Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

75 485 1
Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

Chuyên đề thực tậpLỜI NÓI ĐẦUTrong công cuộc đổi mới nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam thực hiện phát triển kinh tế nhiều thành phần . Điều này là cần thiết để hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới chuẩn bị cho việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên cơ chế thị trường có tính năng động vốn có đã tạo ra một môi trường cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để tồn tại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi doanh nghiệp bỏ vốn ra đến khi doanh nghiệp thu hồi vốn về. Làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất là câu hỏi đối với tất cả các doanh nghiệp. Có như vậy doanh nghiệp mới đảm bảo có lãi, cải thiện đời sống người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, tăng tích luỹ và thực hiện tái sản xuất mở rộng.Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu (NVL) là yếu tố cơ bản để tạo nên sản phẩm và chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ giá thành sản phẩm. Do thấy được vai trò của NVL nên quản lí các chi phí thực chất là quản lí chi phí NVL. Trong tình hình hiện nay với nguồn lực có hạn và sự khai thác tiềm năng sản xuất của đất nước chưa có hiệu quả nhiều NVL phải nhập từ nước ngoài. Do vậy, chỉ cần một sự biến động nhỏ cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, tức là ảnh hưởng đến thu nhập, đến sự sống còn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc ghi chép tình hình thu mua, nhập, xuất và dự trữ NVL giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin và đề ra các biện pháp quản lí NVL nói riêng, quản lí và hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn doanh nghiệp nói chung môt cách khoa học hợp lí, đúng đắn và sử dụng sao cho có hiệu quả cao nhất, tránh lãng phí tài nguyên các nguồn lực sản xuất. Đây là biện pháp đúng đắn hữu hiệu để góp phần nâng cao Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm1 Chuyên đề thực tậphiệu quả sử dụng vốn, qua đó nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Ngọc do thấy được vị trí, vai trò cũng như nhiệm vụ của kế toán, đặc biệt là kế toàn NVL. Em thấy rõ vật liệu là yếu tố vô cùng quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời thấy được sự cần thiết của vật liệu để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất và như vậy hạch toán kế toán đã được xác định là một công cụ đắc lực không thể thiếu được với công việc quản lí NVL ở Công ty từ đó đảm bảo 3 yêu cầu có bản: Chính xác, kịp thời, cơ bản.Quá trình tìm hiểu thực tế kết hợp với kiến thức đã học, em cố gắng đi sâu tìm hiểu nghiên cứu việc hạch toán NVL ở Công ty mong tìm ra những mặt mạnh, yếu cùng những biện pháp khắc phục nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán NVL .Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Ngọc, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú cán bộ phòng tài vụ và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo đã giúp em hoàn thiện báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc”.Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 phần:Phần I: Đặc điểm tình hình chung của Công ty TNHH Ngọc.Phần II: Tình hình thực tế công tác hạch toán nguyên vật liệu của Công ty TNHH Ngọc.Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệuCông ty TNHH Ngọc.Do thời gian có hạn, lần đầu tiếp xúc với thực tế bản thân chưa có kinh nghiệm nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, em mong nhận được sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Nguyễn Thị Đông và ý kiến đóng góp của những người quan tâm tới vấn đề này để bài viết được hoàn Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm2 Chuyên đề thực tậpthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Đông, giáo viên trực tiếp hướng dẫn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kế toán và các cô, chú trong phòng Tài chính - Kế toán của Công ty TNHH Ngọc đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề này.Hà Nội, tháng 10 - 2006 Sinh viên thực hiệnHoàng Thị Hồng ThơmSinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm3 Chuyên đề thực tậpPHẦN IĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH NGỌC1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty.Công ty TNHH Ngọc được thành lập theo quyết định số 433 - CP/UB ngày 26 tháng 09 năm 1994 của UBND TP Hà Nội. Tên giao dịch: OPAL., Co LtdTrụ sở chính của Công ty đóng tại : Tổ 4 cụm 5 Đức Giang, Long Biên, Hà NộiTổng số vốn điều lệ là 1.500.000.000 đồng Lĩnh vực sản xuất kinh doanh là dệt may xuất khẩu. Trong đó mặt hàng chủ yếu của Công ty là khăn mặt phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.Với đội ngũ lao động ban đầu chỉ có 112 người, đa số lao động chưa có nhiều kinh nghiệm và Công ty mới đi vào hoạt động nên gặp rất nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra với ban giám đốc Công ty trước hết là bố trí cơ cấu quản lý sao cho đạt hiệu quả, đào tạo và sắp xếp lao động hợp lý, giải quyết thị trường đầu vào và đầu ra. Trải qua hơn mười năm đi vào hoạt động, với sự quyết tâm, nỗ lực của ban giám đốc cũng như toàn thể lao động Công ty, quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty từng bước phát triển. Đến nay đội ngũ lao động của Công ty là 415. Trong đó 330 là lao động trực tiếp, 85 lao động gián tiếp. Trong đó, trình độ đại học là 30 người, trung cấp là 15 người còn lại là lao động phổ thông. Dưới đây là số lượng lao động, cơ cấu lao động của Công ty và thu nhập của người lao động.Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm4 Chuyên đề thực tậpBiểu 1.1: Cơ cấu lao động của Công ty TNHH NgọcTT Chỉ tiêu ĐV tính 2004 20051 Số lượng lao động Người 390 4152 Tỷ lệ nữ trên tổng số % 71 703 Độ tuổi trung bình Tuổi 30 284Tỷ lệ cán bộ quản lý trên tổng cán bộ công nhân viên% 9,7 8,55 Thu nhập bình quân Đồng 750.000 800.000( Theo số liệu phòng kế toán )1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc.1.2.1 Đặc điểm của ngành dệt may.Ngành dệt Việt Nam có truyền thống từ khá lâu, nhưng quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chính do vậy chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu của thị trường. Cùng với sự đổi mới đất nước, ngành dệt may nước ta cũng phát triển mạnh mẽ, ứng dụng nhanh các kỹ thuật công nghệ mới vừa kế thừa những nét đặc sắc của ngành dệt truyền thống và những thuận lợi về giá nhân công rẻ. Do vậy đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.Tuy nhiên việc phát triển ngành dệt cũng gặp rất nhiều những khó khăn.Trước hết là nền công nghiệp nước ta không tự trang bị thiết bị máy móc cho ngành dệt, do đó phải mua thiết bị và công nghệ nước ngoài với một số vốn đầu tư lớn. Điều đó ảnh hưởng tới việc chủ động sản xuất cũng như nhu cầu đổi mới thiết bị và công nghệ trong lúc thị trường trong nước và thế giới luôn biến động về mẫu mã và không ngừng nâng cao chất lượng.Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm5 Chuyên đề thực tậpNguyên vật liệu phục vụ cho ngành Dệt như: sợi, bông, hoá chất, thuốc nhuộm…trong nước chưa cung cấp đủ. Hàng năm chúng ta phải nhập một lượng khá lớn nguyên liệu phục vụ cho ngành Dệt, vì vậy dự án đầu tư cho các vùng nguyên liệu đạt chất lượng là một nội dung quan trọng, vừa chủ động nguồn cung cấp vừa hạ giá thành sản phẩm và giải quyết lao động trong nước.Trong điều kiện có sự cạnh tranh của thị trường thì vấn đề là làm thế nào để sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh được, lựa chọn thị trường mục tiêu của mình. Không giống như các doanh nghiệp khác, sản phẩm của Công ty chủ yếu là khăn mặt.1.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Ngọc.∗Thị trường trong nước.Sản phẩm muốn tiêu thụ được thì phải có thị trường, do đó Công ty xác định chiến lược cho mình đó là thị trường trong nước có vị trí rất quan trọng, nó sẽ tạo tiền đề cho Công ty mở rộng thị trường ra nước ngoài. Do đó từ khi bước vào hoạt động cũng như sau này Công ty luôn đảm bảo sao cho sản phẩm của mình được người tiêu dùng chấp nhận. Với thị trường trong nước này, sản phẩm của Công ty được phân phối tới các cửa hàng, và bán trực tiếp tới khách hàng tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty.∗Thị trường nước ngoài.Là thị trường chủ yếu của Công ty, chiếm 90 % doanh số bán hàng năm của Công ty.Tuy vậy Công ty cũng gặp không ít những khó khăn đó là tìm bạn hàng cũng như không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã cho phù hợp nhất là thị trường khó tính như Nhật Bản là thị trường chính của Công ty.Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm6 Chuyên đề thực tập1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc.∗Nhân tố chủ quan.- Chất lượng sản phẩm:Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến việc tiêu thụ sản phẩm cũng như sự tồn tại và phát triển Công ty, chính vì vậy Công ty luôn có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đã được khách hàng chấp nhận. Để nâng cao chất lượng sản phẩm và đứng vững trên thị trường Công ty đã thực hiện đổi mới thiết bị máy móc, không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ lao động trong Công ty. - Trình độ tay nghề, thái độ làm việc của người lao động, nhà quản lý là nhân tố hết sức quan trọng đối với sự phát triển của Công ty- Giá cả:Trong điều kiện thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài có nhiều đối thủ cạnh tranh thì đi đôi với chất lượng sản phẩm là vấn đề giá cả.Do vậy giá phải hợp với người tiêu dùng cũng như đảm bảo khả năng cạnh tranh với giá cả của các nước khác nhất là với những nước có tiềm lực mạnh về dệt may như Trung Quốc…- Công tác tổ chức quản lý từ khâu cung ứng đến khâu tiêu thụ, phân phối.- Khả năng tài chính Công ty.- Các nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật: Trang thiết bị công nghệ, khoa học kỹ thuật, nhà xưởng…∗ Nhân tố Khách quan.- Khách hàng:Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm7 Chuyên đề thực tậpDo đặc điểm sản phẩm của Công ty nên đối tuợng khách hàng của Công ty sẽ là cá nhân, các cửa hàng. Khách hàng của Công ty bao gồm cả trong nước và ngoài nước.- Các nhà cung cấp:Các nhà cung cấp bảo đảm các yếu tố đầu vào của Công ty và đây là yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm, tiến độ sản xuất, ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Công ty cần quan hệ tốt với các nhà cung cấp, hạn chế sức ép từ phía họ, tạo nhiều khả năng lựa chọn cho mình. - Đối thủ cạnh tranh:Lĩnh vực dệt may của nước ta hiện nay khá phát triển, có rất nhiều các doanh nghiệp nhà nước lớn như Công ty dệt- may Hà Nội, Công ty dệt Minh Khai, Công ty dệt kim Đông Xuân, Công ty dệt 8-3 và cũng rất nhiều các Công ty dệt tư nhân… Không những cạnh tranh ở trong nước mà còn cạnh tranh ở thị trường nước ngoài.- Trình độ khoa học công nghệ trong nước và trên thế giới1.2.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc. * Năng lực sản xuất của công ty:Năng lực dệt kim: vải các loại 4.000 tấn/năm: sản phẩm may 8 triệu sản phẩm/năm (7 triệu sản phẩm xuất khẩu), khăn bông 10 triệu sản phẩm/ năm.∗ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc trong vài năm gần đây: Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm8 Chuyên đề thực tậpBiểu 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc.TT Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 20051Tổng doanh thu- DT xuất khẩu1000VNĐ1000VNĐ34.685.93128.365.62045.369.56836.254.36254.625.35445.324.6832 Nộp ngân sách 1000VNĐ 20.635 16.387 35.6363 Lãi 1000VNĐ 122.321 85.325 154.3264Kết quả tiêu thụ- Dệt kim- KhănSản phẩmChiếc5.680.0008.700.0005.354.0035.194.4805.670.8005.656.470(Theosố liệu báo cáo của phòng Kế toán).Qua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục tăng trưởng và phát triển:Doanh thu tăng không ngừng qua các năm. Năm 2004, doanh thu tăng so với năm 2003 là 11 tỷ đồng tức tăng 30,80%. Năm 2005 doanh thu tăng so với năm 2004 là 9,2 tỷ đồng tức tăng 20,40%. Có thể thấy ngay rằng doanh thu tại Công ty liên tục tăng qua các năm nhưng tỷ lệ tăng không đều, tốc độ tăng giảm dần. Do vậy Công ty phải tìm hiểu nguyên nhân và có những biện pháp kịp thời đảm bảo sự phát triển bền vững cho Công ty.Tuy lợi nhuận và thuế nộp ngân sách năm 2004 có giảm nhưng sau đó tăng mạnh vào năm 2005. Cụ thể: So với năm 2003 lợi nhuận tại Công ty năm 2004 giảm 36,996 triệu đồng tức giảm 31,3%, đến năm 2005 tăng 69 triệu đồng so với năm 2004 tức tăng 80,87%.Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm9 Chuyên đề thực tậpThu nhập của lao động trong Công ty tăng đều tạo điều kiện dần nâng cao mức sống cho họ. Nhưng có thể thấy thu nhập của lao động còn thấp.∗ Tình hình tài chính của Công ty TNHH Ngọc qua một số năm.Biểu 1.3 : Vốn kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc Đơn vị: 1.000 VNĐ NămChỉ tiêu2003 2004 2005Vốn lưu động 23.156.246 26.128.209 33.623.312Vốn cố định 15.263.425 15.655.257 20.628.352Tổng số vốn 38.419.671 41.783.466 54.251.664(Theo báo cáo của phòng kế toán).Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của Công ty liên tục tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2005. Trong đó, tỷ lệ vốn cố định trong Công ty tăng từ 37% năm 2004 lên 39% năm 2005 do Công ty đầu tư trang thiết bị sản xuất, xây dựng nhà xưởng.Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm10 [...]... hình thức nhật ký chứng từ tại Công ty TNHH Ngọc Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm 20 Chuyên đề thực tập PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH NGỌC 2.1 Đặc điểm chung về nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc 2.1.1 Đặc điểm về quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã (sợi,... nhậnkt 350 420 300 650 420 280 2.2.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải phản ánh cả giá trị, số lượng, chất lượng của từng loại, danh điểm vật tư theo từng kho Vì vậy việc hạch toán nguyên vật liệu tại kho và phòng kế toán có liên hệ chặt chẽ với nhau Để sử dụng các chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu một cách hợp lý trong việc ghi... 05 Vật tư may Chỉ may các loại Nẹp nhựa các loại Giấy chống ẩm Ghi chú 4 Cuộn Kg Kg 02 03 04 05 06 Than Kg 07 Dầu diezel Lít 2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc Tính giá vật liệu là xác định giá trị vật liệu ghi sổ kế toán một cách thống nhất Vật liệu tại Công ty chủ yếu là mua ngoài từ nhiều nguồn khác nhau ở trong nước Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm 23 Chuyên đề thực tập Vật liệu tại. .. viên: Hoàng Thị Hồng Thơm 17 Chuyên đề thực tập Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Ngọc được thể hiện qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng KT NVLCCDC KT LĐ, TLBH XH KT TT TM KT CP,giá thành, tiêu thụ KT tổng hợp Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Ngọc Do có sự phân công, quy định phạm vi công việc phù hợp cho từng lao động trong bộ máy kế toán, do đó công tác kế toán tại Công ty luôn... nhập số liệu vào máy tính Máy tính sẽ tính giá nguyên vật liệu theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Cuối tháng máy tính in ra các báo cáo cần thiết: - Sổ chi tiết nguyên vật liệu - Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn - Bảng phân bổ nguyên vật liệu Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm 33 Chuyên đề thực tập Biểu 2.7: Sổ chi tiết vật liệu của Công ty TNHH Ngọc Công ty TNHH Ngọc SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Tài... kế toán nguyên vật liệu Tại Công ty, thủ tục nhập, xuất kho được thực hiện như sau: ∗ Khi mua và nhập kho vật liệu Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu bao gồm các chứng từ: - Hoá đơn GTGT - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - Phiếu nhập kho - Thẻ kho Tuỳ theo yêu cầu, kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất và dự trữ của Công ty, phòng kế hoạch kinh doanh vật tư thăm dò tìm kiếm thị trường nguyên vật liệu. .. lượng… Nguyên vật liệu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lưu động, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm 70 – 80 % tổng chi phí sản xuất Cho nên chỉ cần một biến động nhỏ về vật liệu cũng làm giá thành của sản phẩm biến đổi Do đó Công ty phải đặc biệt qua tâm tới công tác quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ cho tới khâu sử dụng Tại khâu thu mua: Nguyên vật liệu. .. Giá thực tế vật liệu xuất kho = 380* 41.133 = 15.630.540 2.2 Hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc 2.2.1 Các chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ kế toán là bằng chứng pháp lý cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp Do đó, tổ chức chứng từ kế toáncông việc rất quan Sinh viên: Hoàng Thị Hồng Thơm 25 Chuyên đề thực tập trọng trong công tác kế toán, đặc... trường hợp Công ty phải đến tận kho bên bán nhận hàng, lúc này căn cứ vào thoả thuận giữa hai bên để thực hiện Tuỳ theo yêu cầu của nhà cung cấp và thoả thuận giữa hai bên mà phương thức thanh toán là nhanh hay chậm Để đáp ứng yêu cầu hạch toán hàng ngày và tăng cường kiểm tra kế toán đối với hoạt động thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty, việc tính giá nguyên vật liệu tại Công ty được... theo từng loại nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lượng Mỗi chứng từ chỉ được ghi đúng một dòng trên thẻ kho Số liệu trên thẻ kho được đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán về mặt số lượng Định kỳ thủ kho tập hợp các chứng từ nhập xuất giao cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ Tại phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ nhập xuất, kế toán nguyên vật liệu kiểm tra . của Công ty TNHH Ngọc. Phần II: Tình hình thực tế công tác hạch toán nguyên vật liệu của Công ty TNHH Ngọc. Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật. thiện báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc .Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên

Ngày đăng: 16/11/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

∗ Tình hình tài chính của Công ty TNHH Ngọc qua một số năm. - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

nh.

hình tài chính của Công ty TNHH Ngọc qua một số năm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hoạt động theo mô hình trực tiếp tham mưu. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty đứng đầu là giám đốc với nhiệm vụ quản lý vĩ mô, tiếp theo là các  phòng ban chức năng và các xưởng sản xuất. - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

o.

ạt động theo mô hình trực tiếp tham mưu. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty đứng đầu là giám đốc với nhiệm vụ quản lý vĩ mô, tiếp theo là các phòng ban chức năng và các xưởng sản xuất Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bộ máy kế toán trong Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung gồm nhiều bộ phận thực hiện các phần hành khác nhau và xử lý các hoạt động kinh tế  phát sinh hàng ngày trong Công ty - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

m.

áy kế toán trong Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung gồm nhiều bộ phận thực hiện các phần hành khác nhau và xử lý các hoạt động kinh tế phát sinh hàng ngày trong Công ty Xem tại trang 16 của tài liệu.
Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ: - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

uy.

trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng Σ hợp NXT - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

ng.

Σ hợp NXT Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu 2.8: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu của Công ty TNHH Ngọc - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

i.

ểu 2.8: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu của Công ty TNHH Ngọc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu 2.9: Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

i.

ểu 2.9: Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu 2.12: Bảng phân bổ nguyên vật liệu - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

i.

ểu 2.12: Bảng phân bổ nguyên vật liệu Xem tại trang 46 của tài liệu.
BIỂU 2.13: Bảng kê số 4 - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

2.13.

Bảng kê số 4 Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỰ TRỮ NVL - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỰ TRỮ NVL Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu 2.18: Bảng phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

i.

ểu 2.18: Bảng phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu 2.19: Bảng phân tích tình hình sử dụng NVL - Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Ngọc

i.

ểu 2.19: Bảng phân tích tình hình sử dụng NVL Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan