Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc thanh hoá trong giai đoạn hiện nay

64 9 0
Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc   thanh hoá trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Ph¸t triĨn kinh tế t nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá giai đoạn khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục trị Ngời thực hiện: Trơng Thị Hà - Khóa 46 Ngời hớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Diệp Vinh, tháng năm 2009 mục lục Trang mở đầu 1 Lý chọn đề tài T×nh h×nh nghiªn cøu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cøu cđa kho¸ ln Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cøu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu ý nghÜa cđa kho¸ ln CÊu tróc cđa kho¸ luËn NéI DUNG Ch-¬ng 1: Kinh tế t- nhân thực trạng phát triển kinh tÕ t- nh©n ë hun VÜnh Léc – Thanh Hãa 1.1 Kinh t- nhân vai trò phát triển kinh tế - xà hội 1.2 Thực trạng phát triển kinh tÕ t- nh©n ë hun VÜnh Léc - Thanh Ho¸ thêi gian qua 14 Ch-¬ng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế t- nhân huyện Vĩnh LộcThanh Ho¸ thêi gian tíi 40 2.1 Những ph-ơng h-ớng thúc đẩy phát triển kinh tế t- nhân hun thêi gian tíi 40 2.2 Những giải pháp nhằm nhằm khuyến khích phát triển kinh tế t- nhân huỵên Vĩnh Lộc - Thanh Ho¸ thêi gian tíi 44 KÕt luËn 57 Tài liệu tham khảo 59 Các cụm từ viết tắt XHCN: xà hội chủ nghĩa CSCN: céng s¶n chđ nghÜa TBCN: t- b¶n chđ nghÜa CNH, HĐH: công nghiệp hóa, đại hóa BCHTW: Ban chấp hành trung -ơng KT XH: Kinh tế xà hội TKQĐ: Thời kì độ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Danh mục bảng biểu 1.1: Số doanh ngiệp quốc doanh phân theo thành phần kinh tế 1.2: Doanh nghiệp t- nhân phân theo thành phần kinh tế 1.3: Hộ cá thể, tiểu chủ phân theo nghành kinh tế 1.4: Doanh nghiệp t- nhân phân theo quy mô lao động 1.5: Doanh nghiệp t- nhân phân theo quy mô lao động 1.6: Vốn, tài sản doanh nghiệp t- nhân 1.7: Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp t- nhân 1.8: Lao động doanh nghiệp t- nhân phân theo nghành kinh tế 1.9: Lao động thành phần kinh tế t- nhân 1.10: Thu nhập bình quân đầu ng-ời phân thành phần kinh tế t- nhân 1.11: Thu nhập doanh nghiệp t- nhân phân theo nghành kinh tế 1.12: Tỷ lệ nạp ngân sách (thuế) thành phần kinh tế t- nhân 1.13: Sự chuyển dịch cấu nghành kinh tế huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2005 - 2008 mở đầu Lý chọn đề tài Với tâm đ-a đất n-ớc thoát khỏi tình trạng nghèo phát triển, Đảng Nhà n-ớc ta bắt đầu khởi x-ớng công đổi toàn diện đất n-ớc từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) Trong ®ã, coi ®ỉi míi kinh tÕ trọng tâm với việc chuyển kinh tế từ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tÕ hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị tr-ờng có quản lí nhà n-ớc theo ®Þnh h-íng x· héi chđ nghÜa Thùc hiƯn ®-êng lèi đổi Đảng, thời gian qua, Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá đà đề nhiều sách giải pháp để phát triển kinh tế xà hội, nâng cao chất l-ợng sống cho nhân dân Một giải pháp tạo điều kiện khuyến khích kinh tế t- nhân phát triển Với chủ tr-ơng, sách đắn kinh tế t- nhân Vĩnh Lộc Thanh Hóa đà phát triển mạnh mẽ Sự phát triển khu vực kinh tế đà góp phần huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà n-ớc, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển, bên cạnh kết tích cực đạt đ-ợc kinh tế t- nhân Vĩnh Lộc - Thanh Hoá bộc lộ hạn chế nh-: qui mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất l-ợng sản phẩm ch-a cao nên khó khăn thị tr-ờng tiêu thụ, trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật, gian lận thương mại, Vì vậy, để có thêm số sở lí luận thực tiễn nhằm phát triển kinh tế t- nhân phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH huyện Vĩnh Lộc, nâng cao mức sống nhân dân địa bàn đà mạnh dạn chọn đề tài Phát triển kinh tế tư nhân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá giai đoạn làm khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Phát triển kinh tế t- nhân vấn đề cấp bách lâu dài đ-ợc đề cập nhiều văn kiện Đảng, chủ tr-ơng sách nhà n-ớc Cho tới đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhà lý luận, chuyên gia kinh tế nghiên cứu kinh tế t- nhân d-ới góc độ khác Nhìn chung, công trình khoa học đà làm rõ đ-ợc vai trò, đặc điểm, -u thế, hạn chế kinh tế t- nhân, đề xuất đ-ợc hệ thống giải pháp phát triển thành phần kinh tế n-ớc ta Tuy nhiên, huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá, báo cáo sơ kết, tổng kết cấp, ngành ch-a có công trình nghiên cứu đến vấn đề cách cã hƯ thèng Bëi vËy, viƯc nghiªn cøu kinh tÕ t- nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá d-ới góc độ kinh tế trị cần đ-ợc phân tích cách bản, toàn diện Với công trình nghiên cứu mong muốn làm rõ thực trạng phát triển kinh tế t- nhân huyện Vĩnh Lộc năm đổi vừa qua Từ đó, đề nột số giải pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế kinh tÕ t- nh©n thêi gian tíi nh»m n©ng cao vai trò, đóng góp thành phần kinh tế động Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận - Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá vai trò, thực trạng phát triĨn cđa kinh tÕ t- nh©n ë hun VÜnh Léc Thanh Hoá thời gian qua, khoá luận đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm phát triển thành phần kinh tÕ nµy thêi gian tíi - NhiƯm vơ nghiên cứu: + Phân tích đánh giá thực trạng phát triĨn kinh tÕ t- nh©n ë hun VÜnh Léc – Thanh Hoá thời gian vừa qua, kết đạt đ-ợc, hạn chế thành phần kinh tế làm sở để đề giải pháp tiếp tục phát triển + Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục phát triển kinh tế t- nhân huyện VÜnh Léc – Thanh Ho¸ thêi gian tíi Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Khoá luận đ-ợc trình bày dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm sách Đảng Nhà N-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu mà sử dụng khoá luận gồm: ph-ơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin, ph-ơng pháp phân tích, so sánh, logic, tổng hợp, thống kê, điều tra khảo sát Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Thành phần kinh tế t- nhân - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá giai đoạn đổi mới, từ năm 2005 đến ý nghĩa khoá luận Khoá luận dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành GDCT Khoá luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn để phát triển kinh tế t- nhân địa bàn huyện Vĩnh Lộc Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung khoá luận gồm ch-ơng, tiết Ch-ơng 1: Kinh tế t- nhân thực trạng phát triển kinh tế t- nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tÕ tnh©n ë hun VÜnh Léc - Thanh Hãa giai đoạn NộI DUNG Ch-ơng Kinh tế t- nhân thực trạng phát triển kinh tÕ tnh©n ë hun VÜnh Léc – Thanh Hãa 1.1 Kinh t- nhân vai trò sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1.1 Quan niệm kinh tế t- nhân Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) cột mốc đánh dấu b-ớc tiến quan träng vỊ t- lý ln vµ nhËn thøc thực tiễn Cũng từ đến Đảng không thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ, mà khẳng định cần thiết phải có chế, sách nhằm sử dụng thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân, hướng chúng phát triển theo h-ớng có lợi cho nghiệp phát triển kinh tế - xà hội, thực mục tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Trên sở không ngừng nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH, Đại hội Đảng lần thứ IX đà xác định n-ớc ta có thành phần kinh tế: Kinh tế nhà n-ớc; kinh tÕ tËp thĨ; kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ; kinh tế tbản t- nhân; kinh tế t- nhà n-ớc; kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài.[7,121] Đến Đại Hội X, Đảng ta xác định kinh tế n-ớc ta tồn thành phần kinh tế: Kinh tÕ nhµ n-íc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t- nhân, kinh tế t- nhà n-ớc, kinh tế có vốn đầu t- n-ớc Nh- vậy, theo quan điểm đại hội đảng lần thứ X, kinh tế t- nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tbản t- nhân Xung quanh thuật ngữ kinh tế tư nhân có nhiều quan niệm khác Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan - Ban nghiªn cøu cđa thđ t-íng chÝnh phđ cho r»ng “kinh tế tư nhân khu vực kinh tế bao gồm tất doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ng-ời việt nam không thuộc sở hữu nhà n-ớc (hoặc nhà n-ớc có đóng góp vốn nh-ng không giữ vai trò chủ đạo), không n-ớc đầu t- (hoặc n-ớc có đóng góp vốn nh-ng không gữi vai trò chi phối) không thuộc thành phần kinh tế tập thể, hợp tác xà [21,34] Giáo trình kinh tế trị Mác Lênin dùng cho khối nghành không chuyên kinh tế quản trị kinh doanh cho kinh tế t- nhân thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu t- nhân t- liệu sản xuất bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư tư nhân..[1, 206] Trong Nền kinh tế độ thời kì ®é lªn chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam”, PGS, TS Võ Văn Phúc cho rằng: Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ, công ty t- nhân.[24, 164] Trong nghị trung -ơngV khoá IX Đảng tiếp tục đổi chế sách khuyến khích tạo điều kiện để kinh tế t- nhân phát triển đà rõ kinh tế tư nhân gồm thành phần kinh tế kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế t- t- nhân hoạt động d-ới hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân [2, 64] Từ quan niệm ta rót kh¸i niƯm chung nhÊt vỊ kinh tÕ t- nhân nh- sau: Kinh tế t- nhân thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu t- nhân t- liệu sản xuất Kinh tế t- nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t- t- nhân Kinh tế cá thể, tiểu chủ bao gồm đơn vị kinh tế dựa sở hữu t- nhân nhỏ t- liệu sản xuất hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động ng-ời lao động gia đình họ Giữa kinh tế cá thể kinh tế tiểu chủ có điểm khác chỗ kinh tế cá thể nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào vốn thân gia đình, kinh tế tiểu chủ thu nhập chủ yếu dựa vào lao động vốn thân gia đình nh-ng thuê lao động n-ớc ta, kinh tế cá thể, tiểu chủ đ-ợc tổ chức d-ới hình thức hộ gia đình nh-: hộ nông dân tự chủ trang trại gia đình, x-ởng thợ gia đình, hộ kinh doanh th-ơng mại dịch vụ Kinh tế t- t- nhân bao gồm đơn vị kinh tế dựa hình thức sở hữu t- nhân t- chủ nghĩa t- liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê Hình thức hoạt động kinh tế t- t- nhân là: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần t- nhân, doanh nghiệp t- nhân, Từ phân tích trên, rút chất kinh tế t- nhân xét ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối thu nhập Về quan hệ sở hữu: Kinh tế t- nhân dựa hình thức sử hữu t- nhân t- liệu sản xuất Trong đó, kinh tế cá thể tiểu chủ dựa sở hữu t- nhân nhỏ ng-ời sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế t- t- nhân dựa sở hữu t- nhân lớn t- chủ nghĩa giai cấp t- sản Về quan hệ quản lý: Trong kinh tế cá thể tiểu chủ, quan hệ quản lý mang tính chất giống nh- quản lý gia đình nghĩa dựa quyền lực tuyệt đối ng-ời chủ gia đình ng-ời cha ng-ời mẹ Các thành viên gia đinh có nghĩa vụ phục tùng phân công, điều khiển quản lý ng-ời chủ gia đình vấn đề sản xuất kinh doanh nên quan hệ ng-ời chủ thành viên gia đình quan hệ bóc lột Tuy nhiên, trình phát triển nhiều hộ cá thể chuyển thành hộ tiểu chủ mầm mống quan hệ bóc lột đà xuất ranh giới bóc lột không bóc lột ch-a đ-ợc xác định cách rõ ràng Đối với kinh tế t- t- nhân dựa sở hữu t- nhân lớn, quan hệ quản lý ng-ời chủ ng-ời lao động chất quan hệ bóc lột Nh-ng ph-ơng pháp quản lý, bóc lột văn minh hơn, tinh vi hơn, trình độ cao so với chế độ tr-ớc Về quan hệ phân phối: Đây việc giải mối quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân tham gia vào trình tái sản xuất kinh doanh Kinh doanh bán vật liệu xây dựng, công ty cổ phần Tây Hồ - Kinh doanh xây dựng, doanh nghiệp t- nhân Ngọc Lâm - sản xuất đá ốp lát, doanh nghiệp tnhân Trung Định - Kinh doanh xăng dầu, Trên đây, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức ng-ời thành phần kinh tế t- nhân Từ nhận thức đó, giải pháp cấp bách cần làm h-ớng vào việc giải khó khăn thực tế mà doanh nghiệp gặp phải đà đề cập nh-: quy mô, số l-ợng doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, khó khăn tìm mặt sản xuất kinh doanh, nh- môi tr-ờng pháp lý đầu t- nâng cao trình độ nhân lực, trình độ quản lý cho doanh nghiệp t- nhân 2.2.2 Đổi sách vốn tín dụng kết hợp với huy động vốn dân nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế t- nhân Vốn yếu tố quan trọng, điều kiện tiên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Có vốn thành lập đ-ợc doanh nghiệp, mở rộng đ-ợc quy mô doanh nghiệp, thuê lao động, đầu t- mua sắm trang thiết bị máy móc, xây dựng sở vật chất sở nâng cao suất, chất l-ợng hiệu kinh tế Nh-ng thực tế, doanh nghiệp t- nhân hay hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ địa bàn huyện chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn vốn tự có thân gia đình mà ch-a nhận đ-ợc hỗ trợ thoả đáng kịp thời từ phía ngân hàng sách xà hội huyện Do đó, hỏi doanh nghiệp t- nhân khó khăn lớn họ sản xuất kinh doanh yếu tố họ nêu lên vấn đề thiếu vốn, nguồn vốn trung dài hạn để sản xuất quay vòng Chính vốn, vốn nên việc đổi kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ khó khăn, hạn chế đến chất l-ợng sản phẩm nh- sức cạnh tranh thị tr-ờng Tự thân sở sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ chủ doanh nghiệp t- nhân khó giải 46 vấn đề này, bên cạnh nỗ lực hộ, doanh nghiệp cần có tác động tích cực Nhà n-ớc, quyền địa ph-ơng Hiện nay, sách tài mà ngân hàng áp dụng doanh nghiệp t- nhân nhiều bất cập không công với thành phần kinh tế khác đặc biệt doanh nghiệp nhà n-ớc Chủ doanh nghiệp t- nhân cho ngân hàng ch-a thựa mở cửa kinh tế t- nhân Nhiều sách ngân hàng kinh tế t- nhân cao thủ tục lại r-ờm rà nên nhiều doanh nghiệp t- nhân hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ địa bàn không đáp ứng đ-ợc yêu cầu Hơn thời hạn giải cho vay lâu làm ảnh h-ởng đến công việc kinh doanh doanh nghiệp Do đó, nhiều doanh nghiệp phải vay vốn từ phía t- nhân chịu mức lÃi suất cao Nguyên nhân mà ngân hàng khó khăn giải sách tín dụng cho doanh nghiệp t- nhân vay vốn để sản xuất xuất phát từ thân doanh nghiệp trạng tài sản chấp tương xứng với số tiền vay, tượng xù nợ ngân hàng, tình trạng nợ xấu doanh nghiệp, không minh bạch gữa tài sản cá nhân tài sản pháp nhân Tất t-ợng đà làm giảm niềm tin ngân hàng kinh tế t- nhân Bên cạnh đó, nhiều chủ doanh nghiệp không hiểu biết chế tín dụng ngân hàng, hạn chế đàm phán giao tiếp với cán ngân hàng Đây nguyên nhân làm cho gữa ngân hàng chủ doanh nghiệp t- nhân, hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ ch-a tìm đ-ợc tiếng nói chung việc vay vốn tín dụng Để giải vấn đề cần cố gắng từ hai phía: - Phía doanh nghiệp phải công khai minh bạch làm ăn, chủ doanh nghiệp phải hiểu đầy đủ xác thủ tục cho vay vốn ngân hàng để đàm phán tốt với cán tín dụng - Phía ngân hàng d-ới đạo nhà n-ớc cần phải cải tiến chế độ, thủ tục cho vay theo h-ớng đơn giản rõ ràng rút ngắn thời gan xét 47 duyệt cho doanh nghiệp vay vốn không ®Ĩ lì dë viƯc kinh doanh cđa doanh nghiƯp §ång thời, ngân hàng phải thực sách tài chính, tín dụng doanh nghiệp t- nhân bình đẳng với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Bảo đảm để kinh tế t- nhân đ-ợc tiếp cận h-ởng -u đÃi nhà n-ớc cho kinh tế hộ gia đình, cá thể tiểu chủ doanh nghiệp t- nhân, tạo điều kiện cho họ có hội đ-ợc đầu t- vào công trình, hạn nghạch nhà n-ớc Để huy động đ-ợc tiềm vốn dân đầu t- vào hoạt động sản xuất kinh doanh cần trọng giải vấn đề sau: - Cần xoá bỏ tâm lý giấu giàu phổ biến dân c- Đồng thời có sách khuyến khích dân chúng làm giàu, bảo vệ hỗ trợ cho hoạt động làm giàu cách hợp pháp Từ huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân c- đầu t- vào sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp t- nhân, hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ địa bàn thành lập hiệp hội kinh tế t- nhân huyện Trong đó, quan trọng hình thành quỹ bảo hiểm t-ơng hỗ doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh Nh- vậy, tạo đ-ợc đoàn kết mối liên hệ gúp đỡ lẫn gữa doanh nghiệp địa bàn với làm tăng thêm sức mạnh kinh tế t- nhân đóng góp thành phần kinh tế t-ơng lai - Cải tiến lề lối làm việc, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giải nhanh gọn vấn đề liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh hộ tiểu chủ Đề cao tinh thần trách nhiệm quan quản lý địa ph-ơng quan, cá nhân viên chức có trách nhiệm trực tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ cá thể, tiểu chủ Xử lý kịp thời, nghiêm minh biểu tệ quan liêu nhnhững hành vi sai nguyên tắc, chế độ ng-ời thi hành công vụ 48 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, chủ tr-ơng sách nhà n-ớc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế t- nhân ng-ời dân thực nghiêm chỉnh pháp luật, tránh tình trạng chiếm dụng vốn, gây ảnh h-ởng xấu đến việc huy động sử dụng vốn khu vực kinh tế 2.2.3 Sửa đổi, bổ sung sách đất đai, phát triển kết cấu hạ tầng Vấn đề mặt sản xuất kinh doanh khó khăn lớn đơn vị sản xuất kinh doanh nói chung nh- doanh nghiệp t- nhân nói riêng Hiện nay, có nhiều văn pháp quy chồng chéo việc thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ; chậm trễ quan chức năng, t-ợng tiêu cực trình xin thuê đất Bên cạnh khó khăn mặt sản xuất kết cấu hạ tầng thấp khó khăn lớn doanh nghiệp Điện, đ-ờng, hệ thống thải n-ớc ch-a đ-ợc nâng cấp, ch-a đồng yếu tố ảnh h-ởng đến tiến độ đầu t- mới, nâng cấp mở rộng quy mô doanh nghiệp Để giải khó khăn cho doanh nghiệp t- nhân, hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ cần tiếp tục sửa ®ỉi, bỉ sung chÝnh s¸ch ®Êt ®ai, ph¸t triĨn kÕt cấu hạ tầng theo h-ớng sau: - HĐND - UBND huyện đạo quyền xà miễn giảm giá thuê đất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cần -u tiên, khuyến khích Cho doanh nghiệp thuê lại đất kinh doanh với giá -u đÃi cho thuê thời gian dài để doanh nghiệp yên tâm sản xuất đầu txây dựng sở hạ tầng - Quy hoạch kết cấu hạ tầng nông thôn, quy hoạch cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cụm làng nghề, tr-ớc mắt dành quỹ đất, tạo sẵn mặt hình thành khu công nghiệp, khu th-ơng mại để đón nhà đầu t- có nhà đầu t- doanh nghiệp t- nhân 49 - Hơn nữa, UBDN huyện cần có sách đạo kết hợp với sở địa làm tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, hộ, chủ doanh nghiệp đứng tên với t- cách làm chủ để họ yên tâm đầu t- sản xuất xây dựng sở vật chất hạ tầngTrên sở doanh nghiệp đ-ợc dùng giá trị quyền sử dụng đất để chấp ngân hàng góp vốn liên doanh tạo điều kiện mở rộng quy mô vốn đầu t- - Ngoài ra, huyện có chế rõ ràng sở quy định pháp luật vấn đề liên quan đến việc quản lý sử dụng đất đai nh-: chuyển đổi, chuyển nh-ợng, cho thuê chấp để vay vốn kinh tế theo giá trị sử dụng đất, từ tạo điều kiện cho hộ cá thể tiểu chủ nông nghiệp dễ dàng thực dồn điền, đổi tập trung đất đai phát triển nông nghiệp hàng hóa, trang trại - Có sách khuyến khích mạnh mẽ việc ®-a diƯn tÝch ®Êt ch-a sư dơng, ®Êt trèng ®åi núi trọc sản xuất kinh doanh, sản xuất nông, lâm nghiệp - Nâng cấp hoàn thành xây dựng giao thông nông thôn có đ-ờng ô tô đến tận trung tâm xÃ, phát triển hệ thống đ-ờng giao thông liên huyện, liên xÃ; cải thiện hệ thống nguồn điện, mạng l-ới điện, hệ thống cấp thoát n-ớc phục vụ sinh hoạt sản xuất Điều thúc đẩy hình thành phát triển khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ, trung tâm th-ơng mại dịch vụ làm cho thị tr-ờng đ-ợc mở rộng, thông suốt 2.2.4 Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, trình độ quản lý khoa học công nghệ Lao động khoa học công nghệ yếu tố đầu vào vô quan trọng, định suất, chất l-ợng hiệu kinh tế Do hạn hẹp quy mô tài nên doanh nghiệp t- nhân hộ kinh doanh cá thể, tiểu ch-a làm tốt công tác thu hút nhân tài nh- áp dụng khoa học 50 công nghệ sản xuất Hiện nay, trình độ lao động doanh nghiệp tnhân hộ kinh doanh c¸ thĨ, tiĨu chđ ë VÜnh Léc chđ yếu ch-a qua đào tạo phần lớn họ tự học việc có số đ-ợc đào tạo qua sơ cấp trung cấp điều này, hạn chế đến việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất làm cho suất lao động không cao, chất l-ợng lao động làm không đủ sức cạnh tranh thị tr-ờng thời kì hội nhập với nhiều cạnh tranh Bởi vậy, giải tốt vấn đề doanh nghiệp t- nhân, hộ kinh doanh cá thể tiểu chủ đứng vững thị tr-ờng trì hoạt động sản xuất kinh doanh Để làm đ-ợc cần phải: - Tr-ớc hết, cần phải nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn cho ng-ời lao động Cần phát triển trung tâm giáo dục th-ờng xuyên, trung tâm dạy nghề khuyến nông huyện Có sánh hỗ trợ tài để khuyến khích mở lớp dạy nghề ngắn hạn cho ng-ời đà lao động doanh nghiệp nắm bắt trình ®é hä ®· cã kinh nghiƯm s¶n xt - Đối với ng-ời chủ doanh nghiệp hay chủ hộ kinh doanh cá thể tiểu chủ huyện cần triệu tập mở lớp bồi d-ỡng lực quản lý, kiÕn thøc kinh doanh, vỊ kinh tÕ thÞ tr-êng để họ nhạy bén nắm bắt đ-ợc thông tin thị tr-ờng nh- quản lý doanh nghiệp - Phòng khuyến nông huyện cần xây dựng đội ngũ cán khoa học kĩ thuật nông - lâm - ng- nghiệp có đủ trình độ lực chuyên môn có tâm huyết nhiệt tình xuống xà huyện để gúp đỡ doanh nghiệp đặc biệt gúp đỡ hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ hoạt động lĩnh vực chế biến nông - lâm - thuỷ sản Một mặt, thúc đẩy ngành chế biến, mặt khác khai thác hết tiềm mạnh vùng nông làm cho tranh nông thôn thêm sáng sủa góp phần vào phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun nhµ 51 - Hàng năm, huyện nên tổ chức đợt tham quan học tập cho chủ doanh nghiệp t- nhân hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ điển hình mô hình tiên tiến tỉnh, huyện lân cận để họ học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất phổ biến cho doanh nghiệp chủ hộ kinh tế khác - Huyện khuyến khích hộ sản xuất, kinh doanh, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại th-ờng xuyên có mối liên hệ trực tiếp với sở khoa học, áp dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất đặc biệt tiếp cận với hệ thống trung tâm t- vấn khoa học công nghệ phòng kinh tế huyện để đ-ợc t- vấn giải đáp kịp thời - Một trình độ ng-ời lao động đ-ợc nâng cao đà qua đào tạo doanh nghiệp cần quan tâm đến việc mua máy móc, trang thiết bị đổi công nghệ để ng-ời lao động sử dụng, vận hành tạo suất lao động cao Điều này, đ-ợc thực cần gúp đỡ quan chức nh-: ngân hàng, doanh nghiệp thông qua trung tâm t- vấn khoa học công nghệ huyện để tìm hiểu máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất đ-ợc t- vấn để mua thiết bị đà lạc hậu với thời đại - Hàng năm, tiến hành công tác sơ kết, tổng kết toàn huyện ch-ơng trình áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao chất l-ợng nguồn lao động, khen th-ởng tuyên d-ơng doanh nghiệp làm tốt công tác 2.2.5 Hỗ trợ thông tin, xúc tiến th-ơng mại mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp nh- sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, nắm bắt thông tin, mở rộng thị tr-ờng nhân tố vô quan trọng, định hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt 52 ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ nh- hiƯn vấn đề trở cần thiết bao giê hÕt Trong thùc tÕ, kinh tÕ t- nh©n lâu ch-a đ-ợc đối xử cách bình đẳng, công với thành phần kinh tế khác Trong đó, thông tin chủ tr-ơng, sách, hế hoạch phát triển kinh tế- xà hội, dự án đất n-ớc, ngành, vùng, huyện không đ-ợc cấp uỷ Đảng, quan, quyền cung cấp đầy đủ, xác điều này, thiệt thòi cho doanh nghiệp t- nhân để họ tham gia vào việc đấu thầu dự án, cạnh tranh với doanh nghiệp nhà n-ớc mà đặc biệt việc vạch chủ tr-ơng giải pháp h-ớng để phát triển doanh nghiệp t-ơng lai Vì vậy, với việc giải vấn đề vốn, nâng cao chất l-ợng nguồn lao động, đ-a tiến khoa học kỹ thuật, cần thực thống giải pháp sát thực có tính khả thi nhằm hỗ trợ đơn vị kinh tế t- nhân nắm bắt thông tin, xúc tiến th-ơng mại mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm: - Trên sở đổi chế, HĐND - UBDN huyện Vĩnh Lộc cần phải tạo điều kiện để thông tin cần thiết pháp luật, sách, dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội địa bàn huyện cách minh bạch rõ ràng ph-ơng tiện thông tin đại chúng để tất thành phần kinh tế, doanh nghiệp đ-ợc biết, hiểu đ-ợc tham gia đầy đủ - Cùng với việc xây dựng, củng cố nâng cấp tuyến đ-ờng giao thông nông thôn từ trung tâm huyện xà nh- đà trình bày trên, cần đầu tphát triển hệ thống chợ, xây dựng thị tứ, thị trấn để mở rộng mạng l-ới l-u thông hàng hoá địa bàn huyện Thực xà có chợ, nâng cấp mở rộng chợ đầu mối nh- chợ Giáng, chợ Tây - Quy hoạch cải tạo xây dựng thị xÃ, thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân c-, hình thành trung tâm th-ơng mại dịch vụ địa bàn tỉnh Ưu thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân c- thực 53 việc mua bán hàng hóa th-ờng xuyên đáp ứng thời vụ sản xuất thu mua sản phẩm hộ, không bị giới hạn ngày họp nh- chợ - Phát triển hệ thống thông tin b-u viễn thông, chủ doanh nghiệp t- nhân hay hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ cần phải tiếp cận làm quen với kĩ sử dụng thành thạo Internet hay tiếp cận tìm hiểu ph-ơng tiện truyền thông đại chúng để nắm bắt đ-ợc xu phát triển xà hội, nhu cầu ng-ời tiêu dùng Điều này, vô quan trọng từ để có chiến l-ợc phát triển doanh nghiệp theo h-ớng sản xuất mặt hàng gì? thời gian nào? mẫu mà giá nh- để cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất khác - Để mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, thân hộ cá thể, tiểu chủ phải có nỗ lực lớn để nâng cao chất l-ợng, số l-ợng sản phẩm, mẫu mà kiểu dáng phù hợp với tâm lý, sở thích ng-ời tiêu dùng - Chú trọng khuyến khích hỗ trợ thành lập doanh nghiệp lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản gồm: Bảo quản, chế biến, nông sản thực phẩm, tạo điều kiện để bao tiêu mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông nghiệp 2.2.6 Đổi quản lý nâng cao lực quản lý quyền huyện Tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc kinh tế t- nhân đóng quan trọng tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh h-ớng, pháp luật đạt hiệu kinh tế - xà hội cao mà khắc phục cách tình trạng hoạt động tự phát, gây nhiều tiêu cực nh-: vi phạm pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận th-ơng mại, kinh doanh trái phép, buôn lậu hàng giả, vi phạm luật sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi tr-ờng, bảo hiểm cho ng-ời lao động, 54 HiƯn nay, ë n-íc ta thđ tơc hµnh chÝnh, quản lý nhà n-ớc nhiều bất cập chồng chéo r-ờm rà gây khó khăn cho tất thành phần kinh tế kinh tế t- nhân Vì vậy, để nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà n-ớc kinh tế vấn đề cấp thiết cần phải đổi quản lý nâng cao lực quản lý quyền huyện theo h-ớng sau: - Cần phải phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn hệ thống quản lý nhà n-ớc cấp từ UBND xà đến huyện, tỉnh nhằm bảo đảm khắc phục đ-ợc tình trạng bỏ trống trận địa, chồng chéo, trùng lắp quản lý nhà n-ớc nhhiện - Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh sở kinh tế cá thể, tiểu chủ, doanh nghiệp t- nhân nhằm ngăn chặn biểu sai phạm sản xuất kinh doanh, đồng thời bảo vệ sở làm ăn pháp luật Trong trình thực việc kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo chức năng, thẩm quyền quy định pháp luật, tránh tình trạng kiểm tra tràn lan tùy tiện gây phiền hà sách nhiều sở sản xuất kinh doanh - Tích cực cải tiến thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp sở th-ờng xuyên tuyên truyền sâu rộng chủ tr-ơng, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp Đảng nhà n-ớc áp dụng đắn luật doanh nghiệp việc cấp giấy đăng ký kinh doanh theo chế cửa, dấu rà soát, bÃi bỏ giấy phép chứng hành nghề không cần thiết gây khó khăn cho doanh nghiệp đăng ký hoạt động - Thực cải tiến lề lối làm việc cán bộ, Đảng viên gần gũi với dân Đẩy mạnh cải cách hành hệ thống quan quản lý theo tinh thần phục vụ nhân dân, tạo điều kiện cho cá nhân làm ăn sản xuất kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Xoá bỏ tình trạng phân biệt đối xử không bình đẳng kinh tế nhà n-ớc kinh tế 55 t- nhân, đơn giản hoá thủ tục hành kiên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nh-: cấp giấy phép đầu t-, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, vay vèn tÝn dơng, … - H§ND - UBND hun hàng năm nên tổ chức tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, qua để tôn vinh doanh nhân giỏi Đồng thời, kêu gọi lòng hảo tâm doanh nghiệp t- nhân tích cực tham gia ủng hộ ch-ơng trình lớn phủ địa bàn nh-: xoá đói giảm nghèo, xoá nhà tạm, ủng hộ gia đình thương binh liệt sỹ, Với giải pháp cụ thể đồng tất lĩnh vực hi vọng t-ơng lai không xa thành phần kinh tế t- nhân nói chung doanh nghiệp t- nhân hộ kinh doanh cá thể, tiểu thủ địa bàn nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ số l-ợng chất l-ợng nhmức đóng góp vào phát triển kinh tế - xà hội huyện nông đời sống vốn gặp nhiều khó khăn 56 Kết luận Đáp ứng yêu cầu phát triển, phù hợp với thay đổi tình hình giới n-ớc, Đảng ta đà thừa nhận tồn kinh tế t- nhân tất yếu khách quan kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN Chủ tr-ơng đắn đà tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t- nhân phát triển mạnh mẽ Sự phát triển rộng khắp kinh tế t- nh©n thêi gian qua ë n-íc ta nãi chung, Vĩnh Lộc Thanh Hóa nói riêng đà phát huy đ-ợc vai trò quan trọng thành phần kinh tế phát triển kinh tế, đà huy động nguồn lực xà hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà n-ớc, góp phần giữ vững ổn định trị- xà hội đất n-ớc Cùng với thành phần kinh tế khác, phát triển kinh tế t- nhân đà góp phần giải phóng lực l-ợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xà hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, tăng thêm số l-ợng công nhân lao động doanh nhân Việt Nam, thực chủ tr-ơng xà hội hoá y tế, văn hoá, giáo dục Tuy nhiên, phát triển kinh tÕ t- nh©n ë VÜnh Léc – Thanh Hãa vÉn nhỏ bé lạc hậu so với tiềm huyện nhiều hạn chế nh-: vốn, mặt sản xuất, công nghệ, thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, môi tr-ờng tâm lý môi trường pháp lý Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế t- nhân Vĩnh Lộc - Thanh Hóa phát triển h-ớng cần phải nhÊt qu¸n víi chÝnh s¸ch ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ nhiều thành phần, thống ph-ơng h-ớng phát triển tập trung thực đồng hệ thống giải pháp để thành phần kinh tế xứng đáng mét bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế, góp phần thực thắng lợi công 57 công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong thời gian có hạn với kết nh- hi vọng góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để thúc đẩy kinh tế t- nhân mà cụ thể doanh nghiệp t- nhân kinh doanh c¸ thĨ, tiĨu chđ ë VÜnh Léc - Thanh Hoá phát triển năm 58 Tài liệu tham khảo Bộ GD - T, 2006, Giáo trình kinh tế tr Mác-Lênin dùng cho khối nghành không chuyên quảng trị kinh doanh, NXB Gi¸o dục, Hà Nội Ban t- t-ëng văn hoá - trung -ơng, 2002, Ti liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ V- BCH trung - -ơng Đảng khoá IX, NXB Chính tr Quc gia, Hà Nội Ngun Thị DiƯp, 2003, “Kinh tÕ c¸ thể, tiểu chủ Nghệ An trình đổi mới: thực trạng v giải pháp Luận văn thạc sĩ kinh tÕ, NXB ChÝnh trị Quốc gia Hồ ChÝ Minh, H ni Đảng huyện Vĩnh Lộc, 9/2005, Báo cáo đại hội Đại biểu Đảng huyện Vĩnh Lộc lần thứ XXIII - Vĩnh Lộc Đảng cộng sản Việt Nam, 1987, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Ix, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam, 2002, Văn kiện hội nghị lần thứ V- BCH trung ương Đảng khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Đạt, 1998, Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, nghiên cứu kinh tÕ 11 Bïi Thanh, sè 4- 2008, “Kinh tÕ t­ nhân thời kì độ Việt Nam Mục nghiên cứu trao đổi, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia khu vùc I 59 12 Ngun Tr-êng Tam, 4-2008, “Chuyªn ®Ị doanh nghiƯp ngoµi qc doanh ë VÜnh Léc giai đoạn 2005 - 2008 Vĩnh Lộc 13 Hà Huy Thành, 2001, Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t- tnhân- lý luận sách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 14 TS Đinh Thị Thơm, 2008, “Kinh tÕ t­ nh©n viƯt nam sau thËp kỉ đổi mới: Thực trạng vấn đề, NXB Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà nội 15 TS Đinh Thị Thơm, 2007, Kinh tế tư nhân gia đoạn toàn cầu hoá nay, NXB Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội 16 Trang web: vietnamnet.vn, cËp nhËt 05/02/2004, 14/03/2006, 10/05/2006, 27/06/2007 17 Trang web: www.dddn.com.vn, cËp nhËt 05/12/2008 18 Trang web: www.mofa.gow.vn, cËp nhËt thø ngµy 02/03/2006 19 Trang web: www.chungta.com, cËp nhËp 05/02/2009 20 Phạm Chi Lan, Phát triển khu vực kinh tế tư nhân bối cảnh hội nhập quốc tế Mục nghiên cứu trao đổi, Tạp chí Cộng sản, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, sè 2+3(122+123)/2007 21 LuËt doanh nghiệp năm 2005 22 PGS, TS Võ Văn Phúc, 2005, kinh tế độ thời kì độ lên CNXH Việt Nam, NXB lý luận trị, Hà Nội 23 L-ơng Xuân Quỳ, 2001, Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta: Lý luận, thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phòng thống kê huyện Vĩnh Lộc, 2006, Những kết đạt đ-ợc kinh tế-xà hội huyện VÜnh Léc tõ 2002-2006”, VÜnh Léc 25 UBND huyÖn VÜnh Lộc, 4-2005, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xà hội huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2000-2005, Vĩnh Lộc 26 UBND huyện Vĩnh Lộc,6 2008, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xà hôi huyện Vĩnh Lộc tháng đầu năm 2008, Vĩnh Lộc 60 ... tnhân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hóa giai đoạn NộI DUNG Ch-ơng Kinh tế t- nhân thực trạng phát triển kinh tế tnhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa 1.1 Kinh t- nhân vai trò phát triển kinh tÕ - x· héi 1.1.1... khoá luận gồm ch-ơng, tiết Ch-ơng 1: Kinh tế t- nhân thực trạng phát triển kinh tế t- nhân huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tnhân huyện Vĩnh. .. định kinh tế t- nhân tiền đề cho đời tồn kinh tế hàng hoá Không có vậy, kinh tế t- nhân động lực thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao hơn, kinh tế thị tr-ờng Trong giai đoạn nay,

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan