Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

84 2.1K 6
Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Lời nói đầuự báo là một công cụđắc lực của công tác lập kế hoạch, chiến lược phát triển, chiến lược kinh doanh, quy hoặch phát triển dịch vụ Viễn thông… Để cóđược chiến lược phát triển đúng đắn, kế hoạch phát triển khả thi và biện pháp thực hiện hợp lý nhằm phát huy hiệu quả các nguồn lực thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo các mục tiêu thì rất cần công tác dự báo.DMà ngày nay với sự phát triển như bão của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của thông tin các yếu tố bất ngờ xẩy ra liên tiếp đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nên việc dự báo được các yếu tốđó là rất cần thiết đối với các nhà hoạch định chính sách của một quốc gia cũng như của một ngành.Ngành Bưu điện cũng như các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, để tồn tại và phát triển một cách bền vững thì cũng cần phải cóđường lối chiến lược đúng đắn, màđể xây dựng được chiến lược đúng đắn thì công tác dự báo giữ một vai trò quan trọng.Đặc biệt đối với tổng công ty Bưu chính – Viễn thông Việt nam đã thực hiện đường lối đổi mới vàđang phát triển theo hướng trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh và không còn là công ty độc quyền kinh doanh trên lĩnh vực viễn thông, cho nên trong tương lai nhiều các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài sẽ tham gia vào kinh doanh các loại hình dịch vụ này, nên công tác dự báo là rất cần thiết. Nhất làđối với các dịch vụ Viễn thông mà trong đó, dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụĐiện thoại cốđịnh giữ một vai trò quan trọng.Chính vì những lý do trên mà việc nghiên cứu đề tài “Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụĐiện thoại cốđịnh đến năm 2010 ” là vấn đề rất cần phải quan tâm. Trong khuân khổđề tài này, chủ yếu nghiên cứu dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụĐiện thoại cốđịnh trên phạm vi toàn quốc và những số liệu phục vụ cho đề tài này được thu thập từ nguồn số liệu của VNPT.Để giải quyết những vấn đề trên, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương chính sau:Chương I : Những sở cứđể dự báo.Chương II:Đánh giá tình hình sử dụng dịch vụĐiện thoại cốđịnh trong thời gian qua.Chương III:Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụĐiện thoại cốđịnh đến năm 2010. Chương I : NHỮNG SỞ CỨĐỂ DỰ BÁOI. NHỮNGĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNKINHTẾXÃHỘI VIỆTNAMTÁCĐỘNGĐẾNSỰPHÁTTRIỂNNHUCẦUDỊCHVỤ VIỄNTHÔNGNÓICHUNGVÀDỊCHVỤĐIỆNTHOẠICỐĐỊNHNÓIRIÊNG1. Định hướng phát triển dịch vụ viễn thông trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra trong "Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010", từ năm 2001 trởđi ngành Bưu chính - Viễn thông phải đảm bảo cung cấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ viễn thông và Internet cho người sử dụng với chất lượng cao, giá cước thấp hơn hoặc tương đương với các nước trong khu vực; áp dụng giá cước ưu đãi đặc biệt đối với các quan Đảng, Nhà nước và các lĩnh vực giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học; Đồng thời chính sách đảm bảo thúc đẩy môi trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ viễn thông và Internet.2. Sự thay đổi cấu kinh tế .- Định hướng về chuyển dịch cấu kinh tế của nước ta là chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.- sự thay đổi lớn về cấu ngành nghề trong tỷ lệ dân cư, tỷ lệ dân cư tham gia vào các hoạt động dịch vụ, thương mại, công nghiệp tăng lên, tỷ lệ dân cư tham gia sản xuất nông nghiệp giảm đi. Nhu cầu giao tiếp quan hệ giữa các tầng lớp dân cư tăng cũng thúc đẩy yêu cầu phát triển các dịch vụ Viễn thông. - Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh từ nay đến năm 2005 vàđến năm 2010 thìđiều kiện về sở hạ tầng tương đối phát triển, hiện đại, mà Viễn thông là một trong những ngành đóng vai trò nền móng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Do đóđòi hỏi ngành Viễn thông phải phát triển toàn diện vào những năm đó.- Sự ra đời hàng loạt của khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao và trong giai đoạn 2005-2010 nhiều chương trình kinh tế trọng điểm của Đảng, nhà nước về dầu khí, năng lượng, giao thông… sẽ thực sự phát huy tác dụng to lớncủa nó và tạo nên một bước ngoặt về kinh tếđòi hỏi nhu cầu thông tin cao và sự phục vụ của những dịch vụ Viễn thông mới.- Thị trường chững khoán hình thành và việc phát hành trái phiếu quốc tếở Việt nam trong một vài naưm tới đòi hỏi phải cung cấp các dịch vụ Viễn thông cao cấp.3. Thu nhập của dân cưKinh tế Việt Nam trong thời gian qua được coi là nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển viễn thông. Từ năm 1990 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm tương đối cao vàổn định, đạt khoảng 7% năm. Mặc năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á diễn ra ảnh hưởng xấu đến hầu hết các nước trong khu vực nhưng Việt Nam vẫn giữđược tốc độ tăng trưởng 5,5%. Năm 2001, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam đạt 6,84%, đứng thứ hai thế giới.Trước năm 1990, tích luỹ nội bộ của nền kinh tếở mức không đáng kể, nhưng đến năm 2000 đãđạt 27% GDP. cấu kinh tế những bước chuyển dịch tích cực. Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ tăng từ 36,8% lên 39,1%.Thu nhập quốc dân bình quân đầu người tăng ổn định trong các năm qua, hiện nay GDP/ người của Việt Nam khoảng gần 400 USD/ người, gấp đôi so với năm 1991. Tỷ lệ lạm phát ổn định vàở mức thấp. Tất cả những yếu tố trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển viễn thông, tạo ra tâm lý tốt cho các nhàđầu tư nước ngoài khi dựđịnh đầu tư cho Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thông. Kinh tế phát triển cao vàổn định kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông tăng lên.4. Đặc điểm dân cư thay đổi.- Cùng với sự phát triển tiến bộ của xã hội loài người, trình độ dân trí của người dân Việt nam được nâng cao không ngừng, mong muốn được tiếp cận với nền văn minh nhân loại mà sự phát triển vượt bậc của Viễn thông mới khả năng đáp ứng được nhu cầu này.- Với số dân khoảng 84 triệu người vào năm 2005, khoảng 90 triệu người vào 2010 đó là thị trường rộng lớn làđiều kiện thuận lợi để các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khai thác.5. Các yếu tố chính trị , quan hệ quốc tế tác động tới việc mở rộng thị trường Viễn thông Việt nam.Việt nam hiện đã là thành viên chính thức của ASEAN và tham gia AFTA, Việt nam cũng đang trên tiến trình gia nhập APEC và WTO. Khi đã gia nhập các tổ chức trên thì các ràng buộc về mở cửa là bắt buộc không thể tránh khỏi. Xu hướng mở cửa, hội nhập trên cùng với các nhu cầu giao lưu phát triển đã và sẽ cóảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của thị trường Viễn thông các nước nói chung và thị trường viễn thông Việt nam nói riêng.Vì vậy thì trường Viễn thông Việt nam phải phát triển để hạ tầng sở thông tin của Việt nam ngang mức với các nước trong khu vực và trên thế giới.Trên đây là những yếu tố từ nội lực nền kinh tế Việt nam tác động đến sự phát triển nhu cầu các dịch vụ Viễn thông, ngay trong bản thân ngành Viễn thông Việt nam cũng như ngành Viễn thông trên thế giới cũng tạo ra nhu cầu của chính nó. II. ĐẶCĐIỂMVÀĐẶCTRƯNGKINHTẾCÁCSẢNPHẨMDỊCHVỤVIỄNTHÔNG1. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ Viễn thôngBất kỳ một hệ thống kinh tế, một doanh nghiệp nào cũng đều phải giải quyết ba vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Để giải quyết các vấn đề này cần phải nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành, của doanh nghiệp. Viễn thông là một ngành sản xuất dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân, Viễn thông cũng những đặc điểm đặc thù riêng của mình. Các đặc điểm đó bao gồm:a) Tính không vật chất của sản phẩm Viễn thông:Sản phẩm Viễn thông không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới, không phải là hàng hoá cụ thể mà là hiệu quả cóích của quá trình truyền đưa tin tức từ người gửi đến người nhận, sản phẩm Viễn thông thể hiện dưới dạng dịch vụ như dịch vụđiện thoại cố dịnh, chương trình phát thanh truyền hình, truyền số liệu… Hiệu quả cóích này rất cần thiết cho tất cả các mặt sinh hoạt và hoạt động của con người kể cả trong lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng trong lĩnh vực tiêu dùng xã hội và cá nhân.b)Quá trình sản xuất kinh doanh gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm.Quá trình sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ Viễn thông nó khác với quá trình sản xuất ra các sản phẩm vật chất khác phải trải qua bốn khâu: sản xuất - lưu thông - phân phối - tiêu dùng mà sản phẩm Viễn thông chỉ trải qua hai khâu trùng nhau là sản xuất và tiêu dùng. Đặc điểm này thể hiện rõ nhất trong điện thoại, nơi mà quá trình truyền đưa tín hiệu điện thoại là quá trình sản xuất được thực hiện với sự tham gia của người nói, tức là quá trình sản xuất xảy ra đồng thời với quá trình tiêu dùng.c) Quá trình sản xuất Bưu chính Viễn thông mang tính dây truyền.Để truyền đưa tin tức hoàn chỉnh từ người gửi đến người nhận thường từ hai hay nhiều sở Viễn thông tham gia, mỗi sở chỉ thực hiện một giai đoạn nhất định của quá trình truyền đưa tin tức hoàn chỉnh đó. Để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh mỗi sở Viễn thông thường chỉ làm nhiệm vụ hoặc là “giai đoạn đi” hoặc là “giai đoạn đến”, “giai đoạn quá giang”. Vì vậy trong Bưu điện tồn tại hai khái niệm về sản phẩm là : sản phẩm ngành và sản phẩm sở.Có nhiều sở Bưu chính Viễn thông tham gia vào quá trình truyền đưa tin tức hoàn chỉnh trong khi đó việc thanh toán cước chỉ diễn ra ở một nơi thường là nơi chấp nhận tin tức đi. Chính do đặc điểm này trong giai đoạn hiện nay toàn khối thông tin phải thực hiện hạch toán tập trung. Toàn bộ doanh thu được tập trung về một mối, chi phí cân đối từ một nguồn. Những đơn vị doanh thu, lợi nhuận cao hỗ trợ các đơn vị doanh thu thấp. Doanh thu cước là doanh thu của ngành mà sở Bưu điện thu hộ. Do vậy cần phải phân chia doanh thu cước Viễn thông nhăm mục đích xác định kết quả công tác của mỗi sở Bưu điện dưới dạng giá trị.d) Trong thời gian tải trọng của ngành Bưu chính Viễn thông tải trọng giao động không đều theo thời gian và không gian.Nhu cầu về truyền đưa tin tức rất đa dạng, nó xuất hiện không đều về không gian và thời gian.Nhu cầu về truyền đưa tin tức thể xuất hiện ở bất kỳ nơi nào trên trái đất. ởđâu con người thìởđó nhu cầu về thông tin và nhu cầu về truyền tin tức xuất hiện không đồng đều theo các giờ trong ngày vàđêm, theo các ngày trong tuần, theo các tháng trong năm. Thường nhu cầu về truyền tin phụ thuộc vào nhịp độ sinh hoạt xã hội, vào những giờ ban ngày, giờ làm việc của các quan, xí nghiệp, vào các kỳ báo cáo, các dịp lễ tết . thì lượng nhu cầu rất lớn. Chính đặc điểm này cóảnh hưởng rất lớn tới công tác tổ chức sản xuất kinh doanh trong ngành Viễn thông.Sự giao động không đồng đều của tải trọng cộng với những quy định về tiêu chuẩn chất lượng đãđược đặt ra khiến các doanh nghiệp Viễn thông không thể “tích luỹ” tin tức được mà phải tiến hành truyền đưa tin tức đảm bảo thời gian truyền đưa tin tức thực tế nhỏ hơn hoặc bằng thời hạn kiểm tra.Đểđảm bảo lưu thoát hết mọi nhu cầu về truyền đưa tin tức cần phải một lượng dự trữđáng kể về các phương tiện, thiết bị thông tin, về lao động. Chính sự không đồng đều của tải trọng đã làm phức tạp thêm rất nhiều cho việc tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động trong các doanh nghiệp Viễn thông. Yêu cầu phải khả năng cho qua đảm bảo lưu thoát hết khối lượng nghiệp vụở giờ tải trọng lớn nhất. Do vậy trong ngành Bưu điện nói chung và các doanh nghiệp Viễn thông nói riêng hệ số sử dụng trang thiết bị và hệ số sử dụng lao động bình quân thường thấp hơn so với các ngành khác. Ngoài ra nhu cầu truyền đưa tin tức thể xuất hiện bất kỳ khi nào để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng ngành Bưu điện phải hoạt động 24/24 giờ trong ngày đêm. Sẽ tồn tại những khoảng thời gian mà phương tiện thông tin và lao động được bố tríđể thường trực.2. Các đặc trưng kinh tế của sản phẩm Viễn thông.Sản phẩm Viễn thông những đặc trưng sau:- Đặc trưng 1: Sản phẩm Viễn thông vai trò thiết yếu đối với đời sống xã hội.- Đặc trưng 2: Các loại dịch vụ Viễn thông khả năng thay thế lẫn nhau trong giới hạn nhất định. Thay vì sử dụng điện thoại di động, người ta thường mua card phone (điện thoại dùng thẻ) để sử dụng tại các điểm điện thoại công cộng với chi phí thấp hơn nhưng khả năng tiện lợi lại kém hơn.- Đặc trưng 3: Do quá trình tiêu dùng sản phẩm Viễn thông không tách rời quá trình sản xuất nên sản phẩm Viễn thông không thể tồn tại được ngoài quá trình sản xuất đểđi vào lưu thông như các sản phẩm khác, do vậy sản phẩm hay kết quả sản xuất cuối cùng của hoạt động sản xuất không thể cất giữđược ở trong kho, không dự trữđược . III. NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀDỰBÁO1. Khái niệm dự báo:Dự báosự tiên đoán căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đãđề ra trong tương lai.Tiên đoán là hình thức phản ánh vượt trước về thời gian hiện thực khách quan, đó là kết quả nhận thức chủ quan của con người dựa trên sở nhận thức quy luật khách quan trong sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. thể phân biệt ba loại tiên đoán:+ Tiên đoán không khoa học : là những tiên đoán không sở khoa học, chỉ dựa trên cảm nhận chủ quan của con người.+ Tiên đoán kinh nghiệm : là những tiên đoán dựa trên chuỗi thông tin lịch sử, ít nhiều sở khách quan. Tuy nhiên sự tiên đoán này không giải thích được xu thế vận động của đối tượng kinh tế vàđa số chỉ dừng lại ở mức định tính.+ Tiên đoán khoa học : là những tiên đoán dựa trên sự phân tích mối quan hệ qua lại giữa các đối tượng kinh tế – xã hội bằng phương pháp xử lý thông tin khoa học, nhằm phát hiện ra quy luật vận động của đối tượng kinh tế cần dự báo.Tính chất khoảng thời gian hữu hạn của dự báo thể hiện ở sự chênh lệch giữa thời điểm dự báo và thời điểm mà người ta gọi là tầm xa của dự báo, khoảng cách này không thể tuỳ tiện mà nó phụ thuộc vào mức độổn định của đối tượng kinh tế trong quá trình phát triển của nó.2. Chức năng và vai trò của dự báo a. Chức năng: Bao gồm các chức năng sau:- Chức năng tham mưu: Trên sởđánh giá thực trang, phân tích xu hướng vận động và phát triển trong quá khứ, hiện tại, tương lai, dự báo sẽ cung cấp thông tin cần thiết, khách quan làm căn cứ cho việc ra quyết định quản lý và xây dựng chiến lược, kế hoạch hoá các chương trình, dựán…Người quản lý và hoạch định chiến lược, lập kế hoạch nhiệm vụ phải lựa chọn trong số các phương án thể có, tìm ra các phương án tính khả thi cao nhất, hiệu quả cao nhất.- Chức năng khuyến nghị hay điều chỉnh: Chức năng này dự báo tiên đoán các hậu quả thể nảy sinh trong quá trình thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội nhằm giúp các quan chức năng kịp thời điều chỉnh mục tiêu cũng như chế tác động quản lýđểđạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. b. Vai trò của dự báo: Dự báo vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định quản lýđối với bất kỳ ngành, lĩnh vực nào trong nền kinh tế quốc dân . Cũng như vậy trong quản lý kinh tế vĩ môđối với lĩnh vực Bưu chính Viễn thông, vai trò quan trọng của công tác dự báo trước hết được thể hiện đối với công tác kế hoạch hoá, điều đóđược thể hiện ở các nội dung sau:- Đánh giá thực trạng phát triển bưu chính viễn thông - Dự báo các xu hướng phát triển bưu chính viễn thông đã vàđang hình thành và dự kiến những xu hướng phát triển tương lai.- Xác định chiến lược tổng thể phát triển bưu chính viễn thông trong thời kỳ dài hạn.- Xây dựng các kế hoạch phát triển bưu chính viễn thông 5 năm và hàng năm.- Soạn thảo các chính sách nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra trong chiến lược dài hạn về kế hoạch 5 năm.3. Phân loại dự báoNgười ta thể phân loại dự báo nhu cầu theo các tiêu chí khác nhau: theo mục tiêu dự báo, thời gian dự báo, theo cấp độ …3.1. Phân loại dự báo theo mục tiêu [...]... mô và dự báo vi mô 4 Các bước dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ iện thoại cố ịnh Bao gồm 5 bước sau: Bước 1: Xác định các mục tiêu dự báo Bước đầu tiên của công việc dự báo là phải xác định rõ các mục tiêu dự báo Thông thường các mục tiêu dự báo gồm nhu cầu của dân cư và nhu cầu của các quan và cũng phải xác định vùng mục tiêu dự báo là của từng tỉnh, toàn quốc hay là vùng tổng đài Và dự báo cho giai... trung hạn và dài hạn Dự báo lưu lượng Trung và dài hạn Ngắn hạn Thời gian dự báo Hình 1.1 Điều chỉnh dự báo 3.3 Phân loại theo cấp độ vùng dự báo Phân loại theo cấp độ vùng dự báo được chia thành hai loại : Dự báo vĩ mô và Dự báo vi mô Dự báo cho những vùng lớn như nhu cầu điện thoại của một quốc gia thì gọi là dự báo vĩ mô, còn dự báo cho một vùng địa phương chẳng hạn như nhu cầu điện thoại của một vùng... vùng tổng đài, dự báo nhu cầu được lựa chọn dựa vào nghiên cứu chi tiết theo từng khu vực, từng nhóm dịch vụ hoặc nghiên cứu theo nhóm ở mỗi vùng tổng đài 3.2 Phân loại theo thời gian dự báo Tuỳ theo giai đoạn làm dự báo, dự báo nhu cầu được phân thành dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn a) Dự báo ngắn hạn Dự báo này chỉ trong vòng 1 hoặc 2 nămdùng để dự báo kế hoặch thiết bị hàng năm Nóđòi hỏi... Thời gian dự báo g sở dữ liệu để dự báo 2 Các Phương pháp đánh giá dự báo: Mỗi dự báo cho dùđược chuẩn bị kỹ lưỡng như thế nào đi chăng nữa thìđều vẫn sai số dự báo, mà dự báo lại là sở cho việc ra quyết định quản lý Do đó các kết quả dự báo phải được đánh giá theo ý nghĩa của dự báo, chất lượng của dự báo Đánh giá dự báo được tiến hành cả trước và sau khi dự báo 2.1 Đánh giá trước dự báo: Đánh... được để xác định phương pháp dự báo cho phù hợp Tuy nhiên, để cho giá trị dự báo đảm báo độ chính xác cao hơn, điều quan trọng là nên chọn phương pháp khả thi nhất và chọn các giá trị tối ưu Bước 5: Xác định các giá trị dự báo Từ việc phân tích ở bước 3 và dựa vào các kết quả dự báo sau khi sử dụng các kỹ thuật dự báo, các giá trị tối ưu sẽđược quyết định 5 Một số phương pháp dự báo nhu cầu thường dùng... giai đoạn 5 năm, 10 năm hay 15 năm Bước 2: Các số liệu cần thu thập Trong bước này phải xác định được yếu tố nào ảnh hưởng đến các mục tiêu dự báo và những số liệu nào nên thu thập Các số liệu thu thập được phải được phân loại và sắp xếp theo thứ tự thời gian để việc phân tích chúng được dễ dàng Các số liệu liên quan đến dự báo nhu cầu điện thoại như sau: - Nhu cầu điện thoại, mật đ điện thoại - Dân... vùng tổng đài được gọi là dự báo vi mô a) Dự báo vĩ mô Đối với dự báo vĩ mô phải thu thập rất nhiều các thống kê xã hội Do đó, cần thực hiện những nghiên cứu tỉ mỉ b) Dự báo vĩ mô Dự báo vi môđược phân loại thành nghiên cứu tổng quan đối với dự báo nhu cầu của tất cả các vùng tổng đài và nghiên cứu theo nhóm đối với dự báo phân bổ vùng cáp thuê bao Dự báo vi mô cũng được áp dụng cho việc thiết kế lắp... đối tượng dự báo + Kiểm tra dạng hàm hoặc mô hình dự báo sử dụng 2.2 Đánh giá sau dự báo: Chất lượng của dự báo được đánh giá sau bằng các hương pháp thống kê, chủ yếu dựa trên tính toán sai số dự báo, tức làđộ sai lệch giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo Y Nếu ký hiệu Yt là giá trị dự báo ở thời điện t Yt là giá trị thực tế của đối tượng quan sát tại thời điểm t Và et là sai số dự báo ở thời điểm... chỉnh dự báo Giữa tổng giá trị dự báo vi mô và kết quả dự báo vĩ mô thông thường một vài sự khác biệt Các số liệu thống kêổn định khó thể thu thập được ở những vùng nhỏ vàđiều này thể dẫn tới một số sai lệch Bởi vậy, dự báo trược tiếp ở những vùng lớn thường chính xác hơn là tổng kết quả dự báo vi mô Điều chỉnh dự báo lam tăng độ chính xác của dự báo, tạo ra sự tương xứng giữa dự báo vĩ mô và dự. .. các mô hình dự báo mà chủ yếu phụ thuộc vào việc lựa chọn đúng đắn phương pháp dự báo khác nhau để kết quả dự báo đạt độ chính xác cần thiết IV TIÊUCHUẨNLỰACHỌNPHƯƠNGPHÁPDỰBÁOVÀCÁCPHƯƠ NGPHÁPĐÁNHGIÁDỰBÁO 1 Tiêu chuẩn để lựa chọn phương pháp dự báo 5 tiêu chuẩn quan trọng để chọn phương pháp dự báo thích hợp với một vấn đề cụ thể, đó là: c Độ chính xác của dự báo d Chi phí của dự báo e Tính tổng . cứđể dự báo. Chương II:Đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ iện thoại cố ịnh trong thời gian qua.Chương III :Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ iện thoại cố ịnh đến. giữa dự báo vĩ mô và dự báo vi mô.4. Các bước dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ iện thoại cố ịnh.Bao gồm 5 bước sau:Bước 1: Xác định các mục tiêu dự báoBước

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỡnh hỡnh phỏt triển dịch vụđiện thoại cốđịnh từ năm 1991 đến năm 2002 - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Bảng 1.

Tỡnh hỡnh phỏt triển dịch vụđiện thoại cốđịnh từ năm 1991 đến năm 2002 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả dự bỏo được thể hiện dưới bảng sau: Năm dự  - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

t.

quả dự bỏo được thể hiện dưới bảng sau: Năm dự Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trờn và dựa vào phần mềm Excel tớnh được hệ số a,b như sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

b.

ảng số liệu trờn và dựa vào phần mềm Excel tớnh được hệ số a,b như sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trờn ta cũng tớnh được giỏ trị của hệ số tương quan R như sau: R= 0,9986 > 0,75 suy ra hàm dự bỏo được chấp nhận. - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

b.

ảng số liệu trờn ta cũng tớnh được giỏ trị của hệ số tương quan R như sau: R= 0,9986 > 0,75 suy ra hàm dự bỏo được chấp nhận Xem tại trang 63 của tài liệu.
Ta được bảng kết quả dự bỏo như sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

a.

được bảng kết quả dự bỏo như sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trờn ta cú biểu đồ biểu diễn chuỗi thời gian số mỏy điện thoại cốđịnh như sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

b.

ảng số liệu trờn ta cú biểu đồ biểu diễn chuỗi thời gian số mỏy điện thoại cốđịnh như sau: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng: Phỏt triển số mỏy điện thoại cốđịnh từ năm 1991 đến năm 2002 - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

ng.

Phỏt triển số mỏy điện thoại cốđịnh từ năm 1991 đến năm 2002 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trờn ta cú hệ phương trỡnh sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

b.

ảng số liệu trờn ta cú hệ phương trỡnh sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Ta cú bảng biểu diễn cỏc biến sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

a.

cú bảng biểu diễn cỏc biến sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Kết quả dự bỏo được thể hiện dưới bảng sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

t.

quả dự bỏo được thể hiện dưới bảng sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số liệu thống kờ về số mỏy điện thoại cốđịnh, và GDP theo cỏc năm từ năm 1991 đến năm 2002 như sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Bảng s.

ố liệu thống kờ về số mỏy điện thoại cốđịnh, và GDP theo cỏc năm từ năm 1991 đến năm 2002 như sau: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu trờn cú thể xỏc đinh được chỉ tiờu số mỏy điện thoại cốđịnh cú dạng sau:     - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

a.

vào bảng số liệu trờn cú thể xỏc đinh được chỉ tiờu số mỏy điện thoại cốđịnh cú dạng sau: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Từ số bảng số liệu trờn và kết hợp với phần mềm Excel, ta cú phương trỡnh hàm dự bỏo như sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

s.

ố bảng số liệu trờn và kết hợp với phần mềm Excel, ta cú phương trỡnh hàm dự bỏo như sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trờn ta cũng tớnh được giỏ trị của hệ số tương quan R như sau: R= 0,9988 > 0,75 suy ra hàm dự bỏo được chấp nhận. - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

b.

ảng số liệu trờn ta cũng tớnh được giỏ trị của hệ số tương quan R như sau: R= 0,9988 > 0,75 suy ra hàm dự bỏo được chấp nhận Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Bảng 2.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 1: - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Bảng 1.

Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan