Tiết 8_Tin 8

4 11 0
Tiết 8_Tin 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV gọi một số học sinh trả lời các câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét.. - Các học sinh bên cạnh cùng nhau thảo luận và hỗ trợ để giúp bạn hoàn th[r]

(1)Trường: THCS Kim Sơn Tổ: Khoa học tự nhiên Họ và tên giáo viên: Dương Thùy Giang Tiết Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết các phép toán so sánh ngôn ngữ lập trình - Biết khái niệm điều khiển tương tác người với máy tính Năng lực - Viết các phép so sánh NNLT - Phân biệt các lệnh giao tiếp người - máy tính Phẩm chất - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, công cụ đánh giá Học sinh: Sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (05 phút) a) Mục tiêu: Gợi động học tập b) Nội dung: HS tự đọc SGK và trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS GV: Đặt tình HS: Trả lời Nội dung Liệt kê các phép so sánh Toán học? Trong NNLT có các phép so sánh không? HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) a) Mục tiêu: - Biết số phép so sánh NNLT - Biết điều khiển tương tác người với máy tính b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV và HS Nội dung Các phép so sánh GV: Đưa lên màn hình bảng kí hiệu - Bảng kí hiệu các phép so sánh viết các phép toán so sánh toán ngôn ngữ Pascal: Kí hiệu Phép so sánh Kí hiệu toán học học GV: Các phép toán so sánh dùng để Pascal (2) làm gì ? HS: Để so sánh các số, các biểu thức với GV Đưa ví dụ : a)  = b) 15 + > 20  c) + x ≤ 10 HS: Viết bảng phụ kết so sánh a, b, c GV: Theo em các phép so sánh này viết ngôn ngữ FP có giống toán học không? HS: Trả lời theo ý hiểu GV: Đưa lên màn hình bảng ký hiệu các phép so sánh GV: Kết phép so sánh là gì? HS: Đúng sai = <> < <= > >= Bằng Khác Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn = ≠ < ≤ > ≥ Ví dụ: 3*2> 4; 5=5; 5<>6; … => kq đúng 5*2=9, 22>17, … => kết sai * Lưu ý: Kết phép so sánh có thể là đúng sai * Đối với học sinh khuyết tật: Nêu kí hiệu số phép so sánh Pascal? GV: Đưa ví dụ bảng thông báo Giao tiếp người - máy tính kết a)- Thông báo kết tính toán HS: Quan sát, lắng nghe GV giải - Lệnh : write('Dien tich hinh tron la ',X); thích - Thông báo : GV: Đưa lên màn hình hộp thoại nhập liệu GV: Em phải làm gì xuất b)- Nhập liệu hộp thoại này? - Lệnh : HS:Trả lời theo ý hiểu write('Ban hay nhap nam sinh:'); GV : Nhận xét và giải thích read(NS); GV: Nêu hai tình tạm ngừng màn hình kết thông qua các lệnh và hộp thoại GV : Giải thích tình HS : Lắng nghe để hiểu GV : Đưa ví dụ hộp thoại HS : Quan sát và lắng nghe GV giải thích - Thông báo : c)- Tạm ngừng chương trình - Lệnh : Writeln('Cac ban cho giay nhe '); Delay(2000); Thông báo : (3) GV: Yêu cầu HS làm bài câu a - Lệnh : writeln('So Pi = trên SGK read; {readln;} HS : Làm việc theo nhóm ',Pi); - Thông báo : GV : Nghiệm thu kết nhóm Nhận xét và cho điểm d) Hộp thoại * Bài tập phần a chuẩn bị tiết thực hành Viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal a) 15 4  30  12 ; (10  2)2 c) (3  1) ; 10  18  b)   ; (10  2)2  24 (3  1) d) Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức các phép so sánh NNLT và các lệnh giao tiếp người và máy tính b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi - Bài 4: SGK/25 Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20=20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng 20+5 sau: 5+20=25 - Bài 7: SGK/25 Kết các phép so sánh: a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng x > 2.5; ngược lại, phép so sánh có kết sai c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: (4) - HS thực cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho Bước 3: Báo cáo kết và thảo luận: - GV gọi số học sinh trả lời các câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh cùng thảo luận và hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập Bước 4: Kết luận: - GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu và phân tích kiến thức đã học Nhận xét kết quả, đánh giá và cho điểm học sinh (nếu cần) Hoạt động 4: Vận dụng (05 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vào làm bài tập b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi Hãy viết các phép so sánh sau kí hiệu Pascal? a) 52= 32+ 42 b) Pi.R2>a2 c) 8x-7>1 a  3c  5  b2 d) Bạn Thành nói "Số 234 thuộc hai kiểu liệu khác nhau, đó liệu kiểu số và liệu kiểu xâu '234' " Thành nói đúng không? Tại sao? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS thực cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho Bước 3: Báo cáo kết và thảo luận: - GV gọi số học sinh trả lời các câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh cùng thảo luận và hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập Bước 4: Kết luận: - GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu và phân tích kiến thức đã học Nhận xét kết quả, đánh giá và cho điểm học sinh (nếu cần) (5)

Ngày đăng: 25/10/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan