Làng tranh dân gian đông hồ, xã song hồ, huyện thuận thành, bắc ninh hiện trạng và hướng phát triển

33 754 10
Làng tranh dân gian đông hồ, xã song hồ, huyện thuận thành, bắc ninh hiện trạng và hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh: trạng hướng phát triển Nguyễn Thị Hạnh Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Chí Bền Năm bảo vệ: 2012 Abstract Khái quát nét vị trí địa lý, điều kiện dân cư, xã hội, lịch sử làng nghề, lịch sử nghề tranh số nét văn hóa dân gian, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần làng nghề Đơng Hồ Nghiên cứu số đặc điểm nội dung, nghệ thuật quy trình làm tranh dân gian Đơng Hồ Việt Nam Phân tích thực trạng biến đổi và đưa số khuyến nghị, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng mai nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ Keywords Văn hóa dân gian; Tranh Đồng Hồ; Việt Nam học; Văn hóa Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh dân gian - di văn hóa quý giá hình thành qua nhiều hệ, khơng đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh cảm thụ mỹ thuật nhân dân lao động mà chứa đựng nội dung nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách sống đời thường Tranh dân gian miền Bắc có ba dịng chính: tranh điệp Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh thờ Hàng Trống (Hà Nội), tranh đỏ Kim Hoàng (Hà Tây cũ), từ bao kỷ qua góp vào dịng chảy chung mỹ thuật dân gian Việt Nam, tạo nên vẻ đẹp khơng thể thiếu cho lịch sử văn hóa dân tộc Làng Đông Hồ từ lâu tiếng vùng Kinh Bắc sắc thái văn hóa riêng độc đáo Đồng thời, Đơng Hồ cịn biết đến trung tâm sản xuất tranh dân gian lớn, làng nghệ thuật dân gian lâu đời Tranh khắc gỗ Đông Hồ loại hình nghệ thuật tranh dân gian, xuất sớm, theo nguồn sở đáng tin cậy năm kỷ tồn Tranh Đông Hồ tồn thực đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta, ăn tinh thần thiếu người nông dân Việt Nam qua nhiều kỷ Trong trình phát triển mỹ thuật đại Việt Nam, tranh Đông Hồ chiếm vị trí đáng kể, nguồn cảm hứng sáng tác nhiều họa sỹ nhà điêu khắc Mặc dù Đông Hồ tiếng sản xuất tranh dân gian làm hàng mã, song từ trước đến nhà nghiên cứu thường quan tâm đến nghề làm tranh, quan tâm đến nghề làm mã, quan tâm cách sơ lược, không đặt bối cảnh chung hay tương quan với nghề tranh Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Hiện nay, nghề làm tranh Đơng Hồ có nguy mai Việc khơi phục trì làng nghề cổ truyền vấn đề quan trọng, cấp thiết, vừa có ý nghĩa bảo tồn giá trị truyền thống, vừa mặt hàng xuất quan trọng Hơn nữa, từ trước đến có nhiều viết tranh dân gian Đông Hồ, song chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu diện rộng sâu làng Đơng Hồ, từ góc độ văn hóa dân gian với ý nghĩa làng nghề truyền thống với biến đổi gần dòng tranh dân gian Từ nội dung khách quan đó, chúng tơi chọn đề tài: Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh: Hiện trạng hướng phát triển làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhân tố tự nhiên xã hội trình hình thành phát triển làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ Tìm hiểu đóng góp nghề làm tranh việc hình thành sắc thái diện mạo văn hóa làng giá trị văn hóa nghệ thuật văn hóa đại Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu để tìm nguồn gốc lịch sử làng nét đặc trưng sinh hoạt, phong tục hội hè, lễ thức Đông Hồ Luận văn sâu, tập trung làm rõ thực trạng làng nghề làm tranh trước thay đổi hồn cảnh Chúng tơi cịn tập trung vào số định hướng hay khuyến nghị để bảo tồn phát triển làng Đông Hồ giai đoạn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Dưới góc độ văn hóa nghệ thuật, làng tranh Đơng Hồ nghiên cứu khảo sát từ nhiều bình diện khác Phần làng: Chúng tơi tập trung tìm hiểu vị trí địa lý, địa hình, lịch sử, dân cư, truyền thống văn hóa, di tích lịch sử, hội hè, phong tục tập quán,… Phần nghề: Tìm hiểu trình phát triển nghề làm tranh qua thể loại, đề tài, quy trình kỹ thuật,…Trong đó, luận văn đặc biệt nhấn mạnh nghề làm tranh, lịch sử đời giá trị nghệ thuật nội dung tranh dân gian Đông Hồ Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát trạng biến đổi làng tranh nghề làm tranh dân gian giai đoạn Từ đó, chúng tơi bước đầu đưa số khuyến nghị, giải pháp để bảo tồn phát triển nghề làm tranh dân gian tương lai không xa, đến năm 2020 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Làng nghề đề tài khoa học hấp dẫn mặt lý thuyết thực tiễn nên từ lâu đề cập nhiều góc độ khác Ở nước ta có nhiều hoạt động nghiên cứu có nhiều dự án khoa học, ấn phẩm làng nghề thủ công nghiệp cá nhân, nhà khoa học… Trước hết phải kể đến sử thời phong kiến, Đại Việt sử ký toàn thư Sử quán triều Lê (15), Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn [42], hay sách địa chí (quốc chí, tỉnh chí, xã chí), Dư địa chí Nguyễn Trãi [56], Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn [43], Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú [11]; tỉnh chí, xã chí… nói đến làng nghề sản phẩm nghề vùng quê nước Đây nguồn sử liệu quan trọng tìm hiểu, nghiên cứu nghề làng nghề truyền thống nói chung Thứ hai cơng trình nghiên cứu lịch sử ngành nghề, làng nghề vùng nghề khác nhau, ba tập Nghề cổ truyền Sở Khoa học công nghệ Môi trường Sở VHTT Hải Hưng biên soạn xuất [47], Quê gốm Bát Tràng Đỗ Thị Hảo [22], Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề; Làng nghề, phố nghề Thăng Long- Hà Nội hai tác giả Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bùi Văn Vượng [67],… Tác giả Chu Quang Trứ với sách Tìm hiểu nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền [60] Tác giả tập trung ý giới thiệu nghề thủ cơng nghệ thuật hay cịn gọi thủ công mỹ nghệ, với vấn đề đặt giữ gìn nâng cao sắc văn hố nghề truyền thống Tác giả Bùi Xn Đính (chủ biên), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học, với sách Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội)- truyền thống biến đổi [16] Gần có cơng trình sách viết báo, tạp chí làng nghề như: 36 làng nghề Thăng Long - Hà Nội Lam Khê, Khánh Minh [30]; Nghệ nhân làng nghề Thăng Long Hà Nội Nguyễn Thọ Sơn, [48]; 36 nghệ nhân Hà [62]; Các ngành nghề Việt Nam Vũ Ngọc Khánh, 2010 [29]; Nghề chổi đót Phổ Phong Tạ Dỗn Cường, [13]… Đặc biệt có nhiều viết trang báo điện tử hàng ngày cập nhật trạng làng nghề truyền thống, đổi thay hay xu hướng vận động, phát triển làng nghề nói chung làng tranh Đơng Hồ nói riêng như: Bài “Tranh xn, mời đến Đơng Hồ” trang điện tử Vietbao.vn, đăng ngày 11/2/2005 Bài “Chơi tranh sống tranh” trang điện tử Vietbao.vn – Mạng thông tin Việt Nam giới- đăng ngày 21/5/2007 Bài “Dung dị làng tranh Đông Hồ” đăng báo điện tử Thanh Niên online- diễn đàn Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, ngày 17/2/2010, chuyên mục “Văn hóa- nghệ thuật… Thời Pháp thuộc, tranh dân gian học giả nước quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu, đặc biệt học giả người Pháp, Đức, Nga Trong số đó, phải kể đến cơng lao đóng góp học giả người Pháp Maurice Durand Sau nhiều năm nghiên cứu, ông tập hợp tư liệu để in thành sách lấy tiêu đề Tranh dân gian Việt Nam (Imagerie populaire Vietnamienne, Paris, 1960), sách dầy gần 500 trang Một sách đặc biệt quan trọng khác tác giả Henri Oger (tái 2009)- Technique du people annamite- Mechanics and Crafts of the Annamites - Kỹ thuật người An Nam, tập I, II, III, [19] Từ hịa bình lập lại (1954) đến nay, tranh dân gian Việt Nam giới thiệu rộng rãi nước Hơn 40 năm qua, có nhiều viết, sách tranh dân gian nói chung, tranh dân gian làng Đơng Hồ nói riêng Nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Vân có cơng sưu tầm hệ thống thư mục sách, báo, tạp chí nói tranh dân gian, với số lượng lớn Cuốn Tranh dân gian Việt Nam hai tác giả Nguyễn Bá Vân Chu Quang Trứ xuất năm 1984 [63], sách mang tính hệ thống đề tài người Việt Nam biên soạn, sách dầy 120 trang Nội dung cơng trình, viết công bố đề cập nhiều vấn đề khác như: nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa, thể loại, tinh thần dân tộc,… Tuy nhiên, chưa có sách khảo sát chuyên sâu Đông Hồ từ góc nhìn văn hóa dân gian với tư cách làng nghề truyền thống đà biến đổi Như vậy, thực tế nghiên cứu làng xã, làng nghề nói chung làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ nói riêng đa dạng, phong phú đề tài, thể loại Điểm qua cách khái quát cơng trình trước giúp cho luận văn có tính hệ thống kế tục lịch sử nghiên cứu Tiếp nối truyền thống quý báu đó, luận văn vừa kế thừa kết nghiên cứu trước làm nguồn tư liệu quý, đồng thời vừa có đóng góp cho tư liệu nghiên cứu nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội bao gồm phương pháp cụ thể phương pháp liên ngành Các phương pháp khoa học cụ thể sử dụng luận văn bao gồm: Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin; Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tác giả vào phân tích tài liệu dựa kết quả, cơng trình nghiên cứu đồng nghiệp trước, tài liệu từ nguồn tạp chí báo cáo khoa học ngành, tác phẩm khoa học, tạp chí báo cáo khoa học ngồi ngành, tài liệu lưu trữ, thơng tin đại chúng v v; Phương pháp thực nghiệm: quan sát, điều tra cộng đồng làng xóm Đơng Hồ Phương pháp liên ngành sử dụng lµ kết hợp phương pháp địa văn hóa phương pháp vùng văn hóa Kết thu từ phương pháp độc lập điền dã, khảo sát thực địa, vấn sâu,… Chúng sử dụng tư lô gic phương pháp tổng hợp để nghiên cứu, mong muốn làm rõ làng Đông Hồ đối tượng nghiên cứu thuộc vùng văn hóa cụ thể, vùng Kinh Bắc, có lịch sử truyền thống lâu đời, trải qua bao biến đổi thăng trầm, đến nay, làng Đông Hồ đứng vững phát triển xu chung thời đại Đóng góp đề tài Bước đầu, luận văn trình bày lịch sử đời, phát triển dịng tranh dân gian Đơng Hồ bối cảnh lịch sử tranh dân gian Việt Nam, góp tiếng nói riêng nghiên cứu tranh dân gian nước ta Luận văn nêu rõ thực trạng làng nghề, nghề làm tranh đưa số khuyến nghị, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng mai nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm có chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận khái quát làng tranh dân gian Đông Hồ Chương luận văn nêu lên số khái niệm sử dụng luận văn điểm qua nét vị trí địa lý, điều kiện dân cư, xã hội, lịch sử làng nghề, lịch sử nghề tranh số nét văn hóa dân gian, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần làng nghề Đơng Hồ Chƣơng 2: Tranh dân gian Đông Hồ Nội dung chương nêu khái quát số đặc điểm nội dung, nghệ thuật quy trình làm tranh dân gian Đông Hồ Chƣơng 3: Thực trạng biến đổi định hƣớng phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ đến năm 2020 Chương gồm hai phần, phần nêu lên số thực trạng nghề làm tranh làng nghề Đông Hồ; phần 2, luận văn sâu phân tích số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “làng nghề” Nhóm tác giả Mai Thế Hởn, GS TS Hồng Ngọc Hòa, PGS TS Vũ Văn Phúc tổng hợp ba quan niệm làng nghề [26; tr 11,12]: Quan niệm thứ nhất: Làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Quan niệm thứ hai: Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công, nhiều người làm nghề nông Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm thứ ba: Làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Từ ba quan niệm thấy khái niệm làng nghề liên quan đến nghề thủ cơng cụ thể Nhóm tác giả từ tóm lược định nghĩa, mà chúng tơi đồng tình với quan điểm này: Làng nghề cụm dân cư sinh sống thôn (làng) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng [26; tr 13] 1.1.2 Khái niệm “nghề thủ công truyền thống” Thơng tư số 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006, mục giải thích từ ngữ có ghi rõ: Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền [52; theo website: www.vca.org.vn] Chúng tơi đồng tình với quan điểm nghề truyền thống 1.1.3 Khái niệm “làng nghề truyền thống” Nhóm tác giả Mai Thế Hởn, GS TS Hồng Ngọc Hịa, PGS TS Vũ Văn Phúc nêu định nghĩa: “Làng nghề truyền thống thơn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, thường nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất, có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường” [26; tr 15] Chúng tơi đồng tình với định nghĩa làng nghề truyền thống 1.1.4 Khái niệm “tranh dân gian” Có nhiều cách hiểu khác tranh dân gian Việt Nam Theo định nghĩa vi.wikipedia.org: Tranh dân gian Việt Nam loại hình mỹ thuật cổ truyền dân gian Việt Nam… Tranh đời để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống thường nhật người dân nơi thôn dã Tranh dân gian phản ánh gần gũi, thân thiết với người dân hay điều thiêng liêng cao quý tranh thờ Có cách hiểu khác đơn giản: tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian…[blogspot.com] Một định nghĩa khác ông Philippe Le Failler, “Tranh dân gian Việt Nam hiểu tranh khắc làm từ khắc gỗ trang trí đơi tô điểm thêm câu giải viết tay để tạo nhiều tranh có đề tài khác nhau…” [41, tr 28, 29] 1.1.5 Khái niệm “du lịch làng nghề” Du lịch làng nghề năm gần xem loại hình du lịch “homestay” nhiều nước giới số điểm nước áp dụng hiệu Ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó vụ trưởng, Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch cho rằng: Làng nghề truyền thống xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biêt quan trọng, sản phẩm bao hàm giá trị vật thể phi vật thể [theo hiephoilangnghevietnam.apps.vn] Như vậy, du lịch làng nghề dạng tài nguyên du lịch nhân văn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sản phẩm ln bao hàm giá trị vật thể phi vật thể Ở đó, du khách khơng đến xem, tham quan, mua sắm, mà trực tiếp tham gia công đoạn sản xuất thủ công tự trải nghiệm, khám phá 1.2 Khái quát làng Đơng Hồ 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Làng Đông Hồ cách Hà Nội khoảng 35km Theo đường Quốc lộ khoảng 14km rẽ trái, qua phố Sủi, phố Keo, phố Dâu, đến ngã tư Đông Côi rẽ trái, thẳng, khoảng 3km tới phố Hồ (thị trấn Hồ), tiếp tục rẽ trái khoảng 1km tới làng Đông Hồ Đông Hồ làng nhỏ, nằm bên sông Thiên Đức (sông Đuống)1, bên cạnh đường giao thông nối xứ Bắc (Hà Bắc cũ) với xứ Đông (Hải Dương), hai vùng đất cổ trù phú châu thổ sông Hồng Làng Đông Hồ cách bến phà Hồ 500m theo đường chim bay, phía Đơng, thuyền bè xi ngược cập bến thuận tiện Phía Đơng làng giáp thị trấn Hồ, phía Tây giáp xã Đại Đồng Thành, phía Nam giáp xã Gia Đơng, phía Bắc nằm dọc theo đê sơng Đuống Vị trí làng Đơng Hồ thuận lợi cho việc giao thông, giao thương với vùng xung quanh, có thủ Hà Nội Xét vị trí địa lý- lịch sử, Đơng Hồ nằm quần thể di tích lịch sử tiếng vùng Kinh Bắc Phía Bắc làng sơng Thiên Đức, tiếp giáp với xã Đại Đồng Thành có đền thờ Kinh Dương Vương, cách khoảng 1km chùa Bút Tháp Phía Tây Nam có thành Luy Lâu chùa Dâu, trung tâm Phật giáo lớn thời Bắc thuộc Phía Nam giáp đồng ruộng, theo đường chim bay 3km nhìn thẳng sang làng Tam Á, có lăng Sĩ Nhiếp, phía Đơng có núi Thiên Thai Như vậy, Đơng Hồ nằm quần thể di tích lịch sử văn hóa có quy mơ to lớn phong phú vào bậc nước ta thiên niên kỷ thứ sau Cơng ngun Đó khu di tích lịch sử- văn hóa Luy Lâu Luy Lâu trung tâm kinh tế, trị, quân thương mại quận Giao Chỉ Châu Giang thời Bắc thuộc Luy Lâu ba trung tâm văn hóa, trung tâm Phật giáo lớn phương Đông thời đế chế Hán 1.2.2 Cơ cấu dân cư Theo địa giới hành nay, xã Song Hồ gồm thôn: Đông Khê, Đạo Tú, Tú Tháp Lạc Hồi Thơn Đạo Tú cịn gọi làng Đạo Tú, thôn Tú Tháp gọi làng Tháp thơn Lạc Hồi cịn gọi Ấp Hồ Thơn Đơng Khê gồm đội sản xuất (cịn gọi xóm) Đội đội thuộc làng Đơng Hồ cũ Đội thuộc làng Khê cũ Đội thuộc làng Đạo Tú Tính đến cuối năm 1999, tồn xã có 4799 nhân khẩu, dân tộc Kinh - (ứng với 1078 hộ, có 2.032 lao động) 464 mẫu diện tích đất tự nhiên đất canh tác Trong Đơng Hồ có 748 nhân (183 hộ) với diện tích đất canh tác 224 000 m2 So sánh diện tích đất canh tác với số nhân Đơng Hồ tính bình qn diện tích đất canh tác, chưa sào (gần 300m2/ người; sào Bắc Bộ = 360m2) cho đầu người Theo số liệu năm 2002, diện tích đất tự nhiên 335,85 ha, đất canh tác nơng nghiệp 215,86 ha, đất 18,35 ha, loại đất khác 103,64 1.2.3 Lịch sử hình thành làng Đơng Hồ 1.2.3.1 Lịch sử tên gọi làng Đơng Hồ Khơng có tài liệu, văn bia ghi chép trình hình thành phát triển làng xã Song Hồ làng Đông Hồ thời cổ Song qua vật cổ, văn bia, huyền tích, truyền thuyết, phong tục tập quán….hiện có, bước đầu chứng minh thời mở đầu khai phá, tạo lập lên làng xóm hơm Sơng Đuống nhánh sơng Hồng nối với sơng Thái Bình, chia tỉnh Bắc Ninh làm hai phần: Nam Bắc Làng Đông Hồ2 dân gian gọi làng Hồ, xưa có tên làng Đơng Mại, gọi nơm làng Mái, thuộc tổng Hồ, huyện Siêu Loại, trấn Kinh Bắc Năm 1469, triều Lê Thánh Tông, vùng đất Song Hồ thuộc huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Đến thời Nguyễn, khoảng năm 1862, phủ Thuận An đổi tên thành phủ Thuận Thành, vùng đất Song Hồ thuộc huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành, trấn Kinh Bắc Tháng 10 năm 1895, thực dân Pháp chia trấn Kinh Bắc thành hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang, vùng đất Song Hồ nằm tổng Đông Hồ, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Cuối năm 30 kỷ XX, tổng Đơng Hồ cịn bổ sung thêm ấp Lạc Đạo Ấp Vũ Đình Khơi Đỗ Đình Tích lập [6, tr.13] Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền cách mạng thành lập, tổng Đông Hồ tách thành xã: xó Tỳ Hồ- gồm làng: Đơng Hồ, Tú Khê, Đạo Tú, Xuân Tú Tú Tháp; xó Bắc Hồ- gồm làng: Chương Xá, Lạc Thổ, Lạc Đạo; xó Đơng Cơi- gồm làng: Cả, Lẽ Ấp Đơng Cơi Ngày 27-10-1962, Quốc hội khóa II Nghị hợp hai tỉnh Bắc NinhBắc Giang thành tỉnh Hà Bắc, từ ngày 1-4-1963, xã Tú Hồ, Bắc Hồ Đông Côi thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc Ngày 6-11-1996 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX định phê chuẩn việc tái lập hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang, từ ngày 1-1-1997 xã Song Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Thực Nghị định số 13/CP, ngày 18-2-1997 Chính phủ, từ tháng năm 1997, thôn Lạc Thổ (Lạc Thổ Nam, Lạc Thổ Bắc), Chương Xá, Phố Hồ xã Song Hồ chuyển thành lập Thị trấn Hồ, cịn lại thơn Đơng Khê, Đạo Tú, Tú Tháp Lạc Hoài thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh [6; tr 13, 14] 1.2.3.2 Lịch sử nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Về thời điểm xuất tranh dân gian, nghiêng ý kiến tranh dân gian xuất khoảng kỉ XVI, XVII lí sau: Thứ nhất, tư liệu Phong thổ Hà Bắc thời Lê [18] Bắc Ninh phong thổ tạp kí [5] khơng nhắc đến nghề làm tranh, nói tới nghề làm mã Nghề mã có tồn truyền thuyết tổ nghề, gia phả dòng họ Nguyễn Đăng có văn tế tổ sư cơng nghệ giấy mã Những liệu nghề làm mã Đông Hồ cho nghĩ nghề làm mã có trước nghề làm tranh Một số người cao tuổi Đơng Hồ nói điều Do nghề làm tranh phải có sau thời Lê sơ (thế kỉ XV) Thứ hai, thơ Tứ thời khúc vịnh [27, tr 577] Hoàng Sĩ Khải (khoảng kỉ XVI) có nói đến phong tục dán tranh vẽ gà để yểm trước cửa vào ngày Tết Mặt khác, hai tác giả Nguyễn Bá Vân Chu Quang Trứ Tranh dân gian Việt Nam ghi rõ: Theo gia phả dòng họ Nguyễn Đăng, họ hành nghề in tranh 20 đời, tức vào khoảng 500 năm, gần với thời gian Hồng Sĩ Khải nói đến tranh Gà, tranh Chung Quỳ Bùa Đào [63, tr 34] Như vậy, mốc thời gian 20 đời hay 500 năm tương ứng với kỉ XVI, XVII Đơng Hồ theo chữ Hán nghĩa Hồ phía Đông Thứ ba, kỉ XVI, XVII xu hướng thẩm mỹ dân gian phát triển thể rõ loại hình nghệ thuật Nhiều ngơi đình dựng vào nửa sau kỉ XVII, đầu kỉ XVIII có nhiều hình chạm mà đề tài cách thể gần với tranh Đông Hồ như: Đánh ghen, đánh vật, hình gà, lợn, chuột, mèo, cá… Những điểm cho phép suy luận xuất tranh dân gian thời điểm Trong Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề viết: “Dựa vào thư tịch cổ chắn nghề in mộc thịnh hành nước ta vào kỉ XII” [68, tr 135] Qua thấy, kỉ trước, tranh khắc gỗ chiếm vị trí quan trọng đời sống tơn giáo, song, tham gia vào việc thể kinh Phật, in sách tranh thờ Có lẽ phải đến kỉ XVI, XVII tranh khắc gỗ hình thành phong cách rõ ràng phổ cập rộng rãi nhân dân 1.2.4 Di tích lịch sử văn hố 1.2.4.1 Đình làng Đình làng thờ vị Đức Ông, hiệu Phổ Tế Trấn Bắc Đại Vương Đình dựng phía Bắc làng Hướng đình nhìn sơng Thiên Đức, xung quanh đồng ruộng Trước mặt giếng đình hình bán nguyệt hồ ao Về mặt kết cấu, đình có gian bái đường gian hậu cung để thờ cúng thành hoàng làng Ngay trước ban thờ hậu cung có hồnh phi đề: Vạn cổ hương, nghĩa làng có từ lâu Hai bên đình có giải vũ, sau hai bên giải vũ bị phá Khoảng năm 1970, hai gian hồi bái đường bị dỡ bỏ cơng trình bị xuống cấp Từ đình cịn gian hậu cung Hai bên giải vũ đình thay hai dãy nhà Dãy bên phải xây nhà gian, hoàn thành năm 1999, làm phòng lưu niệm trưng bày tranh dân gian hội làng Dãy bên trái xây gian, hoàn thành năm 2001, làm nhà thờ Tổ cúng chúng sinh dịp hội làng Tam quan đình giếng hình bán nguyệt trước cổng đình xây dựng vào năm Q Mùi (1943) ơng Chánh Tổng Tuynh, dịng họ Lê đảm nhiệm Đình làng Đơng Hồ có nét đặc sắc không kiến trúc nghệ thuật trang trí, mà đình cịn gắn liền với việc mua bán tranh xưa Do đình làng cịn gọi chợ đình tranh Chợ tranh họp đình, có phiên tháng vào ngày 6, 11, 16, 21 26 tháng Chạp âm lịch Đến phiên chợ, khắp ngồi đình rực rỡ màu sắc tranh Tranh treo lên dây, vắt lên tường, bày chiếu cói, người bán, kẻ mua đơng vui tấp nập Do chợ tranh cịn gọi hội tranh Năm 1993, đình nhà nước xếp hạng di tích, đình gắn với di tích chợ tranh nghề tranh truyền thống làng 1.2.4.2 Nghè Trước Tổng Đơng Hồ có ngơi nghè lớn đình làng Kiến trúc nghè gồm 19 gian, thờ tướng Cao Biền Dãy nhà gồm gian với gian hậu cung Trước sân nghè có tịa nhà tiền tế (5 gian), hai bên có hai dãy giải vũ (mỗi dãy gian nối với nhà chính) Vị trí nghè nằm bãi nghĩa trang Sau nghè bị phá để lấy gỗ làm cầu qua mương, lấy gạch xây cơng trình khác Khi cúng nghè đồ cúng thịt lợn sống xôi trắng Điều thật khó lí giải, đồ lễ cúng có ý nghĩa Trong ngày hội làng, nghè thắp hương, khơng có nghi lễ liên quan đến lễ hội 1.2.4.3 Đền Theo thần tích, thần sắc làng Đông Hồ, đền làng thờ bà Diệu Linh tiên chúa Trước đây, đền ngồi bãi sơng Thiên Đức, sau chuyển vào làng mới, tức vị trí Ngơi đền cũ có hậu cung nhà tiền tế nhỏ khơng có hồi Cho đến đền qua bốn lần tu sửa: Lần thứ nhất, sửa lại hậu cung (1993) Lần thứ hai, xây lại sân tường bao quanh (1995) Lần thứ ba, xây lại gian tiền tế chái nhà (1996) Lần thứ tư, xây thêm gian nhà khách (2000) Ở phía ngồi sân đền có lầu để thờ Cơ, Cậu từ xưa xây lại với thời gian xây nhà khách Người dân cho biết, đền có từ lâu đời linh thiêng Hàng tháng, ngày rằm mùng dân làng vùng lân cận đến tế lễ đông Song đáng tiếc, tượng thờ đền tượng Những tượng cũ bị nhấn chìm xuống ao thời gian phá Nghè chùa 1.2.5 Đời sống văn hóa tinh thần làng Đơng Hồ 1.2.5.1 Giai thoại, truyền thuyết vị thần Thành hồng làng Đơng Hồ Trong thần tích- thần sắc làng Đơng Hồ có ghi lại sau: Làng thờ vị: Vị Đức ông hiệu Phổ Tế Trấn Bắc Đại Vương, khơng có tên húy Vị Đức bà hiệu Diệu Linh tiên chúa Khơng có tên húy Các ngài thiên thần Sự tích ngài khơng có sách văn, bia ghi, lưu truyền dân gian truyền thuyết [65, tr 504-505] 1.2.5.2 Giai thoại, truyền thuyết số nhân vật Đông Hồ Theo lời kể cụ Lê Văn Bính, trưởng chi họ Lê cụ tổ họ Lê Lê Quý Công, tước Dung Vũ Hầu người vẽ giỏi lại đỗ đạt làm quan to Những du ngoạn nhà vua ông thường theo hầu để vẽ phong cảnh, địa phong “Điện tiền tiên xa cách” [31; tr 20 ] 1.2.5.3 Hoạt động lễ hội truyền thống - Hội làng: Hội làng hoạt động văn hóa văn nghệ dân gian làng Đơng Hồ Xứ Kinh Bắc vốn vùng có hội tiếng nước, với nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn Ở vùng đất Song Hồ xưa có nhiều hình thức hoạt động hội hè tiếng vùng, hội lên đồng, xuống đồng, hội thi mã, thi thả chim… Hội lên đồng, xuống đồng sinh hoạt văn hóa gắn liền với người làm nơng nghiệp Bắt đầu từ sinh hoạt tín ngưỡng, hội làng ngày phát triển cuối ngày hội trở thành ngày “ra quân sản xuất” hay ngày “tổng kết” thời vụ người lao động Đây sinh hoạt tín ngưỡng, đồng thời sinh hoạt văn hóa dân gian người làm nơng nghiệp Vì hoạt động bảo lưu cách chắn sinh hoạt làng xã thời xưa 10 hoạt, tranh phong cảnh tranh truyện Các loại tranh Đơng Hồ tốt lên vẻ đẹp dân dã, mộc mạc gần gũi, thân thuộc với người nông dân hậu, chất phác Bộc lộ nội dung độc đáo dễ hiểu, tranh Đông Hồ vừa mang nội dung chúc tụng, bộc lộ ước mơ ngàn đời người lao động, cầu mong che chở ông bà tổ tiên; đồng thời, tranh Đơng Hồ cịn ca ngợi truyền thống “tôn sư trọng đạo”, đề cao chủ nghĩa nhân đạo, ca ngợi nghĩa, ca ngợi anh hùng dân tộc… Ngồi ra, tranh Đơng Hồ cịn mang nội dung đả kích, phê phán, châm biếm thói hư, tật xấu giai cấp thống trị thời phong kiến Bên cạnh nội dung đặc trưng, tranh Đơng Hồ cịn có hình thức nghệ thuật độc đáo bố cục, chất liệu, đường nét, màu sắc dân gian hay tính dị tranh Quy trình làm tranh Đơng Hồ mang tính truyền thống độc đáo riêng Từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến kỹ thuật làm tranh tuân thủ nghiêm ngặt quy trình truyền thống Thực trạng làm tranh dân gian có nhiều thay đổi so với trước đây, nhìn chung phát huy yếu tố truyền thống thời đại Một số thay đổi nội dung hình thức tranh quy trình làm tranh khơng làm vẻ đẹp riêng tranh Đông Hồ CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Thực trạng biến đổi làng tranh dân gian Đông Hồ 3.1.1 Hoạt động sản xuất tiêu thụ tranh dân gian Đông Hồ 3.1.1.1 Lao động phân công lao động * Số lượng lao động Trong khâu đoạn trình tạo sản phẩm tranh dân gian, có khâu huy động lao động nhiều thành viên gia đình, nam nữ, từ trẻ em 12, 13 tuổi đến người tuổi cao Đặc thù nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ nghề thủ cơng truyền thống có yếu tố nghệ thuật cao, nên tuổi lao động không giới hạn, đam mê với nghề khả đặc biệt, nên có nghệ nhân 70 hay đến 80 tuổi tham gia làm tranh Mỗi người tùy vào sức khỏe khả chuyên môn mà tham gia vào khâu quy trình sản xuất Nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ tỷ lệ lao động nam cân nhau, không chênh lệch nhiều Tuy nhiên, nghệ nhân làng tranh dân gian Đơng Hồ có nam nghệ nhân, khơng có nữ nghệ nhân * Chất lượng lao động Làng tranh Đơng Hồ có nhiều nghệ nhân giỏi, tiếng từ xưa đến nay, dù số khơng cịn nữa, nghệ nhân nhiều người biết đến như: nghệ nhân Nguyễn Đăng Khiêm, Nguyễn Đăng Sần, họa sĩ Nguyễn Đăng Dũng, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả, nghệ nhân Trần Nhật Tấn, nghệ nhân Vương Chí Long, Vương Chí Lượng, nghệ nhân Nguyễn Thế Lãm, Nguyễn Thế Giác,… Hiện nay, làng Đơng Hồ cịn hai gia đình nghệ nhân lâu đời trì cơng nghệ khắc ván, in tranh Trong có nghệ nhân có tay nghề cao, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế- đời thứ dòng học Nguyễn Đăng tiếng dòng tranh 19 Đông Hồ, nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, sinh lớn lên gia đình có truyền thống lâu đời làm tranh dân gian Bằng tài tâm huyết với nghề tranh truyền thống, hai nghệ nhân vừa nghiên cứu, sưu tầm, phục chế, vừa sáng tác nhiều tranh dân gian, góp phần vào cơng bảo tồn giữ gìn nghề truyền thống cha ông ta * Dạy nghề đào tạo nghề Hai gia đình Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam truyền dạy trực tiếp cho cháu nhà học nghề, theo nghề Nếu học, làm công chức, không theo nghề truyền thống, cháu họ biết làm tham gia khâu đoạn đó, tùy theo khả người Ngồi ra, người có nhu cầu học nghề, nghệ nhân vui vẻ truyền dạy Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế mở hai khóa học cho người u thích nghề tranh, chủ yếu cháu thiếu niên, bạn trẻ say mê * Phân cơng lao động Q trình phân cơng lao động liền với q trình đào tạo, dạy nghề học nghề, cách thức tổ chức nghề nghiệp người làm chủ Bởi, người nghệ nhân chủ doanh nghiệp hay chủ gia đình, vừa làm vừa phân cơng việc cần làm cho người khâu đoạn định, đồng thời dạy cho người học nghề đảm nhận vừa học vừa làm khâu đoạn Đến người thợ thạo việc theo dây chuyền để sản xuất tranh 3.1.1.2 Hình thức tổ chức sản xuất Làng nghề tranh dân gian Đông Hồ có hình thức tổ chức sản xuất là: doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình * Doanh nghiệp tư nhân * Hộ gia đình 3.1.1.3 Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Theo nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, trước tranh dân gian Đơng Hồ có bốn loại tranh gồm: tranh truyền thống vẽ tay (tranh in nét vẽ thủy mặc, vờn màu), tranh vừa in vừa vẽ, tranh in ván khắc gỗ, tranh khắc gỗ Trong thơng dụng phổ biến tranh đen trắng (tranh vẽ thủy mặc, vờn màu) tranh màu in khắc gỗ Các loại sản phẩm tranh trì gia đình làm tranh, đặc sản riêng tranh dân gian Đông Hồ tiếng phát huy Đáng ý tranh dương bản, tức tranh khắc gỗ du khách ưa chuộng mua nhiều Đồng thời, tranh in màu, hay in đen trắng lồng khung kính đón nhận tích cực Đó phát triển tự thích nghi theo quy luật vận động tự nhiên trình phát triển làng tranh Đơng Hồ 3.1.2 Những biến đổi tranh Đông Hồ 3.1.2.1 Thay đổi hình thức nghệ thuật Những biến đổi tranh dân gian Đông Hồ ngày nhà nghiên cứu họa sĩ đánh giá là: “…tranh Đông Hồ in thời điểm thường khơng có màu sắc thắm tranh cổ, nguyên nhân người ta trộn màu trắng vào điệp quét giấy để 20 bớt lượng điệp khiến giấy độ óng ánh trở nên “thường”, màu sắc sử dụng chuyển sang loại màu cơng nghiệp, khắc mởi có khơng tinh tế cổ” [theo http://vi.wikipedia.org - Tranh Đông Hồ] Theo nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả (người thứ hai nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam Đông Hồ kế thừa nghiệp làm tranh dân gian cha ơng), chất liệu giấy khơng có thay đổi nhiều Màu tranh thế, tôn trọng màu sắc truyền thống Độ tinh xảo khắc gỗ không thay đổi nhiều so với trước Gia đình nghệ nhân Quả giữ gìn phát huy tất quy trình làm tranh truyền thống Chú coi trọng chất lượng tranh làm theo số lượng Bản thân xác định làm tranh làm nghề truyền thống ông cha, phải có trách nhiệm, có tâm với nghề 3.1.2.2 Thay đổi nội dung Về nội dung tranh dân gian Đơng Hồ, gần có gần gũi định nội dung tranh khắc gỗ màu Việt Nam với Trung Quốc Có tranh mà hai nước có, song tranh Đơng Hồ phát triển thành xu hướng riêng, tồn nhiều kỷ thừa nhận dòng tranh dân gian biết đến nhiều Việt Nam Trở lại trạng tranh Đông Hồ nay, với xu hướng thay đổi nội dung nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả khẳng định nội dung khơng khác nhiều, có biến đổi, khơng nhiều tùy thuộc vào tranh Như tranh Tứ bình, Tứ quý nghệ nhân tôn trọng khn mẫu truyền thống, song có thay đổi, cải biến số họa tiết trang trí cho đỡ rườm rà, gợi cảm giác thoát Tranh Tố nữ cải biến màu sắc, đường nét, kết hợp hai phong cách tranh Đông Hồ Hàng Trống Nghệ nhân Trần Nhật Tấn sở tranh Tố nữ truyền thống sáng tác tranh Tố nữ quan họ Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cải biến tranh khắc gỗ dân gian (theo lối khắc in âm bản) thành tranh khắc gỗ (in khắc dương bản) với hai màu đen, trắng Nghệ nhân cho biết, có nhiều khách hàng thích loại tranh 3.1.3 Thực trạng nghề làm hàng mã phát triển” phi mã”, nghề làm tranh tranh dân gian Đông Hồ đứng trước nguy bị mai thất truyền Thực trạng làng tranh đứng trước nguy mai thất truyền Nếu Nhà nước không đứng đầu tư tiêu thụ khó giúp làng nghề phát triển tương lai Có thời Xuhasaba (Hà Nội) nhận đặt xuất với số lượng tranh lớn làm nức lòng người dân nơi đây, giá thành tranh không đắt Nhu cầu vài năm gần thay đổi, mạnh làm Người làng tranh nảy sinh tâm lý đặt làm, nhiều với số lượng tranh q khơng muốn làm Thi thoảng có nơi làng tranh đặt vài nghìn tờ, khơng sản xuất thường xuyên nên khó tổ chức sản xuất tranh đặn năm, ảnh hưởng đến thu nhập người làm tranh Hiện Đơng Hồ có 240 hộ tất gia đình làm hàng mã Theo tác giả Nguyễn Văn Hậu [23; tr 23], hai gia đình làm tranh, làng Đơng Hồ có tới 220 hộ làm hàng mã quanh năm Mỗi nhà làm 21 vài mẫu định thấy làm tốt Cho nên, có nhà trải hình nhân mạng khắp nơi, có gia đình lại giống xưởng xe máy, xưởng ô tô địa phủ,… Những ngày giáp Tết, làng Đông Hồ đông khách đến, nhiên phần lớn để buôn bán hàng mã Trên khắp đường làng, ngõ xã nơi bày la liệt đủ loại giấy màu dùng để làm mã Từng chuyến xe nối nhau, chở hình nhân, quần áo, giày dép, mũ mão, nhà lầu, tủ lạnh, ti vi, xe hơi, xe máy… ùn ùn đổ Hà Nội tỉnh xa Quanh làng khắp nơi xuất dịng chữ như: “Tại chun làm tơ, xe máy đẹp”, Nhận làm vàng mã,….Những biển quảng cáo to đẹp treo khắp làng tranh Đông Hồ khiến người ta quên dần dòng tranh dân gian tiếng vùng Kinh Bắc Nó ngày, thoi thóp chờ chết Về lý làng Đơng Hồ cịn có hai hộ gia đình tiếp tục giữ nghề làm tranh, hộ khác chuyển sang làm đồ hàng mã, ơng Chế giải thích yếu tố tâm linh phát triển, tập tục đốt vàng mã quay trở lại, xã hội có cầu phải có cung Việc làng Đông Hồ bỏ nghề làm tranh để chuyển qua nghề làm mã điều tất yếu Nhiều gia đình giàu lên nhờ nghề làm vàng mã, có tiền họ lại chuyển sang bn đất lại giàu có Từ có phát triển nghề vàng mã nhờ bn bất động sản làng Đơng Hồ khơng cịn có hộ nghèo nữa, nhiều nhà có tơ, xe máy đắt tiền Do đó, nghề làm tranh ngày bị mai một, người làm khơng có muốn quay nghề cũ [23; tr 22] Ơng bảo dân làng Đơng Hồ mải lao vào làm kinh tế để làm giàu cho nhanh, phù hợp với thời buổi kinh tế thị trường, nên nhà nhà làm mã, người người làm mã khơng cịn thiết tha làm tranh [23; tr 23] 3.1.4 Thực trạng môi trường sống bị ảnh hưởng từ nghề nghiệp Theo Báo cáo trạng môi trường xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tháng 11/2010 Ủy Ban nhân dân huyện Thuận Thành, Phòng Tài ngun mơi trường nay, cơng nghiệp chưa phát triển xã Song Hồ, địa bàn xã khơng có cơng ty, nhà máy sản xuất cơng nghiệp, tồn q trình sản xuất hàng hóa xã cịn mang tính nhỏ lẻ, khơng tập trung Do vậy, tác động ảnh hưởng hoạt động công nghiệp xã Song Hồ chưa xuất Tuy nhiên, làng nghề truyền thống nên hoạt động tiểu thủ công nghiệp xã Song Hồ phát triển đa dạng Hiện số hộ gia đình xã cịn trì nghề làm tranh Đơng Hồ truyền thống cịn ít, hầu hết hộ gia đình xã chuyển từ làm tranh giấy dó sang làm hàng mã Theo số liệu thống kê, xã 23 hộ gia đình trì nghề làm tranh.Việc chuyển đổi mặt hàng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường diễn mạnh mẽ xã Song Hồ khoảng 2- thập kỷ gần Trên sở kỹ thuật nghề truyền thống, bà chuyển đổi sang làm mặt hàng thị trường chấp nhận nhiều [61; tr 15] Với đặc điểm, tính chất sản phẩm hàng mã có khác biệt lớn so với sản phẩm tranh Đông Hồ nên loại nguyên liệu, hóa chất… đầu vào sử dụng sản xuất loại chất thải phát sinh khác biệt Sự thay đổi tạo tác động, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái xã Song Hồ 22 Nước thải từ trình sản xuất vàng mã, theo đánh giá Phịng Tài ngun Mơi trường (huyện Thuận Thành), loại nước thải sản xuất xã Song Hồ Nguồn thải xác định có tải lượng khơng lớn, nhiên loại nước thải có chứa hóa chất sử dụng để vẽ, tạo hình vàng mã nên tải lượng khơng lớn song hàm lượng hóa chất dư từ trình sản xuất lớn Đây xác định nguồn có khả gây nhiễm kim loại kim loại nặng cho thủy vực tiếp nhận xã Song Hồ [61; tr 29] 3.1.5 Thực trạng khai thác du lịch làng nghề Đơng Hồ Song Hồ nói chung Đơng Hồ nói riêng tiếng từ nhiều kỷ với nghề làm tranh Đông Hồ Mặc dù số lượng gia đình làm nghề xã khơng cịn nhiều, song hàng năm lượng khách du lịch đến thăm làng đơng, có nhiều khách du lịch nước ngồi Theo ước tính, trung bình năm có khoảng 1200 lượt khách du lịch đến thăm quan, có khoảng 12,5% khách du lịch nước ngồi [61; tr 23] Như vậy, Đơng Hồ có tiềm để phát triển du lịch cộng đồng thực trạng cho thấy nơi khai thác tiềm yếu Khai thác du lịch yếu cịn thể chỗ khơng thể huy động đa số người dân vào phát triển du lịch làng nghề, không quy hoạch làng Đông Hồ thành làng du lịch Tuy làng có truyền thống, có điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 90% dân số cộng đồng không khai thác du lịch, tất nhiên có 10% dân cư địa phương hưởng lợi du lịch đem lại 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ đến năm 2020 3.2.1 Phát triển mơ hình du lịch cộng đồng làng tranh Đông Hồ Từ thực trạng phát triển du lịch làng nghề Đông Hồ nêu mục 3.1.5, tình hình khai thác du lịch làng nghề chưa khả quan Vậy làm để đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng làng nghề? Sau đây, chúng tơi số nhóm giải pháp để góp phần cho phát triển du lịch cộng đồng làng nghề Đông Hồ sau : * Về phía Nhà nước quyền địa phương: Thứ nhất, Nhà nước quyền xã cần giúp đỡ vật chất tinh thần để Câu lạc làng nghề truyền thống tranh dân gian hoạt động tốt Câu lạc trọng việc đào tạo nghề, trao truyền kỹ thuật, bí nghề cho hệ sau Đồng thời nghệ nhân người giáo dục hệ trẻ lòng yêu quê hương niềm tự hào với nghề truyền thống Thứ hai, quyền xã Song Hồ thôn Đông Khê cần hỗ trợ xây dựng ngơi nhà truyền thống trưng bày sản phẩm độc đáo làng Đó tranh dân gian, đồ chơi trung thu, đồ hàng mã ngày lễ hội, hoa giấy, thảm, rèm cửa, Chúng sản phẩm thực tế làng Nếu xây gian nhà truyền thống đó, thật đáng trân trọng để quảng bá, giới thiệu tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống làng Đơng Hồ 23 Thứ ba, quyền thơn Đơng Khê, quyền xã Song Hồ với nhân dân làng Đông Hồ cần khôi phục lại chợ tranh Tết trước đình làng nhằm khơi phục lại phong tục chơi tranh Tết người Việt Nam Đây mong mỏi nghệ nhân làm tranh Đông Hồ nói riêng người dân làng Hồ nói chung Bởi nay, khách mua tranh khơng có người Việt Nam mà cịn có nhiều khách nước ngồi đến tham quan mua tranh Thứ tư, quyền từ tỉnh đến huyện, xã thôn cần xem xét, quy hoạch lại làng tranh Đông Hồ trở thành điểm du lịch cộng đồng thực * Về phía nhân dân làng Đơng Hồ: Cộng đồng dân cư tham gia vào làm du lịch Hay nói cách khác, nơng dân cần học cách làm du lịch cách thực khoa học có tri thức Đây có lẽ thách thức khó khăn lớn kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng Đông Hồ Đa số người dân không dễ dàng từ bỏ nghề vàng mã - nghề mới, cứu sống họ gặp khó khăn đem lại lợi nhuận cao cho họ tại, họ không dễ dàng tin tưởng nghề làm tranh đảm bảo cho sống họ Chính cần phải có giải pháp thức thời sau : - Kêu gọi người dân gặp khó khăn kinh tế, khuyến khích họ quay lại nghề làm tranh, tạo cơng ăn việc làm, đảm bảo lợi ích cho họ - Các nghệ nhân có tuổi, có địa vị làng (như nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, ) kết hợp với quyền xã, cán cấp tỉnh, huyện đến nhà để động viên người dân quay lại với nghề truyền thống Đặc biệt quan tâm đến người già làng bỏ nghề tranh theo nghề vàng mã, tạo môi trường nghề nghiệp truyền thống tốt để khôi phục phát triển - Tổ chức nhiều buổi họp làng, mời thêm chuyên gia phát triển du lịch cộng đồng, bảo tồn di sản văn hóa đến nói chuyện nhằm nâng cao nhận thức người dân, cho họ thấy rõ vai trò du lịch cộng đồng, tầm quan trọng việc bảo tồn di sản văn hóa, lợi ích người dân tham gia phát triển du lịch địa phương - Để kêu gọi người dân quay trở lại nghề truyền thống cần phải đặc biệt trọng đến việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm, đảm bảo lợi ích cho người dân * Gợi ý xây dựng tour đến làng tranh Đông Hồ : Đông Hồ điểm tham quan ngày, kết hợp tham quan làng tranh Đơng Hồ với địa danh du lịch lân cận Sau xây dựng tour nhiều ngày : Tour thứ : Hà Nội – Bát Tràng – Chùa Dâu – Đông Hồ - Đồng Kỵ (tour du lịch ngày ô tô) : Tour thứ hai: Hà Nội – chùa Phật Tích – Làng tranh Đơng Hồ - Vịnh Hạ Long (tour nhiều ngày) : 24 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, hệ trẻ giá trị văn hóa làng nghề truyền thống dân tộc Để nâng cao trình độ quản lý tăng nhanh số lượng, trình độ tay nghề cho người lao động, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất làng nghề cần phải có giải pháp mang tính hệ thống đồng theo hướng sau : - Nâng cao trình độ dân trí học vấn cho người lao động làng nghề - Một tác nhân để sản phẩm thủ cơng trở thành ăn tinh thần độc đáo người Việt Nam công tác giáo dục thẩm mỹ nhà trường phải coi trọng - Kết hợp chặt chẽ với địa phương thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế thị trường cho đội ngũ cán làng nghề - Có kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng đội ngũ thuyết minh viên du lịch từ nghệ nhân hay thợ nghề làng tranh - Một cách khác để nâng cao nhận thức người dân tích cực tuyên truyền giá trị truyền thống tranh dân gian Đông Hồ di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Nếu có điều kiện, xây dựng nhiều phim truyền hình giới thiệu cho đơng đảo quần chúng nhân dân Như vậy, việc tuyên truyền giới thiệu làng tranh dân gian Đông Hồ ngày phát triển với nhiều hình thức chất lượng cao hơn, hình thức tuyên truyền phong phú hơn, đạt hiệu cao cấp lãnh đạo quan tâm nhà khoa học quan tâm hơn, dành nhiều thời gian cho làng nghề tranh nghề mã Đơng Hồ 3.2.3 Nhóm giải pháp cho nghệ nhân đào tạo họa sĩ, chuyên gia lĩnh vực vẽ tranh, thẩm định quảng bá tranh Đông Hồ 3.2.3.1 Giải pháp cho nghệ nhân tranh dân gian Đông Hồ Để bảo tồn phát triển nghề làng nghề truyền thống, mặt phải phát động phong trào phục hưng nghề truyền thống địa phương, mặt khác, phải xem xét, suy tôn danh hiệu nghề nghiệp cho nghệ nhân dòng họ, coi niềm vinh dự, tự hào nghề nghiệp gia đình, dịng họ Cần khẩn trương nghiên cứu đưa tiêu chuẩn để phong tặng danh hiệu cho nghệ nhân, làm cho họ say mê với nghề nghiệp đem hết nhiệt tình truyền nghề cho lớp trẻ Các nghệ nhân Đơng Hồ cần nghiên cứu, tìm tịi, thử nghiệm chất liệu làm tranh xưa để trả lại nguyên vẹn vẻ đẹp giá trị tranh dân gian truyền thống, cần phải coi chất lượng tranh vấn đề sống làng nghề Nghệ nhân người nắm giữ kỹ thuật truyền thống hạt nhân làng nghề Nhà nước quyền địa phương cần thực quý trọng nghệ nhân, đồng thời có sách đãi ngộ thỏa đáng họ, giúp nghệ nhân có điều kiện làm nghề truyền nghề làng quê Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nghệ nhân giỏi làng, khuyến khích nghệ nhân tìm tịi, sáng tạo nhằm đem lại luồng gió cho tranh Hàng năm tổ 25 chức thi nghệ nhân giỏi để tôn vinh nghệ nhân đồng thời tạo môi trường hấp dẫn thu hút khách du lịch 3.2.3.2 Giải pháp việc đào tạo họa sĩ, chuyên gia lĩnh vực vẽ tranh, thẩm định quảng bá tranh Đông Hồ Song song với việc khơi phục trì tranh cổ “đích thực”, nghệ nhân cần phối hợp với họa sĩ đào tạo từ trường mỹ thuật sáng tác mẫu mới, đáp ứng thị hiếu người dân Một điều nghịch lý lâu chưa khắc phục nghệ nhân có kinh nghiệm, có tay nghề, có tài khéo có khả sáng tác mẫu, ngược lại, họa sĩ có khả sáng tác mẫu khơng có tay nghề Như vậy, dễ dẫn đến tình trạng thất truyền trì trệ số làng nghề thiếu đổi sáng tạo thay đổi sản phẩm, mà khó làng nghề khơng thể kết hợp họa sĩ nghệ nhân việc cho sản phẩm chung Trước mắt, làng nghề Đơng Hồ cần trì hoạt động đào tạo tay nghề cho người lao động Để khuyến khích loại hình đào tạo này, phải có sách không thu thuế trực tiếp họ Động viên nghệ nhân dạy nghề truyền bí nghề nghiệp cho hệ sau Xây dựng chương trình đào tạo lại người dân khơng cịn nhớ quy trình cách thức làm tranh - Cải tiến chương trình tổ chức lại hệ thống trường dạy nghề Ngoài tổ chức, trung tâm dạy nghề, cần có sở đào tạo dành riêng cho làng tranh Đơng Hồ Thơng qua sở này, Nhà nước có hỗ trợ đội ngũ cán giảng dạy nội dung chương trình Kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, truyền nghề trực tiếp với đào tạo Có kế hoạch cụ thể với quyền địa phương ngành giáo dục cấp, đưa chương trình hướng nghiệp vào trường phổ thông làng nghề Đối với em thuộc diện gia đình sách, nên có hình thức dạy nghề miễn phí hỗ trợ phần học bổng để em yên tâm học tập 3.2.4 Nhóm giải pháp quảng bá tranh Đơng Hồ ngồi nước 3.2.4.1Tăng cường quảng bá hình ảnh tranh dân gian Đơng Hồ hình ảnh làng tranh đến với bạn bè ngồi nước Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quảng bá, thu hút khách qua đó, giúp làng nghề tiêu thụ sản phẩm, trì sản xuất Xây dựng đưa thông tin liên quan đến làng nghề trình sản xuất, lịch sử phát triển, truyền thuyết (nếu có), hình ảnh tranh Đông Hồ, ý nghĩa tranh lên website ngành, địa phương Internet Xuất ấn phẩm chuyên làng tranh phân phát hội chợ, hội thảo, phịng thơng tin du lịch sân bay, nhà ga, khách sạn…Tổ chức đoàn khảo sát giới thiệu sản phẩm cho công ty lữ hành quốc tế lữ hành nội địa Tăng cường quảng bá du lịch làng tranh Đông Hồ báo, tạp chí, truyền hình ngồi tỉnh để thu hút khách du lịch nước Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh, thành phố lân cận để đa dạng hóa lịch trình điểm đến tour Phối hợp điểm du lịch làng nghề Bắc Ninh với điểm 26 du lịch văn hóa, lịch sử, lễ hội tỉnh Hà Nội, du lịch biển Hải Phòng, Quảng Ninh… để tạo tour du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch Qua quảng bá hình ảnh làng tranh Đơng Hồ tới khách du lịch Tích cực đưa tranh Đơng Hồ đến điểm hội chợ hay triển lãm ngồi nước, điểm cần phải có nghệ nhân giới thiệu công đoạn làm tranh ý nghĩa tranh Một điểm quan trọng đến làng nghề, khách tham quan thường có thói quen mua sản vật địa phương làm kỷ niệm, điều góp phần quan trọng việc quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút khách du lịch cho làng nghề 3.2.4.2 Hợp tác quốc tế nhiều mặt Giải pháp thể chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta thời kỳ Hợp tác quốc tế cần thực hai mặt: Một mặt, tăng cường hội nhập quốc tế, tiếp thu công nghệ tiên tiến, tranh thủ nguồn vốn tài trợ cho dự án bảo tồn, phát huy di sản tranh dân gian Đông Hồ; mặt khác, nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, giới thiệu giá trị tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam qua thời kỳ làm cho bạn bè quốc tế hiểu truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam, với giá trị tư tưởng, thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật Đơng Hồ Đó đường thích hợp để thu hút khách du lịch đến thăm Đơng Hồ, góp phần phát triển kinh tế- xã hội tồn tỉnh Bắc Ninh nói chung ngành du lịch nói riêng 3.2.4.3 Mở rộng phát triển đồng loại thị trường cho làng nghề Đông Hồ Để tạo lập thị trường tốt cho làng nghề nói chung Đơng Hồ nói riêng, trước hết, Nhà nước cần: Một là, tạo điều kiện giúp đỡ làng nghề tái chinh phục thị trường Đông Âu Nga, thị trường xuất quen thuộc trước Hai là, cung cấp thông tin thị trường, giá cho làng nghề; tạo điều kiện cho làng nghề nâng cao sức mạnh cạnh tranh để hòa nhập vào thị trường khu vực thị trường quốc tế nhằm mở rộng phạm vi trao đổi tiêu thụ sản phẩm Ba là, khuyến khích tạo điều kiện cho làng nghề phát triển mẫu mã, kiểu cách sản phẩm Bốn là, có kế hoạch bố trí sử dụng làng nghề làm gia cơng cho doanh nghiệp đô thị khu công nghiệp tập trung Năm là, thực cách nghiêm túc việc kiểm tra, kiểm soát để hạn chế việc kinh doanh hàng giả, hàng trốn lậu thuế Tăng cường vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước, kết hợp khéo léo lý thuyết “bàn tay vơ hình” “bàn tay hữu hình” điều tiết hoạt động trị trường Sáu là, xây dựng khuyến khích phát triển hệ thống chợ làng làng nghề nhằm thúc đẩy lưu thơng hàng hóa Những hạn chế lớn thị trường, đặc biệt thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguyên nhân làm chậm tốc độ phát triển làng nghề truyền thống Do vậy, để 27 phát triển làng nghề, trước hết cần xây dựng hệ thống thị trường đồng thống nhất, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp thị trường vùng nước; thị trường sản phẩm, thị trường vốn, thị trường công nghệ, thị trường xuất thị trường du lịch… 3.2.5 Giải pháp tạo vốn xuất tranh cho Trung tâm giao lưu văn hóa dân gian tranh Đơng Hồ làng tranh Đông Hồ Vốn yếu tố quan trọng khơng thể thiếu q trình sản xuất làng nghề nói chung Hiện nay, nguồn vốn đầu tư vào sản xuất làng nghề Đông Hồ Trung tâm giao lưu văn hóa tranh dân gian Đơng Hồ cịn thấp, chủ yếu vốn tự có Vậy, trước mắt cần đảm bảo cung cấp vốn cho làng nghề Đông Hồ, tạo lập môi trường kinh tế ổn định có sách tăng tích lũy để đầu tư phát triển làng nghề Mở rộng phát triển hệ thống ngân hàng phục vụ làng nghề, cho làng nghề vay vốn với lãi suất ưu đãi Ngoài hệ thống ngân hàng, nên phát triển lành mạnh quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty tài tư nhân Nhà nước phải có sách bảo hộ quyền lợi người cho vay người vay Khai thác triệt để khoản vốn hỗ trợ từ bên ngồi thơng qua chương trình, dự án doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề Nghiên cứu sửa đổi quy định chấp vay vốn cho sát với loại hình doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ kinh doanh làng nghề Trong tất giải pháp đưa điều quan trọng nhất, có khả định người dân Đông Hồ Nội lực khả đứng vững đôi chân người Đông Hồ định khởi sắc làng tranh tương lai không xa Tiểu kết chƣơng : Thực trạng tranh dân gian đứng trước nguy mai thất truyền tiếng kêu cứu làng nghề truyền thống Nguyên nhân có nhiều, thực tế diễn tình trạng nghề làm mã phát triển nhanh chóng năm gần đây, lợi ích trước mắt mà người dân làng Đông Hồ quay lưng với nghề tranh Song điều thấy rõ nghề làm tranh dân gian yếu tố tạo nên thương hiệu cho làng nghề Đông Hồ từ trước tới Vì vậy, để phát triển bền vững làng nghề tương lai cần vực dậy thực trạng mai nghề tranh, trước tiên lên từ phát triển du lịch làng nghề Du lịch làng nghề phục dựng bước đệm thành công cho hoạt động nghề làm tranh dân gian KẾT LUẬN Làng nghề tranh dân gian Đông Hồ tiếng vùng Kinh Bắc, trung tâm sản xuất tranh dân gian hàng mã lớn Việt Nam Nằm huyết mạch giao thơng thuận lợi, vị trí làng Đông Hồ lợi cho giao lưu phát triển kinh tế xã hội Nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ trải qua q trình thăng trầm với biến thiên lịch sử làng Những tranh dân gian lại đến trở thành nguồn tài sản quý giá dân tộc Đó thực đời sống sinh động phản ảnh qua tranh dân gian, sinh hoạt, quan niệm ước mơ người Việt 28 Tranh dân gian Đông Hồ mang nhiều đặc trưng ngơn ngữ tạo hình, xếp vào dòng nghệ thuật đồ họa, loại hình đời sớm lịch sử mỹ thuật Việt Nam Về nội dung, tranh Đông Hồ đa dạng thể loại, đề tài Đó tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh lịch sử, tranh sinh hoạt, tranh đả kích, châm biếm, tranh tuyên truyền cổ động,… Mỗi loại tranh có nội dung cách thức biểu đạt khác nhau, song gương phản ánh cách trung thực nhất, biểu cốt cách tình cảm người Việt Nam Về hình thức nghệ thuật, nét bật dịng tranh Đơng Hồ phương pháp in tranh ván in nét ván in màu Tranh Đông Hồ in nét in màu in úp ván theo kiểu đóng dấu giấy dó quét điệp Màu dùng để in tranh sản vật nguyên liệu lấy từ tự nhiên chế biến kỹ thuật thủ công, nghệ nhân làng Hồ gọi màu thuốc cái, lấy từ than tre, chàm, hoa hòe, hoa hiên, son, điệp….Màu tự nhiên in tranh mềm, xốp, không bị phai màu Cùng với chất điệp óng ánh làm cho màu sâu, khiến mảng màu nguyên chất trở thành màu độc đáo Đường nét tranh Đông Hồ to, đậm, đơn giản cô đọng, khỏe Tranh dân gian trải qua thăng trầm, có số thay đổi định hình thức nghệ thuật, hay nội dung, sản xuất tiêu thụ, nhìn chung thay đổi tích cực thích ứng trước thời đại Thay đổi khơng làm đặc trưng tranh dân gian Đơng Hồ, cịn khẳng định bước riêng làng tranh đứng trước nguy bị mai thất truyền Thách thức với làng tranh Đông Hồ lớn, cịn hai gia đình nghệ nhân cịn gắn bó với nghề tâm bảo tồn, phát triển nghề tranh này, việc họ làm thật ý nghĩa thật đáng trân trọng Về mặt ý nghĩa, tranh Đông Hồ sản phẩm tinh thần độc đáo văn hóa nghệ thuật Việt Nam, đối tượng quan tâm tìm hiểu nhiều người nước Nhà nước quyền địa phương với ban ngành cần quan tâm tới phát triển làng tranh, coi tiềm phát triển kinh tế, văn hóa đất nước Nhà nước, quyền địa phương cần có sách đãi ngộ thỏa đáng với người nghệ nhân giỏi Đông Hồ Họ người lại giữ vững tâm huyết, hết lòng u nghề có ý thức giữ gìn nghề truyền thống q hương Để khắc phục khó khăn thị trường tiêu thụ, trước hết nghệ nhân cần khơi phục ngun gốc dịng tranh dân gian truyền thống Đồng thời, nghệ nhân cần phối hợp với họa sĩ chuyên nghiệp nhằm tạo mẫu tranh mới, đáp ứng thị hiếu người chơi tranh References TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Radugin (chủ biên) (2002), Từ điển bách khoa Văn hóa học, người dịch: Vũ Đình Phịng, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Tính minh triết tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Toan Ánh (2001), Tranh Tết, Xưa & nay, số 84- 85 tr 23-27 Huỳnh Cơng Bá (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Bắc Ninh phong thổ tạp ký, Nguyên Hán- Nôm, Thư viện KHXH: A425, tập Ban Chấp hành Đảng xã Song Hồ (2002)- Lịch sử truyền thống cách mạng xã Song Hồ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.09, Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010) Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long- Hà Nội, NXB Hà Nội Nguyễn Đăng Chế (2008), “Khai mạc hội thảo Bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đơng Hồ”- Trích Hội thảo khoa học- Bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ- Tài liệu lưu hành nội Du Chi, Nguyễn Bá Vân (1978), “Làng Đông Hồ với nghề làm tranh dân gian”Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập II Nguyễn Đổng Chi (1971), “Một số cổ tục trò chơi ngày Tết”, Tập san văn học số xuân Tân Hợi- NXB Sài Gòn, tr 52-57 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tập Chu Quang Chứ (1974)- Tranh Đông Hồ- Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập 3, Kỷ yếu Hội nghị truyền thống Đất nước người, Ty Văn hoá xuất Tạ Dỗn Cường (2010), Nghề chổi đót Phổ Phong, tạp chí Cẩm Thành, số 62 Đỗ Quang Dũng (2005), Về xác định tiêu chí Làng nghề, Số - Tr.46-49.- Tạp chí Giáo dục lý luận Đại Việt sử ký tồn thư (2004), dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tập Bùi Xuân Đính (chủ biên), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội)- truyền thống biến đổi, NXB Khoa học xã hội Đỗ Đức (2008), “Những đặc điểm làm nên vẻ đẹp tranh Đơng Hồ”- Trích Hội thảo khoa học- Bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ- Tài liệu lưu hành nội Trần Văn Giáp (1971), Phong thổ Hà Bắc đời Lê (Kinh Bắc phong thổ kí diễn quốc sự), Ty văn hóa Hà Bắc Henri Oger (tái 2009)- Technique du people annamite- Mechanics and Crafts of the Annamites - Kỹ thuật người An Nam, tập I, II, III, NXB Thế giới, Hà Nội Vũ Thanh Hà (2006), Làng Nhị Khê với nghề tiện truyền thống, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Đại học Văn hố Hà Nội Lê Hải (2006), Mơi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững / - Số - tr.51-52.- Du lịch Việt Nam Đỗ Thị Hảo (1989), Quê gốm Bát Tràng, NXB Hà Nội 30 23 Nguyễn Văn Hậu, Đời sống văn hóa làng tranh Đơng Hồ qua góc nhìn nhân học biểu tượng, Nghiên cứu văn hóa, số 5- tháng – 201 24 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Lịch sử mĩ thuật Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 25 Lê Văn Hòe (1953), Lẽ sống tranh gà, tranh lợn, Xuân Văn nghệ 26 Mai Thế Hởn (chủ biên), GS.TS Hồng Ngọc Hịa, PGS TS Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa (Sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1962), NXB Văn hóa, Hà Nội, tập 28 Nguyễn Lan Hương (2000), Làng nghề sơn quang Cát Đằng, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá dân gian, lưu Viện Nghiên cứu Văn hoá 29 Vũ Ngọc Khánh (2010), Các ngành nghề Việt Nam 30 Lam Khê, Khánh Minh (2010), 36 làng nghề Thăng Long - Hà Nội, NXB Thanh Niên 31 Nguyễn Thị Thái Lai (2001), Làng tranh Đông Hồ, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian 32 Huỳnh Phương Lan (2005), Làng Cự Đà, trình hình thành phát triển, Luận văn Thạc sĩ Sử học, lưu Thư viện khoa Lịch sử, Đại học KHXH- NV, Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên (ch.b) (2000), Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Đình Luyện (2004), Bắc Ninh đất trăm nghề / - Số - Tr.78-81.- Di sản văn hoá 35 Maurice Durand (1960), Tranh dân gian Việt Nam, Tư liệu Viện Mỹ thuật, D 145 CD 36 Bùi Quang Nam (1960), Tranh khắc gỗ dân gian Trung Quốc, NXB Matxcova, Người dịch: Nguyễn Quang Lan, Tư liệu Viện Mỹ Thuật, D9/cd79 37 Lâm Bá Nam (1995), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Luận án Phó Tiến sĩ sử học, lưu Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội- nhân văn, Hà Nội 38 Phạm Hoàng Ngân, Phát triển bền vững làng nghề Đồng Sông Hồng: Thực trạng Giải pháp, Hội thảo “Bảo tồn Phát triển làng nghề”, tổ chức Hà Nội, tháng 11/2006, www.saga.vn 39 Nhiều tác giả (1982), Địa chí Hà Bắc, Ty văn hóa thơng tin Hà Bắc 40 Đỗ Thị Tuyết Nhung (2004), Làng nghề chạm bạc Đồng Sâm Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Văn hố học, lưu khoa sau Đại học, trường Đại học Văn hoá Hà Nội 41 Philippe Le Failler (2001), Tranh dân gian Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay, 2001, Số 84+85 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội, tập 1, tập 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, dịch, NXB Thuận Hoá, Huế, tập 31 44 Rudolf Mayel, Hạnh phúc thịnh vượng (Tranh tết làng Hồ), người dịch: Lê Bạch Tuyết, Tư liệu Viện Mỹ thuật, D22/cd79 45 Nguyễn Thị Sáu (2002), Làng thêu Quất Động, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, lưu khoa Sau Đại học, trường Đại học Văn hoá Hà Nội 46 Sơ lược lịch sử dịng họ Nguyễn Đăng, thơn Đơng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, 1991 47 Sở Khoa học công nghệ môi trường, Sở VHTT Hải Hưng, 1984, 1987, 1992, Nghề cổ truyền, tập 1, 2, 48 Nguyễn Thọ Sơn (2010), Nghệ nhân làng nghề Thăng Long Hà Nội 49 Phạm Công Thành (1972), “Tinh thần khoa học tranh dân gian”, Mỹ thuật, (13), tr 40 50 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1987), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Vũ Huy Thiều (1991), Những biến đổi làng nghề truyền thống, Văn hóa dân gian, (2), tr.59 52 Thơng tư số 116/2006/TT-BNN, ngày 18 tháng 12 năm 2006 “Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” 53 Nguyễn Thuần (2007), Ai làng mái Đông Hồ- Nghiên cứu, tiểu luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Phan Cẩm Thượng, Cung Khắc Lược, Lê Quốc Việt (2000), Đồ họa cổ Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Tồn (1995), Tranh Đơng Hồ đình “tranh”, Văn hóa nghệ thuật, (số 7), tr 43-45 56 Nguyễn Trãi (1976), Dư địa chí, Tồn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Trân (1968), “Bước đầu tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc xuất tranh dân gian Việt Nam”, Mỹ thuật, (1) 58 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, (khảo cứu), NXB Văn hóa - Thơng tin 59 Nguyễn Đăng Triện (2008), “Sơ lược lịch sử trình phát triển dịng tranh dân gian Đơng Hồ đặc trưng dịng tranh này”- Trích Hội thảo khoa học- Bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ- Tài liệu lưu hành nội 60 Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền, Nhà xuất Mỹ thuật 61 Ủy Ban nhân dân huyện Thuận Thành, Phòng Tài nguyên môi trường- Báo cáo trạng môi trường xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tháng 11/2010 62 Quốc Văn tuyển chọn (2010), 36 nghệ nhân Hà Nội 63 Nguyễn Bá Vân, Chu Quang Trứ (1984), Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa 64 Đỗ Trọng Vĩ (1997), Bắc Ninh dư địa chí, NXB Văn hóa thông tin 32 65 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Thần Tích- Thần Sắc làng Đơng Hồ 66 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống, NXB Văn hóa dân tộc 67 Bùi Văn Vượng (2000) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 www.baobacninh.com.vn 70 www.google.com.vn 71 www.cinet.gov.vn 72 www.saga.vn 73 www.vca.org.vn 74 www hiephoilangnghevietnam.apps.vn 75 www.tranhdongho.com.vn 76 www vi.wikipedia.org 77 www.blogspot.com 78 www.36 phophuong.vn 79 www.tranhdongho.com.vn 33 ... Từ nội dung khách quan đó, chúng tơi chọn đề tài: Làng tranh dân gian Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh: Hiện trạng hướng phát triển làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích, phạm... kiến nghị để bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ đến năm 2020 3.2.1 Phát triển mơ hình du lịch cộng đồng làng tranh Đông Hồ Từ thực trạng phát triển du lịch làng nghề Đông Hồ nêu mục 3.1.5,... thức tranh quy trình làm tranh khơng làm vẻ đẹp riêng tranh Đông Hồ CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Thực trạng biến đổi làng tranh

Ngày đăng: 17/01/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan