Tài liệu Ngày càng ít quan tâm tới nguồn gốc thông tin? pptx

4 289 0
Tài liệu Ngày càng ít quan tâm tới nguồn gốc thông tin? pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày càng ít quan tâm tới nguồn gốc thông tin? Nguồn: abviet.com Một thủ thuật để các tờ báo Anh, Mỹ xuất bản những thông tin không xác định được nguồn gốc đó là: Biết càng ít về nguồn gốc của thông tin đó càng tốt và không bao giờ là người tung ra thông tin đó. Không phạt báo, chỉ phạt kẻ nghe trộm Tuần trước, dư luận Anh xôn xao lên vì bài báo của tờ The Guardian viết về chuyện hãng tin vắn News of the World đã cài thiết bị nghe trộm vào điện thoại di động của hàng nghìn người, có cả những người nổi tiếng. Số tiền được hãng tin News Corporation chi cho những người làm gián điệp cho hoạt động này lên tới 1,6 triệu đô la. Đây là lần đầu tiên việc này bị phanh phui trên một phạm vi rộng, còn nhiều vụ việc nhỏ lẻ đã xảy ra trước đó thì không phải là mới. Một số phóng viên của các tạp chí đã tiến hành lấy tin theo phương pháp này từ rất lâu đời, đặc biệt là ở Anh. Các tờ báo sử dụng các thông tin kể cả phi pháp, và phần lớn lượng thông tin này có được từ các cá nhân, bao gồm việc nghe trộm các cuộc điện đàm, xem trộm các báo cáo tài chính, hay là cả đơn thuốc của họ. Ở cả hai bờ Đại Tây Dương, luật pháp các nước đều cho phép các cơ quan thông tấn được sử dụng các thông tin từ các nguồn kể cả các thông tin đó có được bằng cách không hợp pháp, chỉ kết tội những kẻ thực hiện việc nghe trộm. Một trường hợp mà được nhiều người biết đó là việc nghe trộm cuộc điện thoại đầy tình tứ được ghi lại nguyên văn từng chữ một giữa Thái tử Charles và Carnilla Parker-Bowles (giờ là vợ của Thái tử) từ khi ngài vẫn còn sống chung với người vợ của mình là công nương Diana. Năm 1996, một cặp vợ chồng người Florida đã nghe trộm một cuộc điện thoại của một thành viên Quốc hội với đại biểu của Đảng Dân Chủ tại Washington, ông Jim McDermott. Sau đó thông tin của cuộc điện đàm này được chuyển cho báo giới, trong đó có tờ The New York Times. Cặp vợ chồng này đã bị buộc tội vì hành vi của mình nhưng họ đã không bị phạt tù. Từ sau vụ việc đó tương lai chính trị của ông Mc Dermott cũng trở nên u ám. Ông phải chi tiền ra để kiện tụng nhưng các tờ báo đăng tin đó đã không bị phạt. Vậy thì trường hợp đối với News of the World có gì đặc biệt? Vụ việc có liên quan tới Clive Goodman - Biên tập viên các vấn đề hoàng gia của tờ báo, và Glenn Mulcaire - kẻ đồng phạm với hắn, một điều tra viên tư. Biên tập viên của tờ báo đã có liên quan trực tiếp đến việc nghe trộm điện thoại bất hợp pháp. Vụ việc này bị nạn nhân phát hiện ra năm 2006 và cả Clive Goodman và Glenn Mulcaire đều phải đi tù. Robert Douglas, một nhân viên an ninh thông tin Colorado làm chứng trước Quốc hội về những vụ việc xâm phạm đến cá nhân tương tự như sự việc trên rằng: “Hầu hết các vụ việc đều có nhiều lớp trung gian giữa người mua thông tin và người có thông tin. Vì vậy nên người mua thông tin có lý do để nói rằng họ chẳng liên quantới việc nghe trộm đó cả và họ không biết rằng làm thế nào để có thể có được những thông tin đó”. Cuộc tranh luận về giá mua thông tin ở Anh và Mỹ So với Anh, đất nước có sự cạnh tranh khốc liệt giữa những tờ báo chuyên đưa tin về các vấn đề văn hóa thì các vụ việc xảy ra ở Mỹ kém phổ biến hơn. Ở nước này, những tờ báo khổ nhỏ chuyên về thị trường, các chương trình truyền hình và các website không nổi tiếng thường liên quan đến các vụ việc như thế này hơn. Năm 1999, một điều tra viên tư nhân tại Denver và vợ của anh ta đã bị kết án khi liên quan đến việc nghe trộm bất hợp pháp thông tin cá nhân để bán cho các hãng truyền thông lá cải của rất nhiều người, bao gồm cả gia đình hoa hậu JonBenet Ramsey. Hai kẻ này bị buộc tội có liên quan đến các vụ việc nghiêm trọng. Một đứa cháu trai của một thám tử cũng đã phải đi tù vì tội ghi âm bất hợp pháp điện thoại của nhân viên tập đoàn công nghệ thông tin lớn nhất thế giới Hewlett Packard và các phóng viên bằng cách giả vờ là nhân viên của tập đoàn và đội lốt phóng viên - theo cách mà Goodman và Mulcaire đã làm. Ông Ken Chandler, một công dân Anh làm việc nhiều năm cho tập đoàn News Corporation, từng giữ chức Tổng biên tập của 2 tờ báo Mỹ The New York Post và Boston Herald cho rằng: “Các tờ báo lá cải ở Anh đăng tin tức cá nhân liên quan đến những vụ scandal mà không muốn trả phí cho những thông tin mình có được. Các tờ báo ở Mỹ thì lại không như vậy, ở đây sự việc này được nhìn nhận là một sự xâm phạm riêng tư không thể chấp nhận được”. The New York Post là tờ báo thường đăng các tin tức đặc biệt gần với các tờ báo lá cải ở Anh hơn các tờ báo Mỹ khác. Nhưng cả cựu TBT Chandler và người tiền nhiệm của ông đều phát biểu rằng họ chưa bao giờ trả phí hay thuê thám tử để nghe trộm các thông tin kiểu đó cả. Nhân viên an ninh Douglas và ông Chandler đều nói rằng những người đi nghe lén các thông tin cá nhân sẵn sàng vượt qua ranh giới về đạo đức để đòi tiền về những thông tin mà họ cung cấp. Nhưng Michael Antonello, luật sư của hãng American Media, công ty sở hữu hai tạp chí The National Enquirer và Star, thì lại không đồng ý với ý kiến trên. “Chúng tôi có trả phí cho những người cung cấp thông tin nhưng theo như tôi được biết thì những người cung cấp thông tin cho chúng tôi hoàn toàn không vi phạm luật pháp.” Với câu hỏi công ty ông đã từng trả phí cho những cuộc nghe lén các cuộc điện đàm, tin nhắn thoại hay ghi âm điện thoại chưa, ông Michael Antonello trả lời: “Về vấn đề này thì tôi không có gì để bàn luận cả”. Ông này cũng cho rằng trên thực tế chẳng có khoảng cách đạo đức nào giữa việc trả phí cho các thông tin được nghe trộm với việc các chương trình truyền hình trả tiền cho các bức ảnh hay video mà họ sử dụng để phát cả. Chẳng qua đó chỉ là cách thực hiện mục đích cá nhân của người đó mà thôi và bằng cách nào đi chăng nữa thì họ cũng được trả tiền cho việc họ làm cho dù có trực tiếp là từ tòa soạn đó hay không: “Ai cũng phải trả tiền, và chúng tôi cũng thế!” . Ngày càng ít quan tâm tới nguồn gốc thông tin? Nguồn: abviet.com Một thủ thuật để các tờ báo Anh, Mỹ xuất bản những thông tin không. tin không xác định được nguồn gốc đó là: Biết càng ít về nguồn gốc của thông tin đó càng tốt và không bao giờ là người tung ra thông tin đó. Không

Ngày đăng: 18/01/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày càng ít quan tâm tới nguồn gốc thông tin?

  • Nguồn: abviet.com

  • Một thủ thuật để các tờ báo Anh, Mỹ xuất bản những thông tin không xác định được nguồn gốc đó là: Biết càng ít về nguồn gốc của thông tin đó càng tốt và không bao giờ là người tung ra thông tin đó.  Không phạt báo, chỉ phạt kẻ nghe trộm Tuần trước, dư luận Anh xôn xao lên vì bài báo của tờ The Guardian viết về chuyện hãng tin vắn News of the World đã cài thiết bị nghe trộm vào điện thoại di động của hàng nghìn người, có cả những người nổi tiếng. Số tiền được hãng tin News Corporation chi cho những người làm gián điệp cho hoạt động này lên tới 1,6 triệu đô la. Đây là lần đầu tiên việc này bị phanh phui trên một phạm vi rộng, còn nhiều vụ việc nhỏ lẻ đã xảy ra trước đó thì không phải là mới. Một số phóng viên của các tạp chí đã tiến hành lấy tin theo phương pháp này từ rất lâu đời, đặc biệt là ở Anh. Các tờ báo sử dụng các thông tin kể cả phi pháp, và phần lớn lượng thông tin này có được từ các cá nhân, bao gồm việc nghe trộm các cuộc điện đàm, xem trộm các báo cáo tài chính, hay là cả đơn thuốc của họ.  Ở cả hai bờ Đại Tây Dương, luật pháp các nước đều cho phép các cơ quan thông tấn được sử dụng các thông tin từ các nguồn kể cả các thông tin đó có được bằng cách không hợp pháp, chỉ kết tội những kẻ thực hiện việc nghe trộm. Một trường hợp mà được nhiều người biết đó là việc nghe trộm cuộc điện thoại đầy tình tứ được ghi lại nguyên văn từng chữ một giữa Thái tử Charles và Carnilla Parker-Bowles (giờ là vợ của Thái tử) từ khi ngài vẫn còn sống chung với người vợ của mình là công nương Diana. Năm 1996, một cặp vợ chồng người Florida đã nghe trộm một cuộc điện thoại của một thành viên Quốc hội với đại biểu của Đảng Dân Chủ tại Washington, ông Jim McDermott. Sau đó thông tin của cuộc điện đàm này được chuyển cho báo giới, trong đó có tờ The New York Times. Cặp vợ chồng này đã bị buộc tội vì hành vi của mình nhưng họ đã không bị phạt tù. Từ sau vụ việc đó tương lai chính trị của ông Mc Dermott cũng trở nên u ám. Ông phải chi tiền ra để kiện tụng nhưng các tờ báo đăng tin đó đã không bị phạt. Vậy thì trường hợp đối với News of the World có gì đặc biệt? Vụ việc có liên quan tới Clive Goodman - Biên tập viên các vấn đề hoàng gia của tờ báo, và Glenn Mulcaire - kẻ đồng phạm với hắn, một điều tra viên tư. Biên tập viên của tờ báo đã có liên quan trực tiếp đến việc nghe trộm điện thoại bất hợp pháp. Vụ việc này bị nạn nhân phát hiện ra năm 2006 và cả Clive Goodman và Glenn Mulcaire đều phải đi tù. Robert Douglas, một nhân viên an ninh thông tin Colorado làm chứng trước Quốc hội về những vụ việc xâm phạm đến cá nhân tương tự như sự việc trên rằng: “Hầu hết các vụ việc đều có nhiều lớp trung gian giữa người mua thông tin và người có thông tin. Vì vậy nên người mua thông tin có lý do để nói rằng họ chẳng liên quan gì tới việc nghe trộm đó cả và họ không biết rằng làm thế nào để có thể có được những thông tin đó”. Cuộc tranh luận về giá mua thông tin ở Anh và Mỹ So với Anh, đất nước có sự cạnh tranh khốc liệt giữa những tờ báo chuyên đưa tin về các vấn đề văn hóa thì các vụ việc xảy ra ở Mỹ kém phổ biến hơn. Ở nước này, những tờ báo khổ nhỏ chuyên về thị trường, các chương trình truyền hình và các website không nổi tiếng thường liên quan đến các vụ việc như thế này hơn. Năm 1999, một điều tra viên tư nhân tại Denver và vợ của anh ta đã bị kết án khi liên quan đến việc nghe trộm bất hợp pháp thông tin cá nhân để bán cho các hãng truyền thông lá cải của rất nhiều người, bao gồm cả gia đình hoa hậu JonBenet Ramsey. Hai kẻ này bị buộc tội có liên quan đến các vụ việc nghiêm trọng.  Một đứa cháu trai của một thám tử cũng đã phải đi tù vì tội ghi âm bất hợp pháp điện thoại của nhân viên tập đoàn công nghệ thông tin lớn nhất thế giới Hewlett Packard và các phóng viên bằng cách giả vờ là nhân viên của tập đoàn và đội lốt phóng viên - theo cách mà Goodman và Mulcaire đã làm. Ông Ken Chandler, một công dân Anh làm việc nhiều năm cho tập đoàn News Corporation, từng giữ chức Tổng biên tập của 2 tờ báo Mỹ The New York Post và Boston Herald cho rằng:  “Các tờ báo lá cải ở Anh đăng tin tức cá nhân liên quan đến những vụ scandal mà không muốn trả phí cho những thông tin mình có được. Các tờ báo ở Mỹ thì lại không như vậy, ở đây sự việc này được nhìn nhận là một sự xâm phạm riêng tư không thể chấp nhận được”. The New York Post là tờ báo thường đăng các tin tức đặc biệt gần với các tờ báo lá cải ở Anh hơn các tờ báo Mỹ khác. Nhưng cả cựu TBT Chandler và người tiền nhiệm của ông đều phát biểu rằng họ chưa bao giờ trả phí hay thuê thám tử để nghe trộm các thông tin kiểu đó cả. Nhân viên an ninh Douglas và ông Chandler đều nói rằng những người đi nghe lén các thông tin cá nhân sẵn sàng vượt qua ranh giới về đạo đức để đòi tiền về những thông tin mà họ cung cấp. Nhưng Michael Antonello, luật sư của hãng American Media, công ty sở hữu hai tạp chí The National Enquirer và Star, thì lại không đồng ý với ý kiến trên. “Chúng tôi có trả phí cho những người cung cấp thông tin nhưng theo như tôi được biết thì những người cung cấp thông tin cho chúng tôi hoàn toàn không vi phạm luật pháp.” Với câu hỏi công ty ông đã từng trả phí cho những cuộc nghe lén các cuộc điện đàm, tin nhắn thoại hay ghi âm điện thoại chưa, ông Michael Antonello trả lời: “Về vấn đề này thì tôi không có gì để bàn luận cả”. Ông này cũng cho rằng trên thực tế chẳng có khoảng cách đạo đức nào giữa việc trả phí cho các thông tin được nghe trộm với việc các chương trình truyền hình trả tiền cho các bức ảnh hay video mà họ sử dụng để phát cả.  Chẳng qua đó chỉ là cách thực hiện mục đích cá nhân của người đó mà thôi và bằng cách nào đi chăng nữa thì họ cũng được trả tiền cho việc họ làm cho dù có trực tiếp là từ tòa soạn đó hay không: “Ai cũng phải trả tiền, và chúng tôi cũng thế!”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan