Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” docx

91 514 1
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP AFTA Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Bùi Xuân Lưu Sinh viên thực hiện: Đặng Việt Anh Lớp: A2 - CN9 Hà nội - 2003 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài 2 Ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 - tổ chức tại Singapo, Hiệp định về chương trình ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) được ký kết và được sửa đổi bằng Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ngày 15 tháng 12 n ăm 1995, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 – tại Băng cốc, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hợp tác kinh tế giữa các thành viên của ASEAN ( lúc này mới chỉ bao gồm sáu nước, chưa có Việt Nam ). Tháng 7 năm 1995 Việt nam chính thức gia nhập ASEAN và công bố gia nhập Chương trình Thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (viết tắt theo tiếng Anh là CEPT ), cùng với các nước thành viên khác trong ASEAN hướng tới mục tiêu loại b ỏ các hàng rào phi thuế quan và cắt giảm dần thuế quan của phần lớn các mặt hàng xuống đến mức 0-5%. Theo lộ trình cắt giảm thuế đề ra của CEPT / AFTA cho Việt Nam là bắt đầu từ năm 1998 và kết thúc vào năm 2006, đầu năm 1996, Việt Nam đó cụng bố 857 mặt hàng ở diện giảm thuế 5 - 0% và thêm vào đó là 60% các mặt hàng đó cú sẵn mức thuế 5% hoặc thấp hơn 5% đã và đ ang dần từng bước thực hiện tiến trỡnh tham gia AFTA. Như vậy có nghĩa là vai trò của Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập sẽ dần dần thay đổi theo hướng công bằng hơn giữa hàng sản xuất trong nước và hàng Nhập khẩu, sự bảo hộ của nhà nước cho các doanh nghiệp thông qua hàng rào thuế quan cung như phi thuế quan cũng sẽ dần được gỡ bỏ. Tuy nhiên, đứng trước tình hình đó không ít Doanh nghiệp chư a thực sự hiểu rõ cũng như nắm vững được tác động của nó đến quá trình sản xuất kinh doanh của mình, hay nói cách khác là chưa thực sự cảm nhận được những cơ hội cũng như thách thức sẽ phải đối mặt khi Việt nam thực hiện đầy đủ cam kết cắt giảm thuế quan. Xin trích lời nhận xét của ông Trần Xuân Thắng, Tổng cục trưởng Tổng cụ c thuế: "Về mặt tổ chức và triển khai thực hiện CEPT của Việt Nam thời gian qua có thể 3 nói rằng việc hợp tác thực hiện chưa được hiệu quả, cũn mang tớnh bị động, đối phó Cho đến nay mới chỉ có các cơ quan cấp Bộ, ngành tham gia vào các lĩnh vực liên quan đến AFTA, cũn cỏc doanh nghiệp hầu như vẫn đứng ngoài cuộc". Bên cạnh đó, "để thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam bắt đầu từ năm 1998, thỡ th ời gian cũn lại cho cỏc doang nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, làm quen dần với môi trường cạnh tranh là quá ngắn ngủi". Trên thực tế các Doanh nghiệp chưa được cập nhật thông tin từ các Bộ, Nghành tham gia vào quá trình thực hiện cam kết, đặc biệt là các Doanh nghiệp làm Ngoại thương. Một cơ hội cho việc mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam trong khu vực, đồng thời cũng là một thách thứ c lớn đối với Việt Nam trong chiến lược phát triển của ASEAN “ Tầm nhìn ASEAN”, điểm quan trọng là mục tiêu tiến tới khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Ý thức được tình hình cấp thiết trên, tác giả quyết định chọn vấn đề “ Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của Khoá luận Mục đích củ a khoá luận là nghiên cứu có hệ thống tình hình thực hiện cam kết cắt giảm thuế trong khuôn khổ Hiệp định CEPT của Việt nam và những tác động của việc thực hiện cam kết này đến các Doanh nghiệp làm kinh doanh Xuất nhập khẩu theo những đòi hỏi hội nhập để từ đó đề xuất những giải nhằm thực hiện cam kết này có hiệu quả hơn trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận Để thực hiện được mục đích trên khoá luận sử dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin về duy vật biên chưóng và duy vật lịch sử, vân dụng các quan 4 điểm của Đảng và Nhà nước về kế hoạch và chiến lược thực hiện các cam kết kinh tế Quốc tế. Ngoài ra, luận văn cũng chú trọng sử dụng kết hợp các phương pháp luận của kinh tế học hiện đại, thống kê họcm kết hợp phương phá đối chiếu so sánh, tổng hợp. phương pháp khái quát và hệ thống hoá tài liệu 4. Nội dung củ a Khoá luận Ngoài phần phụ lục, lời nói đầu kết luậntài liệu tham khảo, khoá luận được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương I: Sự hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA Chương II: Những khó khăn và thuận lợi của Doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA Chương III: Kiến nghị giải pháp thực hiện hiệu quả Hiệp định CEPT/ AFTA MỤC LỤC 5 Lời nói đầu CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA 1 1.1. Khái quát chung về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) 1 1.1.1. Sự ra đời của ASEAN 1 1.1.2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động của ASEAN 4 1.1.3. Cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN 5 1.1.4. Kế hoạch và triển vọng phát triển hợp tác ASEAN 8 1.2. Toàn cầu hoá và sự ra đời của AFTA 9 1.2.1. Khái quát về toàn cầu hóa 9 1.2.2. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đến liên kết ASEAN 11 1.2.2.1. Cơ hội của toàn cầu hoá đối với liên kết ASEAN 11 1.2.2.2. Thách thức của toàn cầu hoá đối với liên kết ASEAN 12 6 1.2.3. Sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA 14 1.2.3.1. Sự ra đời của AFTA 14 1.2.3.2. Mục tiêu của AFTA 17 CHƯƠNG II NHỮNG KHÓ KHĂN THUẬN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN HỘI NHẬP AFTA 21 1.3. Các nội dung cơ bản của CEPT / AFTA 21 1.3.1. Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuế quan 21 1.3.2. Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (Non Tariff Barriers - NTBs) và các hạn chế định lượng (Quantitative Restriction - QR) 25 1.4. Cam kết về thuế của Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 25 1.4.1. Tiế n trình thực hiện AFTA của các nước ASEAN 25 1.4.2. Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam cho đến nay 26 1.4.3. Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001-2006 để thực hiện AFTA của Việt Nam 28 7 1.4.4. Cải cách về thuế quan của Việt Nam 30 1.4.5. Việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong giai đoạn từ 1995 - 2003 3 3 1.5. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA 3 5 1.5.1. Những thuận lợi 39 1.5.2. Những khó khăn 47 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CAM KẾT CẮT GẢM THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM 52 1.6. Một số quan điểm và định hướng của Việt Nam trong hợp tác và hội nhập với ASEAN 52 1.6.1. Triển vọng hợp tác kinh tế - thương mại của Việt Nam với các nước ASEAN theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 52 1.6.2. Nhữ ng quan điểm và nguyên tắc cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 55 8 1.6.3. Những định hướng lớn cho việc thực hiện có hiệu quả các kết kinh tế - thương mại với ASEAN 56 1.6.4. Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình thực hiện cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA 58 1.7. Một số giải kiến nghị thúc đẩy thực hiện hiệu quả cam kết cắt giảm thuế quan trong khuông khổ CEPT/AFTA 60 1.7.1. Về phía nhà n ước 61 1.7.1.1. Gải pháp về đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực doanh nghiệp 62 1.7.1.1.1. Đào tạo cán bộ 63 Nâng cao năng lực của doanh nghiệp 64 1.7.1.2. Một số giải pháp về Chính sách và thị trường 67 Về chính sách thương mại 67 Về chính sách tài chính 68 1.7.2. Về phía doanh nghiệp 70 1.7.2.1. Những việc cỏc doanh nghiệp cần làm trong tiến trỡnh thực hiện 70 1.7.2.2. M ột số giải phỏp cho quỏ trỡnh tổ chức thực hiện 72 1.7.2.3. Một số giải phỏp cho quỏ trỡnh tổ chức thực hiện 74 9 Kết luận Phụ Lục Tài Liệu tham khảo CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA 1.8. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Với truyền thống lịch sử lâu đời, Đông Nam Á đó cú những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Các nước trong khu vự có sự tương đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hóa - xó hội cũng như trỡnh độ phát triển kinh tế. Chính vỡ vậy, nhu cầu hợp tỏc, liờn kết c ỏc nước trong khu vực luôn được đặt ra trong 10 các thời điểm lịch sử. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thỡ nhu cầu liờn kết giữa cỏc nước trong khu vực Đông Nam Á lại càng trở nên bức thiết điều này đó trở thành hiện thực với sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN. 1.8.1. Sự ra đời c ủa ASEAN Ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), Hội nghị các Bộ trưởng ngoại giao, đại diện cho chính phủ của năm nước Đông Nam Á là Inđônêxia, Philipin, Xingapo và Thái Lan đó ký kết với một văn kiện quan trọng, bản Tuyên bố Băng Cốc, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Mục tiêu của Hiệp hội được nêu rừ trong Tuyờn bố Bă ng Cốc là: “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xó hội và phỏt triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần công bằng và phân phối nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng hũa bỡnh và thịnh vượng của các nước Đông Nam Á” Cũng theo tuyên bố này, cơ quan hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN là Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao các nước ASEAN. Hội nghị này được tiến hành ít nhất 1 năm 1 lần, ở đó những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến hoạt động của Hiệp hội được bàn đến, kể cả việc tiếp nhận hay kết nạp các thành viên mới. Trong quá trình hoạt động cơ cấu tổ chức cũng như chức năng hoạt động được dần dần hoàn thiện. Năm nước Đong Nam Á - thành viên sáng lập ra ASEAN là những nước mới giành được độc lập dân tộc từ ách thống trị của thực dân phương Tây, và phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, sự sáng lập ra ASEAN vào năm 1967 thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước với nhau, đồng thời tạo ra sứ c mạnh tập thể để có thể chống lại sự kỳ thị trong thương mại quốc tế ( vì lúc đó trên thế giói đã hình thành [...]... 4,63 Việt Nam 7,09 N/A N/A N/A ASEAN 3,74 3,17 3,13 2,63 30 CHƯƠNG II NHỮNG KHÓ KHĂN THUẬN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CẮT GIẢM THUẾ QUAN HỘI NHẬP AFTA 1.10 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CEPT/AFTA Trong tất các chương trình hợp tác kinh tế - thương mại của khối ASEAN thì Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferetial Tariff CEPT) đóng vai trò quan. .. cáo việc thực hiện Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff CEPT) Hội đồng AFTA là cơ quan cấp Bộ trưởng, gồm đại diện của các nước thành viên và Tổng thư ký ASEAN Hội đồng họp khi cần thiết, nhưng ít nhất mỗi 14 năm một lần và báo cáo trực tiếp lên Hội nghị AEM Việt Nam cử Bộ trưởng Tài chính tham gia Hội đồng AFTA Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao... Hiệp hội đưa ra trong Tuyên bố Băng Cốc đang dần trở thành hiện thực với sự hội tụ của đầy đủ mười nước trong ASEAN Thời điểm gia nhập chính thức của các thành viên mới của Hiệp hội như sau: Ngày 7/1/1984, Brunõy gia nhập - thành viờn thứ sỏu Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập - thành viờn thứ bẩy Ngày 23/7/1997, Lào và Mianma gia nhập - thành viờn thứ tỏm và chớn Ngày 30/4/1999, Campuchia gia nhập. .. dẫn đến thế bất lợi trong cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hoá, việc có nền công nghệ thông tin thấp còn dẫn đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ của dân số trong độ tuổi lao động thực tế ngay tại hai nước phát triển nhất Đông 22 Nam á là Xingapo và Malaixia thì trình độ của dân số trong độ tuổi lao động vẫn còn thấp so với nhiều nước công nghiệp phát triển ví dụ: trình độ đại học của... hành việc thực hiện Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) ký kết ngày 7/10/1998, Hội đồng AIA được thành lập với cơ chế hoạt động tương tự như Hội đồng AFTA Hội đồng AIA báo cáo trực tiếp lên AEM Uỷ ban điều phối về đầu tư là cơ quan cấp Vụ giúp việc cho Hội đồng AIA, Việt Nam cử Bộ Kế hoạch và Đầu tư tham gia Hội đồng AIA và CCI Uỷ ban điều phối về dịch vụ (Committee for Co-ordination of Service... ASEAN đang trong giai đoạn liên kết kinh tế kiểu Khu vực tư do thương mại ( FTA), nghĩa là các nước này cùng xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước với nhau để tạo ra một thị trường tự do cạnh tranh trong nội khối Nếu khu vực tự do thương mại ASEAN trở thành hiện thực vào năm 203 đối với 6 nước ASEAN ban đầu thỡ Hiệp hội này trở thành một Liờn minh thuế quan, có mức độ hội nhập kinh... phạm vi toàn cầu Quá trình nay đang nằm ở giai đoạn đầu, đang được tăng tốc, giúp sức của công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet, và các biến thể của quá trình này là hết sức phức tạp, luôn có tính hai mặt, không có một quốc gia nào, khu vực nào có thể thờ ơ với nó 1.9.2 Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đến liên kết ASEAN Như đã khái quát ở mục trên, toàn cầu hoá là một quá trình hai mặt, nó... nguyên tắc có đi có lại Muốn được hưởng nhượng bộ về thuế quan khi xuất khẩu hàng hóa trong khối, một sản phẩm cần có các điều kiện sau: a) Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cẩ nước xuất khẩu và nước nhập khẩu và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%; b) Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thông qua; 34 c) Sản phẩm đó phải là một sản... – dân tộc trong khu vực rơi vào khủng hoảng, tan rã Như cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra từ năm 1997 đã làm tăng hố ngăn cách giàu nghèo, và bất bình đẳng trong xã hội, bùng nổ các xung đột, các bất ổn xã hội khác tại nhiều nước ASEAN Kết quả này có tác động tiêu cực đến tiến trình liên kết ASEAN đi vào chiều sâu và chiều rộng 1.9.3 Sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA Trong bối... một bước chuyển mới về chất trong hợp tác và liên kết ASEAN nói chung, kinh tế nói riêng Theo lý thuyết hội nhập tế khu vực thì bước đầu là phải thực hiện tự do hoá mậu dịch và liên minh thuế quan rồi mới đi đến hình thành thị trường chung và cuối cùng là lập nên liên minh kinh tế với đồng tiền chung Như vậy, việc thực hiện AFTA chỉ là nấc thang đầu tiên của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, nhưng . Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của Khoá luận Mục đích củ a khoá luận. NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP AFTA Giáo viên hướng dẫn

Ngày đăng: 17/01/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan