Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

98 1.9K 2
Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VI GHÉP CÂY BƢỞI (Citrus grandis) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khoá: 2001-2005 Sinh viên thực hiện: HÀ THANH VÕ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2005 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VI GHÉP CÂY BƢỞI (Citrus grandis) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khoá: 2001-2005 Sinh viên thực hiện: HÀ THANH VÕ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2005 iii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ:  Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.  Ban chủ nhiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trƣờng.  TS Trần Thị Dung đã hết lòng hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.  KS Trần Ngọc Tống đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập tốt nghiệp.  Cử nhân Trần Thị Bích Chiêu, Kỹ sƣ Nguyễn Thị Thu Hằng, cử nhân Lƣu Phúc Lợi đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.  Ông Nguyễn Văn Hòa, bác Ba Lắm, ông Phạm Văn Y cùng các nhà vƣờn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.  Các bạn bè thân yêu của lớp CNSH K27, các sinh viên đàn em K28, K29 đã giúp đỡ và chia sẻ cùng tôi những vui buồn trong thời gian học cũng nhƣ hết lòng hỗ trợ trong thời gian thực tập tốt nghiệp. iv TÓM TẮT HÀ THANH VÕ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2005. “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VI GHÉP CÂY BƢỞI (Citrus grandis)”. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. TRẦN THỊ DUNG Ở nƣớc ta hiện nay dịch bệnh vẫn đang tiềm ẩn và khó phòng ngừa trên cây thuộc họ cam quýt. Đặc biệt là bệnh do nòi virus tristeza với tác nhân truyền bệnh do các loại côn trùng chích hút và bệnh vàng lá gân xanh do vi khuẩn Liberobacter asiaticum đã gây thiệt hại rất lớn cho các nhà vƣờn ở khắp nƣớc ta. vậy, nhu cầu có đƣợc cây sạch virus và có khả năng kháng bệnh tốt là yêu cầu cần thiết phải làm của công tác giống. Đề tài đƣợc thực hiện trên đối tƣợng là các giống bƣởi khác nhau, bƣởi dùng làm gốc ghép gồm hai giống: bƣởi Xim Vang ở Đồng Nai và bƣởi Bồng ở Huế. Chồi ghép là các giống bƣởi khác nhau: bƣởi Năm Roi, bƣởi Da Xanh và bƣởi Đƣờng Lá Cam. Mỗi chồi ghép đƣợc ghép lên một loại gốc ghép và mỗi cặp gốc ghép và chồi ghép đƣợc ghép với ba kiểu ghép khác nhau (ghép chữ T ngƣợc (T), ghép mặt cắt (M), ghép hàm ếch (E)). Kết quả đạt đƣợc: Tỷ lệ sống của gốc ghép là bƣởi Bồng (77,03%) cao hơn tỷ lệ sống của gốc ghép là bƣởi Xim Vang (60%). Chồi ghép Năm Roi (77,78%) và Da Xanh (72,22%) cho tỷ lệ sống cao hơn chồi ghép là bƣởi Đƣờng Lá Cam (55,55%). Cách ghép hàm ếch (E) cho tỷ lệ sống 75.55% tƣơng đồng với cách ghép chữ T ngƣợc (71,11%) và cao hơn với cách ghép mặt cắt (58,89%). Tỷ lệ sống của các cây ghép có gốc ghép là bƣởi Bồng, chồi ghép Năm Roi và cách ghép chữ T ngƣợc tƣơng đồng với cây ghép có gốc ghép là bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh và cách ghép hàm ếch và đạt cao nhất (93,33%) so với các loại cây ghép còn lại. v MỤC LỤC CHƢƠNG TRANG Trang tựa Lời cảm tạ iii Tóm tắt . iv Mục lục .v Danh sách các chữ viết tắt . viii Danh sách các hình .x Danh sách các bảng xii Danh sách các biểu đồ xiii 1. GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích - yêu cầu .1 1.2.1 Mục đích 1 1.2.2 Yêu cầu .1 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Giới thiệu về cây bƣởi 3 2.1.1 Nguồn gốc và phân loại 3 2.1.1.1 Nguồn gốc 3 2.1.1.2 Phân loại 4 2.1.2 Đặc điểm hình thái của cây bƣởi .4 2.1.3 Các giống bƣởi dùng trong thí nghiệm .6 3.1.3.1 Các giống bƣởi dùng làm chồi ghép 6 3.1.3.2 Các giống bƣởi dùng làm gốc ghép .7 2.2 Các loại bệnh virus và môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt .8 2.2.1 Các loại bệnh do virus .8 2.2.1.1 Citrus Tristeza virus (CTV) .8 vi 2.2.1.2 Citrus tatter leaf virus ( CTLV) .9 2.2.1.3 Citrus exocortis virus (CEV) 10 2.2.2 Môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt .10 2.2.2.1 Rệp muội hại cây trồng .10 2.2.2.2 Rệp sáp hại cây trồng 11 2.3 Các cách nhân giống của cây bƣởi 13 2.3.1 Nhân giống cổ điển 13 2.3.1.1 Nhân giống bằng hạt .13 2.3.1.2 Nhân giống bằng cách chiết cành .13 2.3.1.3 Nhân giống bằng cách giâm cành .14 2.2.1.4 Nhân giống bằng cách ghép 15 2.3.2 Nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô .19 2.3.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến vi ghép 20 2.3.2.2 Chuyển cây ra vƣờn ƣơm 22 2.3.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật .22 2.3.2.4 Một số kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật 23 2.4 Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về kỹ thuật vi ghép .24 2.4.1 Nghiên cứu trong nƣớc .24 2.4.2 Nghiên cứu ngoài nƣớc 25 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.1 Vật liệu 28 3.1.1 Trang thiết bị và dụng cụ .28 3.1.1.1 Trang thiết bị .28 3.1.1.2 Dụng cụ .28 3.1.2 Mẫu cấy 28 3.1.3 Môi trƣờng nuôi cấy .28 3.2 Điều kiện nuôi cấy .29 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 30 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi .31 3.3.3 Xử lý số liệu .31 3.3.4 Quy trình thí nghiệm 31 vii 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .35 4.1 Tỷ lệ sống của cây vi ghép 35 4.2 Khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép 40 4.3 Chiều cao chồi của cây vi ghép .44 4.4 Số lá của cây vi ghép .51 4.5 Nhận xét chung 56 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D: 2,4 – Dichlorophenoxyacetic Acid B: Bồng BNR: Bƣởi Năm Roi B-NR-E:Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Năm Roi và cách ghép hàm ếch. B-NR-T: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Năm Roi và cách ghép chữ T ngƣợc. B-NR-M: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Năm Roi và cách ghép mặt cắt. B-DX-E: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh và cách ghép hàm ếch. B-DX-T: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh và cách ghép chữ T ngƣợc. B-DX-M: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh và cách ghép mặt cắt. B-ĐLC-E: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Đƣờng Lá Cam và cách ghép hàm ếch. B-ĐLC-T: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Đƣờng Lá Cam và cách ghép chữ T ngƣợc. B-ĐLC-M: Gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Đƣờng Lá Cam và cách ghép mặt cắt. CEV: Citrus exocortis virus CTLV: Citrus tatter leaf virus CTV: Citrus tristeza virus DF: Độ tự do DNA: Acid desoxyribonucleic DX: Da Xanh ĐLC: Đƣờng Lá Cam E: Cách ghép hàm ếch F: Fitted values (giá trị lý thuyết) FAO: Food and Agrculture Organization FFTC: Food and fertilizer technology center IAA: Indol-3-Acetic Acid IBA: Indole – 3 - Butyric Acid M: Cách ghép mặt cắt MS: Mean square ix Mt MS: Môi trƣờng Murashige&Skoog NAA: α – Naphthaleneacetic Acid NR: Năm Roi P: Prob. Level SS: Sum of Squares T: Cách ghép chữ T ngƣợc XV: Xim Vang XV-NR-E: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Năm Roi và cách ghép hàm ếch XV-NR-T: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Năm Roi và cách ghép chữ T ngƣợc. XV-NR-M: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Năm Roi và cách ghép mặt cắt. XV-DX-E: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Da Xang và cách ghép hàm ếch. XV-DX-T: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Da Xanh và cách ghép chữ T ngƣợc. XV-DX-M: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Da Xanh và cách ghép mặt cắt. XV-ĐLC-E: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Đƣờng Lá Cam và cách ghép hàm ếch. XV-ĐLC-T: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Đƣờng Lá Cam và cách ghép chữ T ngƣợc. XV-ĐLC-M: Gốc ghép Xim Vang, chồi ghép Đƣờng Lá Cam và cách ghép mặt cắt. x DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Quả bƣởi Đƣờng Lá Cam 6 Hình 2.2: Quả bƣởi Đƣờng Lá Cam xẻ dọc 6 Hình 2.3: Quả bƣởi Da Xanh . 7 Hình 2.4: Quả bƣởi Da Xanh xẻ dọc . 7 Hình 2.5: Vƣờn cây bị tàn phá do virus tristeza (cành chết khô và không có trái) 8 Hình 2.6: Cây bƣởi bị nhiễm bệnh virus tristeza (cây lùn và lá bị vàng) 8 Hình 2.7: Triệu chứng bệnh “nổ lá” 9 Hình 2.8: Gốc cây bị bệnh bong vỏ gốc thân 10 Hình 2.9: Các môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt…………… .11 Hình 2.10: Hạt bƣởi nảy mầm…………………………………………………13 Hình 2.11: Cách thực hiện chiết cành . 14 Hình 2.12: Thân cây hai lá mầm . 16 Hình 2.13: Cách ghép áp . 17 Hình 2.14: Cách ghép cành . 17 Hình 2.15: Chồi nách trên thân cây . 18 Hình 2.16: Cách ghép cửa sổ . 18 Hình 2.17: Cách ghép chữ T 18 Hình 2.18: Cách ghép mắt dạng mảnh 19 Hình 3.1: Vi giâm cành bƣởi Da Xanh trên môi trƣờng MS . 32 Hình 3.2: Cấu trúc chồi đỉnh………………………………………………… 32 Hình 3.3: Hạt bƣởi Bồng đã khử trùng………….…………………………… 33 Hình 3.4: Gốc ghép với ba cách ghép mắt cắt, chữ T ngƣợc và ghép vào lỗ trên thân (hàm ếch)……………………………………… 34 Hình 4.1: Cây vi ghép hình thành rễ mới sau 21 ngày . 36 Hình 4.2: Cây vi ghép ở tuần thứ 3 (XV-NR-M): gốc ghép Xim Vang, [...]... đích Nghiên cứu các kỹ thuật vi ghép cây bƣởi nhằm tạo ra cây bƣởi in vitro sạch bệnh 1.2.2 Yêu cầu  Theo dõi sự sinh trƣởng của cây bƣởi in vitro nuôi cấy từ hạt đƣợc dùng làm gốc ghép  Theo dõi sự sinh trƣởng của cây bƣởi vi ghép sau khi ghép 2 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Thực hiện vi ghép trên cây bƣởi với gốc ghépcây bƣởi Bồng ở Huế và bƣởi Xim Vang ở huyện Vĩnh Cữu, tỉnh Đồng Nai Cành ghép. .. của kỹ thuật vi ghép đến tỷ lệ sống của cây vi ghép 35 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép 40 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến chiều cao chồi của cây vi ghép 45 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến số lá đƣợc hình thành của cây vi ghép 51 xii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ sống... ghép B: Gốc ghép đƣợc tạo “cửa sổ” C: Mắt ghép đƣợc đặt vào “cửa sổ” D: Dùng dây buộc chặt mắt ghép vào A B gốc ghép  C D  Hình 2.16: Cách ghép cửa sổ  Ghép chữ T A : Gốc ghép đƣợc cắt chữ T B : Lấy mắt ghép từ cành ghép C : Mắt ghép đã sẵn sàng để ghép D : Mắt ghép đƣợc ghép vào vết cắt E : Buộc chặt mắt ghép vào gốc ghép Hình 2.17: Cách ghép chữ T 19  Ghép mắt dạng mảnh A B C A : Gốc ghép đƣợc... trạng đực khi ghép cây cái lên cây đực  Nhƣợc điểm  Kỹ thuật ghép tiến hành phức tạp hơn giâm cành, chiết cành  Cần phải có kiến thức nhất định về cây tiến hành ghép  Cần phải nghiên cứu khi ghép khác họ khác loài  Có khoảng 30 loại bệnh lây lan qua đƣờng ghép do mycoplasma, virus, viroid, vi khuẩn 16 (a) Cơ sở kết hợp của gốc ghép và cành ghép Biểu bì Nhu mô Cƣơng mô Cấu trúc thân cây cắt ngang có...chồi ghép Năm Roi, cách ghép mặt cắt 37 Hình 4.3: Chồi ghép bật mầm ở tuần 3 (B-NR-T): gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Năm Roi, cách ghép chữ T ngƣợc 41 Hình 4.4 Cây ghép B-DX-T: gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh, cách ghép chữ T ngƣợc…………………………………………… 41 Hình 4.5: Cây ghép B-DX-M: gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh, cách ghép mặt cắt ở tuần 3……… ………………………………... Cách ghép cành 18  Ghép mắt Ngƣời ta bóc lấy một mắt ở nách lá trên một cành bánh tẻ của cây mẹ và một mảnh vỏ trên gốc ghép Áp mắt ghép vào chỗ đã bóc vỏ trên gốc ghép rồi buột lại Khi mắt ghép nảy mầm sẽ tạo một cây ghép Ghép mắt có ƣu điểm là hiệu suất lao động cao, thao tác đơn giản Mắt Hình 2.15: Chồi nách trên thân cây Ghép mắt gồm các phƣơng pháp ghép chủ yếu sau:  Ghép cửa sổ A: Gốc ghép. .. nhƣợc điểm trên, kỹ thuật ghép đỉnh sinh trƣởng gọi tắt là vi ghép đƣợc thử nghiệm và mang lại kết quả tốt Về nguyên tắc, vi ghép là nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng nhƣng qua dinh dƣỡng của gốc ghép Đỉnh sinh trƣởng làm mắt ghép có kích thƣớc từ 0,2 – 0,5 mm, đƣợc tách từ búp non đang sinh trƣởng mạnh của cây mẹ trƣởng thành, gốc ghépcây mới nảy mầm từ hạt của giống hoang dại, toàn bộ cây ghép đƣợc nuôi... nhân giống cây ăn quả, áp dụng trong các trƣờng hợp cây khó lấy mắt hoặc trong những thời vụ mà nhiệt độ và ẩm độ thấp, sự chuyển động của nhựa trong cây kém Nhiều khi kết hợp giữa ghép đoạn cành và ghép mắt để tận dụng cành ghép [12, 15] A : Gốc ghép B : Tạo lƣỡi gà cho gốc ghép C : Cành ghép cũng đƣợc tạo lƣỡi gà D : Áp cành ghép và gốc ghép lại E : Dùng dây quấn chặt cành ghép vào gốc ghép Hình 2.14:... rất quan trọng trong vi c cung cấp giống cho các nhà vƣờn Để có đƣợc giống sạch virus cũng nhƣ sạch các bệnh khác, thỏa mãn yêu cầu cấp thiết về chất lƣợng thì vi ghép cây là điều cần thực hiện trong sản xuất cây có múi hiện nay Đƣợc sự phân công của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây Bƣởi (Citrus grandis)”... ngọn gốc ghép [12, 15] 2.3.2 Nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô Trong trƣờng hợp cây ăn quả lâu năm, kỹ thuật ghép đang chiếm vị trí hàng đầu trong nhân giống kết hợp đƣợc khả năng chống chịu của gốc hoang dã với mắt ghép có ƣu điểm năng suất và phẩm chất tốt Tuy nhiên trong lúc ghép theo kỹ thuật truyền thống, do thời gian trồng gốc ghép kéo dài và kích thƣớc mắt ghép khá lớn nên bệnh virus có . Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây Bƣởi (Citrus grandis)”. 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu các kỹ thuật vi ghép cây bƣởi nhằm tạo ra cây. ..................................................................... 30 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến tỷ lệ sống của cây vi ghép ..... 35 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến khả năng

Ngày đăng: 16/11/2012, 16:12

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Quả bƣởi Đƣờng Lá Cam - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.1.

Quả bƣởi Đƣờng Lá Cam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2: Quả bƣởi Đƣờng Lá Cam xẻ dọc  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.2.

Quả bƣởi Đƣờng Lá Cam xẻ dọc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.3: Quả bƣởi Da Xanh - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.3.

Quả bƣởi Da Xanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.5: Vƣờn cây bị tàn phá do virus tristeza (cành chết khô và không có trái)  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.5.

Vƣờn cây bị tàn phá do virus tristeza (cành chết khô và không có trái) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.6: Cây bƣởi bị nhiễm bệnh virus tristeza (cây lùn và  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.6.

Cây bƣởi bị nhiễm bệnh virus tristeza (cây lùn và Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7: Triệu chứng bệnh “nổ lá” suy dinh dƣỡng. Cây có mang mầm bệnh có thể vẫn thấy khỏe mạnh trong liếp ƣơm nhƣng sớm lộ triệu chứng ngay sau khi trồng - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.7.

Triệu chứng bệnh “nổ lá” suy dinh dƣỡng. Cây có mang mầm bệnh có thể vẫn thấy khỏe mạnh trong liếp ƣơm nhƣng sớm lộ triệu chứng ngay sau khi trồng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.9: Các môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt A: Rệp muội xanh Aphis citricola  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.9.

Các môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt A: Rệp muội xanh Aphis citricola Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thành phần rệp hại cây trồng thuộc họ cam quýt chủ yếu ở Việt Nam Tên khoa học Họ Hình ảnh minh họa theo họ  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Bảng 2.1.

Thành phần rệp hại cây trồng thuộc họ cam quýt chủ yếu ở Việt Nam Tên khoa học Họ Hình ảnh minh họa theo họ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.11: Cách thực hiện chiết cành Cách thực hiện gồm các bƣớc chủ yếu sau đây:   - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.11.

Cách thực hiện chiết cành Cách thực hiện gồm các bƣớc chủ yếu sau đây: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.12: Thân cây hai lá mầm - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.12.

Thân cây hai lá mầm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.15: Chồi nách trên thân cây - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.15.

Chồi nách trên thân cây Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.16: Cách ghép cửa sổA  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.16.

Cách ghép cửa sổA Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.18: Cách ghép mắt dạng mảnh - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 2.18.

Cách ghép mắt dạng mảnh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Bảng 3.2.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.3: Hạt bƣởi Bồng đã khử trùng  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 3.3.

Hạt bƣởi Bồng đã khử trùng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.2: Cấu trúc chồi đỉnh - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 3.2.

Cấu trúc chồi đỉnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.4: Gốc ghép với ba cách ghép mắt cắt, chữ T - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 3.4.

Gốc ghép với ba cách ghép mắt cắt, chữ T Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến tỷ lệ sống của cây vi ghép - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Bảng 4.1.

Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến tỷ lệ sống của cây vi ghép Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.1: Cây vi ghép hình thành rễ mới sau 21 ngày  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 4.1.

Cây vi ghép hình thành rễ mới sau 21 ngày Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến tỷ lệ sống của cây vi ghép có thể nhận xét sau:  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

ua.

bảng ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến tỷ lệ sống của cây vi ghép có thể nhận xét sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.2: Cây vi ghép ở - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 4.2.

Cây vi ghép ở Xem tại trang 50 của tài liệu.
4.2 Khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

4.2.

Khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.3: Chồi ghép bật mầ mở tuần 3 (B-NR-T): gốc ghép  bƣởi Bồng, chồi ghép năm Roi,  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 4.3.

Chồi ghép bật mầ mở tuần 3 (B-NR-T): gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép năm Roi, Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.5: Cây ghép B-DX-M: gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép  Da Xanh, cách ghép mặt cắt ở  tuần 3  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 4.5.

Cây ghép B-DX-M: gốc ghép bƣởi Bồng, chồi ghép Da Xanh, cách ghép mặt cắt ở tuần 3 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến chiều cao chồi của cây vi ghép NGHIỆM  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Bảng 4.3.

Ảnh hƣởng của kỹ thuật vi ghép đến chiều cao chồi của cây vi ghép NGHIỆM Xem tại trang 59 của tài liệu.
Số lá cây ghép đƣợc hình thành là một trong những dấu hiệu chứng tỏ có sự liên kết và tác động qua lại của gốc ghép, chồi ghép và cách ghép  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

l.

á cây ghép đƣợc hình thành là một trong những dấu hiệu chứng tỏ có sự liên kết và tác động qua lại của gốc ghép, chồi ghép và cách ghép Xem tại trang 65 của tài liệu.
biệt có ý nghĩa về mặt thống kê về Hình 4.9: Lá chồi ghép Năm Roi trên gốc ghép bƣởi Bồng ở tuần 4  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

bi.

ệt có ý nghĩa về mặt thống kê về Hình 4.9: Lá chồi ghép Năm Roi trên gốc ghép bƣởi Bồng ở tuần 4 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.10: Chồi ghép Da Xanh trên gốc ghép bƣởi Bồng ở tuần 2 (trái) và tuần 3 (phải)  - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Hình 4.10.

Chồi ghép Da Xanh trên gốc ghép bƣởi Bồng ở tuần 2 (trái) và tuần 3 (phải) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng phân tích biến lượng về tỷ lệ sống của tuần 2. Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares          Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares           - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Bảng ph.

ân tích biến lượng về tỷ lệ sống của tuần 2. Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng phân tích biến lượng về tỷ lệ sống của tuần 2. Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares          Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares           - Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi

Bảng ph.

ân tích biến lượng về tỷ lệ sống của tuần 2. Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares Analysis of Variance for TLS.T2 - Type III Sums of Squares Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan