Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

47 1.8K 8
Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***OOO*** PHẠM TIẾN LỢI NGHIÊN CỨU GÂY TẠO TRẦM HƢƠNG TRÊN CÂY BẦU BẰNG PHƢƠNG PHÁP VI SINH HÓA HỌC Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***OOO*** NGHIÊN CỨU GÂY TẠO TRẦM HƢƠNG TRÊN CÂY BẦU BẰNG PHƢƠNG PHÁP VI SINH HÓA HỌC Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S ĐINH TRUNG CHÁNH PHẠM TIẾN LỢI Khóa: 2002 - 2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY INDUCTION OF AGARWOOD FORMATION ON AQUILARIA CRASSNA PIERRE EX. LECOMTE TREES BY FUNGI INNOCULATION AND CHEMICAL TREATMENTS GRADUATIONTHESIS Major: Biotechnology Guide: Student: B.a ĐINH TRUNG CHANH PHAM TIEN LOI Term: 2002 – 2006 Ho Chi Minh City 08/2006 LỜI CẢM TẠ  Chân thành cảm ơn! Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Bộ Môn Cảnh Quan Hoa Viên Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hoá Sinh Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Trung Tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Phòng Quản Trị Vật Tư Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Đã tạo mọi điều kiện cho chúng tôi học tập hoàn thành luận án tốt nghiệp đúng tiến độ!  Chân thành cảm ơn! Tất cả các Thầy Cô đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức mới cho chúng tôi trong thời gian học tập!  Chân thành cảm ơn! ThS. Thầy. ĐINH TRUNG CHÁNH. Đã luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài!  Chân thành cảm ơn! Tất cả các Anh, Chị các bạn, đã không ngừng động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiên đề tài! Xin chân thành bầy tỏ lòng biết ơn! Sv: PHẠM TIẾN LỢI DANH SÁCH HÌNH ẢNH Tên hình Trang H2.1 Cây bầu được chọn làm thí nghiệm 4 H2.2 Tượng phật làm bằng Trầm 5 H2.3 Vòng đeo cổ bằng Trầm 5 H2.4 Vườn cây bầu 6 H2.5 Quả cây bầu còn non 7 H2.6 Quả cây bầu khi chín 7 H2.7 Các mẫu tinh dầu Trầm 9 H2.8 Trầm hình thành ngoài tự nhiên 10 H3.1 Lỗ khoan làm thí nghiệm trên cây 27 H3.2 Một nghiệm thức 1 khi hoàn tất 27 H4.1 Phản ứng của cây quanh nghiệm thức 28 H4.2 Trầm hương hình thành trong lõi cây 29 H4.3 Vùng gỗ biến đổi màu chỉ chạy dọc theo sớ gỗ 30 H4.4 Chỉ Trầm chạy dọc theo sớ gỗ 30 H4.5 Bào tử nấm Trichoderma 34 H4.6 Bào tử nấm Trichoderma đối chứng 34 H4.7 Bào tử nấm Macrophoma 34 H4.8 Bào tử nấm Macrophoma đối chứng 34 H4.9 Bào tử nấm Botriodiphodia 34 H4.10 Bào tử nấm Botriodiphodia đối chứng 34 H4.11 Bào tử nấm Diplodia 35 H4.12 Bào tử nấm Diplodia đối chứng 35 DANH SÁCH CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng3.1 Bảng đo cây bầu làm thí nghiệm tại Thảo Cầm Viên tp HCM 18 Bảng 3.2 Bảng đo cây bầu làm thí nghiệm tại đảo Phú Quốc 18 Bảng3.3 Sơ đồ bố trí nghiệm thức trên cây bầu Ở Thảo Cầm Viên tp HCM 25 Bảng3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ở Phú Quốc 26 Bảng 4.1 Bảng đo diện tích vùng gỗ biến đổi màu 31 Bảng 4.2 Bảng đánh giá cảm quan 32 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Bo Botryodiplodia sp 2. Di Diplodia sp 3. Rh Rhyzoctonia sp 4. Ma Macrophoma sp 5. Pe Penicillium sp 6. Tu Tuyến Trùng 7. Th Thermomycce sp 8. STT Số thứ tự 9. NT Nghiệm thức 10. H Hình 11. DC Đối chứng 12. CV Chu vi PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề Cây bầu còn gọi là cây Trầm hương, hay cây Kỳ nam, trong gỗ của nó có khả năng sinh ra một loại sản phẩm đặc biệt gọi là Trầm hương hay là Kỳ nam. Trầm hương có rất nhiều công dụng đã được biết được sử dụng từ hàng ngàn năm qua, ở nhiều nước trên thế giới. Từ xưa đến nay Trầm hương Kỳ nam là loại sản phẩm đặc biệt quý hiếm của rừng mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho con người. Chính vậy mà Trầm hương có giá trị kinh tế rất cao trên thị trường. Điều này đã làm cho cây bầu trở thành loài thực vật đặc biệt được nhiều nhà khoa học người dân chú ý, có giá trị đặc biệt về mặt nghiên cứu khoa học ở Việt Nam nói riêng các nước trên thế giới nói chung. Tuy nhiên, những nghiên cứu có tính hệ thống về sự hình thành Trầm hương trên cây bầu chỉ mới bắt đầu từ vài thập niên gần đây. Hầu hết các kết quả nghiên cứu được công bố đều chưa đưa ra được các quy trình tối ưu cũng như là cơ chế hình thành Trầm hương để có thể áp dụng rộng rãi ra sản xuất đại trà. Trong khi đó cùng với sự mất rừng thì nguồn Trầm hương tự nhiên cũng ngày càng cạn dần. Các loài thuộc chi Aquilaria có khả năng cho Trầm bị khai thác cạn kiệt. Ở Việt Nam những người khai thác Trầm chặt đốn bừa bãi những cây bầu ở bất kỳ độ tuổi nào. Với cách khai thác như vậy thì chỉ trong một thời gian ngắn những cây thuộc họ bầu gần như bị diệt chủng. Trước tình hình đó Hội Đồng Bộ Trưởng (Nay thuộc Chính Phủ) Đã ban hành Nghị Định số 18-HDBT ngày 17 tháng 1 năm 1992 quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm có chế độ bảo vệ, đã xếp cây bầu vào danh mục nhóm 1A, tức là được bảo vệ nghiêm ngặt. Trước tình hình đó hiện nay ở nước ta đã đang có rất nhiều các tổ chức, cơ quan, cá nhân trồng cây bầu đại trà, nhằm mục đích cải thiện kinh tế, phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần xoá đói giảm nghèo v.v… Tuy nhiên, phần lớn các dự án đó mới đang ở giai đoạn trồng thử nghiệm gây tạo Trầm bằng các phương pháp khác nhau các kết quả thu được đều chưa được khả quan lắm. Mặt khác nếu để cây bầu mọc ngoài tự nhiên (ở rừng tự nhiên) thì khả năng cho Trầm hương của cây bầu rất hạn chế (khoảng 10%). Chỉ một số cây do nào đó các tác nhân từ bên ngoài tác động đến cây bầu như mưa, gió, sét đánh làm gẫy thân, cành… chiến tranh vi sinh vật làm tổn thương, xâm nhiễm vào cây. Từ đó qua quá trình thời gian thì Trầm hương được hình thành dần dần theo thời gian. những lý do kể trên đồng thời dưới sự phân công của bộ môn Công Nghệ Sinh Học dưới sự hướng dẫn của Th.S Đinh Trung Chánh chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu gây tạo Trầm hương bằng phương pháp vi sinh hoá học”. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài  Xây dựng qui trình kỹ thuật gây tạo Trầm hương nhân tạo bằng phương pháp vi sinh hoá học có hiệu quả  Tạo ra được Trầm hương hàng hoá, tức Trầm hương có chất lượng có giá trị thương phẩm cao.  Bước đầu dùng sắc ký khí GC/MS để xác định thành phần hoá học trong tinh dầu Trầm từ các mẫu Trầm có được từ quá trình gây tạo.  Hoàn thiện quy trình công nghệ cũng như chế phẩm gây tạo Trầm hương để chuyển giao cho người trồng bầu. 1.3. Giới hạn của đề tài. Do quỹ thời gian kinh phí còn hạn chế nên chúng tôi mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc hình thành Trầm hương trên cây bầu ở các nghiệm thức đã bố trí thí nghiệm. Ngoài ra chúng tôi nghiên cứu đánh giá kết qủa sản phẩm Trầm hương tạo được bằng cảm quan. Cũng như xác định thành phần hoá học thông qua chạy sắc ký khi kết hợp khối phổ GC/MS. PHẦN 2. TỔNG QUAN 2.1. Tổng quan về cây bầu Cây bầu thuộc: Lớp (Class): Magnoliopsida Bộ (Order): Myrtales Họ (Family):Thymelaeaceae Giống Aquilaria có tất cả 24 loài (Species) khác nhau gồm: 01. Aquilaria beccariana van Tiegh 02. Aquilaria hirta Ridl 03. Aquilaria microcarpa Baill 04. Aquilaria cumingiana (Decne) Ridl 05. Aquilaria filaria (Oken) Merr 06. Aquilaria brachyantha (Merr.) Hall.f 07. Aquilaria urdanetensis (Elmer) Hall.f 08. Aquilaria citrinaecarpa (Elmer) Hall.f 09. Aquilaria apiculata Elmer 10. Aquilaria parvifolia (Quis.) Ding Hou 11. Aquilaria rostrata Ridl 12. Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 13. Aquilaria banaense Pham-hoang-Ho 14. Aquilaria khasiana H. Hallier 15. Aquilaria subintegra Ding Hou 16. Aquilaria grandiflora Bth 17. Aquilaria secundana D.C 18. Aquilaria moszkowskii Gilg 19. Aquilaria tomentosa Gilg 20. Aquilaria baillonii Pierre ex Lecomte 21. Aquilaria sinensis Merr 22. Aquilaria apiculata Merr 23. Aquilaria acuminate (Merr.)Quis [...]... năm sau thấy có 2 cây tạo Trầm hương Còn 27 cây sau khi gây chấn thương có sử dụng Benlat để phun thì không cho kết quả tạo Trầm hương Vậy vi c tạo Trầm có liên quan đến bệnh lý của cây Đề tài nghiên cứu khả năng tạo Trầm bằng chế phẩm sinh học (Lt) (Vi n Khoa Học Lâm Nghiệp Vi t Nam Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản) Sau khi gây chấn thương bằng tác động cơ giới như đục khoan vào thân câyvị trí 0.8m,... triển vườn cây bầuVi t Nam Ngày nay nhiều nông dân ở Vi t Nam đã làm giàu nhờ vào vi c trồng cấy tạo Trầm hương trên cây bầu (Trung bình, lợi nhuận thu được từ 50 – 150 triệu/ha/năm) Theo số liệu thống kê của “Hội Trầm hương Vi t Nam“ tính đến cuối năm 2004 có khoảng 22 tỉnh trong cả nước đã trồng cây bầu với diện tích trên 7.000 hecta trong đó diện tích có thể khai thác Trầm hương vào khoảng... Khoa Học Lâm Vi t Nam Trong đó có 13 cây cho Trầm hương có khả năng xuất khẩu chiếm 21%, 21 cây có dấu hiệu hình thành Trầm hương ở các vị trí khác nhau trên cây chiếm 35.6% còn lại 25 cây không có Trầm hương Đề tài gây tạo Trầm hương bằng tác động cơ giới của Kỹ sư Nguyễn Hồng Lam Trung Tâm Nghiên Cứu Lâm Đặc Sản Đề tài đã thực hiện trên 54 cây bầuđộ tuổi từ 6 đến 18 tuổi Kết quả đối với 27 cây. .. tỉnh Kiên Giang An Giang đã tiến hành một chương trình nghiên cứu nhằm gây tạo Trầm hương trên cây bầu trồng từ hạt ở Phú Quốc Huỳnh Văn Mỹ (1997) cho biết ở Tiến Phước (Quảng Nam), nông dân đã tự nghiên cứu xử lý kỹ thuật để tạo Trầm trên cây bầu từ 10 năm tuổi trở lên kết Trầm theo ý muốn Đây là một trong những vần đề mà các nhà khoa học cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá nhân rộng 2.7... thì cho sản lượng Trầm nhiều hơn Từ năm 1996 đến năm 1998 GS.TS Trịnh Tam Kiệt (Đại Học Quốc Gia TP HCM) đã phối hợp với tổ chức rừng mưa nhiệt đới quốc tế các sở Lâm nghiệp các tỉnh Kiên Giang, Lâm Đồng Quảng Nam triển khai dự án gây tạo Trầm hương trên cây bầu Dự án đã sử dụng một số chế phẩm sinh hoc, hoá học để gây tạo Trầm hương trên cây bầu trên cơ sở gây chấn thương cơ giới Cho đến... phát triển cây bầu trong nƣớc Đã từ lâu chất lượng Trầm hương của Vi t Nam nổi tiếng trên thế giới, đây là loại Trầm được hình thành từ thân gỗ của cây bầu (Aquilaria Crassna Pierre ex Lecomte) vốn chỉ có ở Vi t Nam Campuchia Trầm hương Vi t Nam được thị trường thế giới ưa chuộng mua với gía rất cao trong khi đó nguồn khai thác Trầm hương trong tự nhiên đã cạn kiệt Kỹ thuật cấy tạo Trầm. .. học Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Vi n Khoa Học Lâm Nghiệp Vi t Nam Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản thực hiện đề tài “Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật tạo Trầm hương trên cây bầu 2.8.2 Ngoài nƣớc Ở Ấn Độ TS Shiva thì cho rằng kết quả hình thành Trầm hương trong tự nhiên có liên quan đến bệnh lý của cây Nhưng nguồn gốc gây bệnh thì tác giả chưa có kết luận Ở Malaysia sau khi tìm hiểu nghiên. .. tiêu thụ Trầm hương mạnh là Trung Cận Đông Châu Á, ngay cả ở Mỹ châu Âu (TRP, 1997) Theo Vũ Văn Cần Vũ Văn Dũng (1978) có thể phân loại nguồn gốc hai loại TrầmTrầm sinh (Trầm lấy từ cây sống) Trầm rục (Trầm lấy từ cây đốn hay cây chết đổ lâu ngày) Trầm sinh từ cây còn sống thường có mầu sáng Ngược lại Trầm rục thì thường có mầu cánh dán, hay đen xỉ Thường người ta lấy Trầm rục từ... bầu đã to hay còn nhỏ Trong thực tế, có nhiều cây bầu đã to, với đường kính 50-60cm nhưng không có Trầm Ngược lại, có những cây bầu đường kính mới chỉ có 15cm đã có Trầm Các thí nghiệm gần đây cho thấy có thể kích thích tạo Trầm ở những cây bầu trồng ở 4-5 năm tuổi Tuy nhiên, trên những cây bầu to, già cỗi Trầm xuất hiện nhiều hơn Theo kinh nghiệm dân gian, có thể phân biệt cây đã có Trầm. .. nghiên cứu thành công các phương pháp cấy tạo Trầm trên thân gỗ của cây bầu từ đầu những năm 80 của thế kỷ trước đã mở ra một hướng đi mới cho thị trường Trầm hương trong nước cũng như trên thế giới H2.7 Tinh dầu Trầm 2.6 Trầm sự tạo Trầm Mặc dầu số lượng cá thể các loài Aquilaria spp, cũng như nguồn cung cấp đã bị cạn kiệt, nhưng nhu cầu về Trầm hương trong nền thương mại thế giới lại gia . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***OOO*** NGHIÊN CỨU GÂY TẠO TRẦM HƢƠNG TRÊN CÂY DÓ BẦU BẰNG PHƢƠNG PHÁP VI SINH VÀ HÓA HỌC. đích nghiên cứu của đề tài  Xây dựng qui trình kỹ thuật gây tạo Trầm hương nhân tạo bằng phương pháp vi sinh và hoá học có hiệu quả  Tạo ra được Trầm hương

Ngày đăng: 17/11/2012, 09:43

Hình ảnh liên quan

Bảng3.1 Đo số liệu cây ở Thảo Cầm Viên. Tên  cây Chiều cao (m) CV/Gốc (cm)  - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

Bảng 3.1.

Đo số liệu cây ở Thảo Cầm Viên. Tên cây Chiều cao (m) CV/Gốc (cm) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng3.3 Sơ đồ bố trí các nghiệm thức trên cây ở Thảo Cầm Viên - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

Bảng 3.3.

Sơ đồ bố trí các nghiệm thức trên cây ở Thảo Cầm Viên Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.4 Sơ đồ bố trí các nghiệm thức trên cây ở Phú Quốc - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

Bảng 3.4.

Sơ đồ bố trí các nghiệm thức trên cây ở Phú Quốc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Do đó có nhiều dấu hiệu hình thành mô  mới  để  hàn  gắn  vết  thương.  Kết  quả  này  có  được  là  do  sự  đối  chứng  với  các  - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

o.

đó có nhiều dấu hiệu hình thành mô mới để hàn gắn vết thương. Kết quả này có được là do sự đối chứng với các Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.2. Kết quả hình thành Trầm hƣơng. - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

4.2..

Kết quả hình thành Trầm hƣơng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.1 Bảng đo diện tích vùng gỗ bị biến đổi mầu ở Phú Quốc Stt  Nghiệm thức Diện tích (mm2 - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

Bảng 4.1.

Bảng đo diện tích vùng gỗ bị biến đổi mầu ở Phú Quốc Stt Nghiệm thức Diện tích (mm2 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.2 Bảng đánh giá cảm quan các mẫu Trầm hương - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

Bảng 4.2.

Bảng đánh giá cảm quan các mẫu Trầm hương Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả đánh giá so sánh khả năng hình thành Trầ mở các nghiệm thức vi sinh và hoá học bằng phần mềm Primer 5 và Biodiversity pro. - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

t.

quả đánh giá so sánh khả năng hình thành Trầ mở các nghiệm thức vi sinh và hoá học bằng phần mềm Primer 5 và Biodiversity pro Xem tại trang 42 của tài liệu.
Với kết quả trên cho chúng ta thấy khả năng hình thành Trầm của hai nghiệm thức Nấm đen  và NO 3  là như nhau giống nhau 100% - Nghiên cứu gây tạo trầm hương trên cây dó bầu bằng phương pháp vi sinh và hóa học

i.

kết quả trên cho chúng ta thấy khả năng hình thành Trầm của hai nghiệm thức Nấm đen và NO 3 là như nhau giống nhau 100% Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan