theo khía cạnh cụ thể đối tượng kiểm tốn (tính kinh tế, tính hiệu quả, hữu hiệu) Theo mức độ đánh giá, chúng phân thành hai loại tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể ° Tiêu chuẩn chung Tiêu chuẩn chung quy định nguyên tắc có tính khái quát – chưa cần cụ thể – cho hoạt động xem hợp lý chấp nhận Ví dụ việc thiết lập tiêu chuẩn chung xem xét việc sử dụng thiết bị “thiết bị phải sử dụng cách tối ưu” Một vài tác giả cho tiêu chuẩn chung thiết lập cảm nhận chung hoạt động Chẳng hạn như, thủ tục hành tổ chức “rườm rà” dẫn đến hoạt động khơng có hiệu Thậm chí cần xem xét lại cách tổng thể thủ tục đó, kiểm tốn viên phát khía cạnh cần phải đơn giản hố Như vậy, kiểm - 68 - °Tiêu chuẩn cụ thể Đó tiêu chuẩn dùng để đánh giá cho hoạt động cụ thể theo phương diện đánh giá (tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động) Như vậy, tiêu chuẩn cụ thể phải có mối liên hệ mật thiết với hoạt động riêng biệt phạm vi cụ thể địi hỏi kiểm tốn viên phải hiểu biết đầy đủ nội dung chi tiết hoạt động Ví dụ, kiểm tốn dự án sản xuất xe đạp điện, tiêu chuẩn cụ thể bao gồm quy định cho hoạt động như: định mức tiêu hao nguyên vật liệu, giá thành cho chủng loại xe đạp điện, chi phí quảng cáo, bảo hành bình qn cho chủng loại … Chính thế, kiểm toán viên chưa hiểu biết hoạt động họ khơng thể thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán cụ thể cách hợp lý Ngồi ra, tiêu chuẩn cụ thể phải có mối liên hệ mật thiết với mục tiêu, chương trình, hoạt động kiểm sốt đơn vị vấn đề mặt pháp lý có liên quan đến đơn vị (c) Cơ sở thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động Để thiết lập tiêu chuẩn thích hợp với đối tượng kiểm tốn, kiểm tốn viên dựa nhiều sở khác Bên cạnh đó, việc chọn lựa sở xem thích hợp đáng tin cậy cịn phụ thuộc vào xét đốn nghề nghiệp kiểm toán viên Thực tiễn kinh nghiệm kiểm tốn số nước thơng tin tài liệu làm sở thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động: - Những kế hoạch, tài liệu nghiên cứu tính khả thi dự án kế hoạch phê chuẩn - Các báo cáo tài đơn vị - Các báo cáo chi tiêu - 69 - - Tiêu chuẩn thiết lập quan kiểm tốn khác - Những đơn vị có hoạt động tương tự kiểm toán - Những quy định liên quan đến hoạt động thiết lập tổ chức quốc tế - Những sách đường lối phủ - Những luật lệ, quy tắc, quy định - Những ấn phẩm chuyên môn - Những công bố tổ chức chuyên ngành tổ chức soạn thảo quy định - Những hoạt động khứ đơn vị - Những quy định hoạt động kiểm toán lãnh đạo đơn vị đặt Hoặc chuẩn mực kiểm toán hoạt động quan kiểm nhà nước Hoa Kỳ (GAO) đưa vài ví dụ sử dụng làm tiêu chuẩn kiểm toán: “a Mục đích mục tiêu quy định luật lệ quy định thiết lập quan chức đơn vị kiểm tốn, b Các sách thủ tục thiết lập quan chức đơn vị kiểm toán c Các chuẩn mực quy phạm kỹ thuật, d Các ý kiến chuyên gia, e Hoạt động kỳ trước, f Hoạt động đơn vị tương tự, g.Hoạt động khu vực tư nhân, h Những thông lệ tốt hàng đầu” (Đoạn 7.28, p 141, Government Audit Standards, United States General Accounting Office, June 2003 ) - 70 - Các kiểm toán viên dựa vào thông tin tài liệu nêu để thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán phù hợp với thực tế Trong trình thiết lập tiêu chuẩn cần phải xét đến điều kiện cụ thể nước (d) Những đặc tính tiêu chuẩn kiểm toán Khi thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán, kiểm toán viên kỳ vọng chúng đáp ứng mong đợi cao nhất, tức giúp họ đánh giá đưa kết luận xác đáng đối tượng kiểm tốn, kiểm toán viên nhà quản lý đơn vị kiểm toán chấp nhận Nếu sử dụng tiêu chuẩn không “hợp lý” dẫn tới kết luận hoạt động đơn vị không “hợp lý” Vì vậy, vấn đề đặt làm để xác định tiêu chuẩn đưa có “hợp lý” hay chưa Hiện tại, nhà nghiên cứu chưa đạt thống cao số lượng đặc tính để xem xét “hợp lý” tiêu chuẩn thiết lập Sau đặc tính phần lớn người đồng tình, : ° Tính đáng tin cậy : Giúp đưa kết luận thống chúng kiểm toán viên khác áp dụng vào tình ° Tính khách quan : Chúng thiết lập mà khơng có thành kiến kiểm tốn viên lãnh đạo đơn vị kiểm tốn ° Tính đầy đủ : Nghĩa việc thiết lập tiêu chuẩn phải đầy đủ để đánh giá tất khía cạnh chủ yếu hoạt động tất tình thực tiễn ° Tính hữu ích : Giúp phát đưa kết luận đáp ứng nhu cầu thơng tin người sử dụng ° Tính hiểu : Chúng phải trình bày rõ ràng tránh giải thích lệch lạc ° Tính so sánh : Chúng phải quán với tiêu chuẩn sử dụng để kiểm toán cho đơn vị hoạt động tương tự khác với tiêu chuẩn dùng để kiểm toán cho đơn vị trước - 71 - ° Tính thích hợp : Nghĩa phải phù hợp với đặc điểm đơn vị kiểm toán ° Tính chấp nhận : Nghĩa chúng lãnh đạo đơn vị kiểm toán kiểm toán viên chấp nhận dựa sở hợp lý Tất đặc tính nêu hữu ích việc xác định tiêu chuẩn đánh giá “hợp lý” chúng, chúng xem “tiêu chuẩn tiêu chuẩn kiểm toán” (e) Phương thức để xác định tiêu chuẩn kiểm tốn Khơng có ngun tắc cứng nhắc hay khn khổ việc thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động, xuất phát từ đặc thù loại hình kiểm tốn Do vậy, nhà nghiên cứu cố gắng đưa vài gợi ý (có thể kinh nghiệm có từ kiểm tốn trước đây) nhằm hỗ trợ cho kiểm toán viên thiết lập chúng: - Kiểm toán viên nên cố gắng hình dung phần khác chương trình dự án, cơng việc Mỗi dự án công việc thường trải qua bước nghiên cứu tính khả thi, lập kế hoạch, dự tốn tài chính, tiến hành thực hiện, đưa vào hoạt động đánh giá kết Trong giai đoạn dự án cơng việc, kiểm tốn viên phải cố gắng trả lời câu hỏi sau đây:“Nhà quản lý giỏi nên làm để thực kiểm soát giai đoạn dự án?” Để trả lời câu hỏi này, kiểm tốn viên phải xem xét sở để thiết lập tiêu chuẩn - Kiểm toán viên nên nghiên cứu thủ tục sách đơn vị chúng giúp họ xây dựng tiêu chuẩn Nếu trường hợp kiểm toán viên nhận thấy đơn vị kiểm tốn thiếu thủ tục đó, kiểm tốn viên nên tìm đơn vị khác có hoạt động tương tự có thủ tục mà đơn vị kiểm tốn khơng có chấp nhận thủ tục để làm tiêu chuẩn kiểm tốn - Đơi kiểm tốn viên đưa tiêu chuẩn kiểm toán dựa vào mong đợi người sử dụng dịch vụ Điều thực cách vấn người sử dụng cách đề nghị người sử dụng điền - 72 - - Ngồi kiểm tốn viên có sử dụng phương pháp khác để đưa tiêu chuẩn phân tích liệu hoạt động khứ đơn vị kiểm toán Chú trọng cải thiện mối quan hệ nhân 3.3.2.3.3 Để giải định kiến thường thấy kiểm toán viên nội kêu gọi hơp tác cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm tốn, kiểm toán viên nội phải thuyết phục rằng, động phúc lợi chung tổ chức rằng, phúc lợi chung có quyền lợi người kiểm toán phận nghiệp vụ Kiểm toán viên nội phải chứng tỏ rằng, trung thực khách quan Kiểm toán viên nội thành cơng phần việc đạt mục tiêu bắt đầu phần công việc kiểm toán (trừ phi thiết lập mối quan hệ từ lần kiểm tốn trước), cịn cần nhiều thời gian để người kiểm tốn có lịng tin sâu sắc Vì thế, kiểm tốn viên nội cần kiên nhẫn, tiến triển nhiều tốt q trình kiểm tốn tại, sẵn sàng cho lần kiểm toán tương lai Cụ thể là: (a) Tìm dung hòa tốt hai mặt mâu thuẫn cố hữu Đó là: Một mặt, người kiểm tốn nhiều cảm thấy bị đe doạ kiểm toán viên nội bộ, mặt khác, kiểm toán viên nội có trách nhiệm phải xác định báo cáo thật có Trong tình này, người kiểm tốn viên nội phải tìm cách dung hịa thích hợp hai thái cực tìm cách tổng hợp để giảm thiểu mâu thuẫn có đảm bảo tốt cho lợi ích dài hạn Đây cách làm đòi hỏi hiểu biết, giáo dục liên tục, tính kiên nhẫn, chân thành khả luôn đưa nhận định xác đáng (b) Phương thức cộng tác: Mục đích phương thức kiểm tốn viên người kiểm toán phải cộng tác với để cải thiện tình hình; khơng phải để dạy cho người thực hành làm để công việc - 73 - họ tốt Mức độ hiệu phương thức cộng tác cách làm việc hợp tác với hai cá nhân tôn trọng nhau, nắm vững trách nhiệm cụ thể nhau, nhận thức rõ ràng lâu dài, lợi ích chung thực họ gắn chặt với Đây rõ ràng thử thách đặc biệt kiểm toán viên nội để thiết lập kiểu quan hệ có tính chất xây dựng 3.3.2.3.4 Nâng cao chất lượng kiểm toán viên nội (a) Nâng cao kỹ nghiệp vụ: Kiểm toán viên nội cần phải trang bị chuyên mơn để xử lý hàng loạt tình nghiệp vụ Những tiêu chuẩn chun mơn bao gồm trình độ học vấn lẫn kinh nghiệm Về mặt học vấn, xu hướng phải có cử nhân Về mặt kinh nghiệm, cần tham gia hoạt động nghiệp vụ phải tiếp xúc nhiều với chúng Những hoạt động hữu ích thay đổi tùy theo công ty cụ thể, ưu tiên hoạt động có liên quan đến nhiều người có nảy sinh nhiều vấn đề phương hướng kiểm sốt tài Một tiêu chuẩn quan trọng phải có kinh nghiệm định phải am hiểu q trình hạch tốn kiểm sốt tài Tiêu chuẩn khơng địi hỏi kiểm tốn viên thiết phải bắt tay vào cơng tác kế tốn, phải tiếp xúc với đến mức hiểu rõ lĩnh vực Điều quán với quan điểm cho khía cạnh kiểm sốt tài xuất phát điểm hữu ích để tiến hành xem xét loại hình kiểm sốt nghiệp vụ rộng lớn Ngồi tiêu chuẩn chuyên môn nêu trên, hữu ích kiểm tốn viên nội có thêm tiêu chuẩn chun mơn đặc biệt trình độ thơng thạo đặc biệt lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể, ví dụ kỹ máy tính, chun mơn kỹ sư, nhiều dạng qui trình sản xuất khác (b) Nhấn mạnh phẩm chất cá nhân kiểm toán viên nội bộ: Các phẩm chất cá nhân bao gồm phẩm chất góp phần xây dựng mối quan hệ hữu hiệu với người mà kiểm toán viên nội tiếp xúc - 74 - phẩm chất cá nhân trực tiếp tạo dựng lực chuyên môn cho kiểm toán viên nội Cụ thể sau: b.1 Những phẩm chất cá nhân góp phần tạo dựng mối quan hệ mà nhờ đó, kiểm tốn viên nội nhận tơn trọng hợp tác Đó là: - Sự trực cơng tâm: Kiểm tốn viên nội không lợi dụng vị hình thức phải xử lý công tâm với thông tin cung cấp - Sự tận tụy lợi ích đơn vị: Người kiểm toán viên nội phải thể khơng đặt lợi ích cá nhân hay đặc biệt lên lợi ích đơn vị - Thái độ khiêm tốn mực: Thơng thường, khơng dám đảm bảo đưa câu trả lời Việc nhận thức cách mực hạn chế thực tế giúp người kiểm tốn viên nội gây ấn tượng tốt đẹp với đối tượng kiểm toán - Sự tự tin nghề nghiệp - Sự thơng cảm: Kiểm tốn viên nội phải có khả tự đặt vào vị trí người khác để hiểu họ cảm nghĩ Sự chân thành xóa tâm lý lo lắng thái đối tượng kiểm toán b.2 Những phẩm chất cá nhân tạo nên lực chuyên môn cho cá nhân kiểm tốn viên nội bộ: là: - Ham tìm hiểu: Kiểm tốn viên nội phải có ham tìm hiểu tự nhiên để rút giải thích có, khơng thỏa mãn với chung chung hay kiểu giải thích bỏ qua vấn đề quan trọng - Thái độ phê bình: Hồn tồn khơng giống trích, mà đây, kiểm tốn viên nội phải thực nhận định thận trọng vấn đề với yêu cầu cao tính xác thông tin Đây kết phẩm chất ham tìm hiểu phân tích - Tỉnh táo: Kiểm toán viên nội phải tỉnh táo với luồng thông tin khác tác động đến vấn đề mà xem xét - 75 - - Kiên trì nghị lực: Kiểm tốn viên nội khơng đầu hàng dễ dàng bị cản trở lúc thu thập thông tin cần thiết hay tìm kiếm giải pháp cho vấn đề cần câu trả lời Điều quan trọng người kiểm tốn viên nội cần có động chân để tìm lời giải tối ưu - Tự tin: Sự tự tin kiểm toán viên nội tạo niềm tin cho người khác Nó hổ trợ kiến thức niềm tin làm điều tốt - Bản lĩnh: Đó sẵn sàng giữ vững lập trường để đối mặt với sức ép rủi ro Đây phẩm chất cá nhân giúp cho kiểm toán viên nội nâng cao vị mức độ hiệu Bởi vì, tất kiểm tốn viên nội gặp phải vấn đề sức ép rủi ro, khơng lúc lúc khác - Khả nhận định hợp lý: Tất bị chi phối vô số yếu tố trái ngược thuộc đủ loại hình phải giải vấn đề riêng biệt Nhận định khả cân nhắc yếu tố mâu thuẫn cách bình tĩnh, có tính đến tác động thay đổi yếu tố thời gian Ở không yêu cầu lúc phải có nhận định hồn hảo, mà phải có nhiều lần nhận định lần nhận định sai - Chính trực: Phẩm chất có tầm quan trọng đặc biệt Nó giúp cho người khác tin tưởng vào phát kết luận kiểm toán viên nội Sự tin tưởng bao hàm niềm tin vào lực chuyên môn, vào công tâm trung thực tài liệu kiểm toán viên nội đưa - Độc lập: Đây phẩm chất liên quan đến phẩm chất liệt kê Đó khả làm việc độc lập không nhân nhượng đáng phải đối mặt với kiểu sức ép, rõ ràng, xây dựng dựa lĩnh trực - 76 - PHẦN KẾT LUẬN Như vấn đề tổ chức kiểm toán nội đề tài đề cập phân tích cách chi tiết, kiến thức đại tổ chức kiểm toán nội đề tài đặc biệt coi trọng Những lý luận sở khơng thể thiếu nhằm hồn thiện tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Đề tài sơ lược lịch sử phát triển kiểm toán nội Việt Nam, nêu thực trạng kiểm toán nội số doanh nghiệp điển hình TP.HCM, tồn số nguyên nhân Mục đích cuối đưa phương hướng giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội doanh nghiệp có nhiều giao dịch, cấu tổ chức qui mơ lớn có hệ thống kiểm soát nội tương đối phức tạp TP.HCM Luận văn hoàn thành cố gắng nỗ lực thân hướng dẫn tận tình trực tiếp Tiến sĩ Nguyễn Việt, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa Sau Đại học, ngành Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP.HCM Qua đây, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy trên; cảm ơn doanh nghiệp TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận tài liệu quý báu có liên quan Mong Luận văn mang lại đóng góp định việc nâng cao chất lượng kiểm toán nội doanh nghiệp TP.HCM tương lai gần Do khả có hạn, sai sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Em kính mong nhận bảo đóng góp thầy để hồn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! - 77 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy (1999), Kiểm toán Nội bộ-Khái niệm Quy trình, NXB Thống Kê Bộ Mơn Kiểm toán, Khoa Kế toán-Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2005), Kiểm toán, NXB Thống Kê Nguyễn Quang Quynh (2003), Lý thuyết kiểm tốn, NXB Tài Chính, Hà Nội Học viện tài (2004), Giáo trình Kiểm tốn, NXB Tài Chính, Hà Nội Alvin A.Arens, James K.Loebbecke (2000), Auditing, NXB Thống Kê Victor Z.Brink and Herbert Witt (2000), Mordern Internal Auditing – Appraising Operations and Controls, NXB Tài Chính Hugh A Adams, Đỗ Thùy Linh (2005), Hội nhập với nguyên tắc kế toán kiểm tốn quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội K.H Spencer Pickett (2004), The Internal Auditor At Work – A Practical Guide to Everyday Challenges, John Wiley & Sons, Inc.,USA Hội Kế toán Kiểm tốn Việt Nam (2004, 2005, 2006), Tạp Chí Kế tốn ... Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm toán báo cáo tài 2.4.2.2 Nội dung hoạt động kiểm tốn nội 2.4.2.2.1 Kiểm toán hoạt động: Tại doanh nghiệp có tổ chức kiểm tốn hoạt động, nội dung kiểm. .. KHẢO SÁT VIỆC ÁP DỤNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Có thể nói, doanh nghiệp có thực kiểm tốn nội chiếm tỉ trọng khơng cao doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Theo số liệu... DỤNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.4.1 Về hệ thống kiểm soát nội bộ: Nhìn chung, doanh nghiệp qua khảo sát thực thiết lập hệ thống kiểm soát nội - 47 - Hệ thống kiểm

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:57

Hình ảnh liên quan

Dưới đây là bảng minh hoạ trích dẫn một chương trình kiểm toán của một công ty.  - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.pdf

i.

đây là bảng minh hoạ trích dẫn một chương trình kiểm toán của một công ty. Xem tại trang 29 của tài liệu.
Việc khảo sát được thực hiện dưới hình thức bảng câu hỏi. Kết quả khảo sát được tổng hợp như sau:  - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.pdf

i.

ệc khảo sát được thực hiện dưới hình thức bảng câu hỏi. Kết quả khảo sát được tổng hợp như sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
MÔ HÌNH KTNB - Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM.pdf
MÔ HÌNH KTNB Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan