HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)

139 1.5K 7
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hóa 12 cơ bản ôn thi tốt nghiệp

HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) NHỮNG KIẾN THỨC BẢN NHẤT VỀ HÓA HỌC 11 1. Sự điện li - Sự điện li là quá trình các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy). - Chất điện li là các chất phân li ra ion ở trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy). - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ 1 số phân tử hòa tan phân li thành ion. 2. Axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính - Axit là chất phân li trong nước ra ion H+. - Bazơ là chất phân li trong nước ra ion OH - Muối là chất phân li ra cation kim loại (hoặc cation amoni) và anion gốc axit. - Hiđroxit lưỡng tính là chất vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ. 3. Phản ứng trao đổi ion Các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion: - Sản phẩm phản ứng chất kết tủa. - Sản phẩm phản ứng chất điện li yếu. - Sản phẩm phản ứng chất khí. ⇒ Bản chất của phản ứng trao đổi ion là làm giảm số ion trong dung dịch. 4. Cấu tạo, tính chất hoá học bản của một số đơn chất và hợp chất vô cơ Chất Số oxi hoá Tính chất hoá học N 2 0 tính oxi hoá và tính khử. Hợp chất của Nitơ -3 (NH 3 ) tính khử mạnh. +1;+2;+3;+4 tính oxi hoá và tính khử. +5 (HNO 3 ) tính oxi hoá mạnh. P 0 tính oxi hoá và tính khử. Hợp chất của P +5 (H 3 PO 4 ) Là axit yếu, ba nấc. C 0 tính oxi hoá và tính khử. Hợp chất của C +2 (CO) Oxit tring tính tính khử. +4 (CO 2 ) Oxit axit tính oxi hoá. +4 (H 2 CO 3 ) Axit yếu, kém bền. Si 0 tính oxi hoá và tính khử. Hợp chất của Si +4 (SiO 2 ) Oxit axit không tan. +4 (H 2 SiO 3 ) Axit rất yếu, không tan. 5. Cấu tạo, tính chất hoá học bản của một số hợp chất hiđrocacbon Chất Đặc điểm cấu tạo Tính chất hoá học Ankan C n H 2n+2 n ≥ 1 Mạch hở, chỉ liên kết đơn trong phân tử - Phản ứng thế với X 2 - Phản ứng tách hiđro - Không làm mất màu với dd KMnO 4 Anken C n H 2n Mạch hở, 1 liên kết đôi trong phân tử - Phản ứng cộng X 2 , HX… - Phản ứng trùng hợp Thầy TÀI 0934022006 Page 1 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) n ≥ 2 - Làm mất màu với dd KMnO 4 Ankin C n H 2n- 2 n ≥ 2 Mạch hở, 1 liên kết ba trong phân tử - Phản ứng cộng X 2 , HX… - Pư thế H ở – C ≡ CH - Làm mất màu với dd KMnO 4 Ankađien C n H 2n- 2 n ≥ 3 Mạch hở, 2 liên kết đôi trong phân tử - Phản ứng cộng X 2 , HX… - Phản ứng trùng hợp - Làm mất màu với dd KMnO 4 Aren C n H 2n - 6 n ≥ 6 Phân tử vòng benzen (còn gọi là ankylbenzen) - Phản ứng cộng X 2 , HX… - Pư thế H ở vòng benzen - Ankylbenzen làm mất màu với dd KMnO 4 6. Điều chế, tính chất hoá học bản của một số hợp chất dẫn xuất của hiđrocacbon Chất Tính chất hoá học Điều chế Dẫn xuất halogen C x H y X - Phản ứng thế X = OH - Phản ứng tách HX - Thế H ở CxHy = X - Cộng HX hoặc X 2 vào anken, ankin Ancol no đơn chức C n H 2n +1 OH n ≥ 1 - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng thế OH - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. Từ dẫn xuất halogen hoặc anken Phenol C 6 H 5 OH - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dd kiềm - Phản ứng thế ở vòng benzen Từ benzen hoặc cumen Anđehit no đơn chức C n H 2n +1 CHO n ≥ 0 - Tính oxi hoá: cộng H 2 - Tính khử: Tráng bạc, tác dụng với Cu(OH) 2 Oxi hoá ancol bậc 1, no, đơn chức Xeton no, đơn chức R – CO – R’ R, R’: no - Tính oxi hoá: cộng H 2 Oxi hoá ancol bậc 2, no, đơn chức Axit cacboxylic no, đơn chức R – COOH R: no - Tác dụng với ancol - Tính axit: t.d với KL hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muối, đổi màu quỳ tím, … - Oxi hoá cắt mạch ankan - Oxi hoá anđehit no, đơn chức GHI CHÚ Thầy TÀI 0934022006 Page 2 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) MỘT SỐ CHẤT HỮU THƯỜNG GẶP M CTPT CTCT. Tên thường Nhóm ankyl M Tên gốc H-C 42 62,5 54 68 104 92 100 88 C 3 H 6 C 2 H 3 Cl C 4 H 6 C 5 H 8 C 8 H 8 C 7 H 8 C 5 H 8 O 2 C 4 H 8 O 2 CH 2 =CH-CH 3 CH 2 =CH-Cl CH 2 =CH-CH=CH 2 CH 2 =C(CH 3 )- CH=CH 2 C 6 H 5 CH=CH 2 . C 6 H 5 CH 3 . CH 2 =C-COOCH 3 CH 3 CH 3 CH COOH CH 3 Propylen Vinyl clorua Butađien ( đivinyl) Isopren Stiren Toluen Metyl metacrylat CH 2 CH 3 C 2 H 5 - CH 3 CH 2 CH 2 - CH 3 - CH CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 - CH 3 - CH 2 CH - CH 3 CH 3 - CH - CH 2 CH 3 CH 3 - C CH 3 CH 3 CH 2 =CH C 6 H 5 - C 6 H 5 CH 2 CH 2 =CH-CH 2 – 14 15 29 43 57 27 77 91 41 metylen Metyl Etyl propyl iso-propyl butyl sec-butyl isobutyl tert-butyl vinyl phenyl benzyl anlyl HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐRÔCACBON Câu 1: CTPT của hidrôcacbon dạng tổng quát C n H 2n+2-2k . Với k ≥O thì k là: A. tổng số nối đôi B. tổng số liên kết π C. tổng số nối đôi & nốiđơn D. tổng số liên kết π và số vòng Câu 2 : Các dãy đồng đẳng sau đây cùng dạng công thức phân tử: A. ankan; xicloankan B. xicloankan; aren C. xicloankan; anken D. anken; ankadien Câu 3 X công thức phân tử C 6 H 14 . X tác dụng Cl 2 (ánh sáng, t o ) thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là: A. n-hexan B. 2-metylpentan C. 2,2-dimetylbutan D. 2,3- dimetylbutan Câu 4 Cho X là 4-metylhex -2-en; Y là 5-etylhept-3-en; Z là 2-metylbut-2-en và T là 1-clopropen. Các chất đồng phân hình học là: A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và T D. Y, Z và T Câu 5 Các thuốc thử đủ để phân biệt metan, xiclo ankan là: A. dung dịch Br 2 B. dung dịch AgNO 3 C. dung dịch KMnO 4 D. A, B, C đều đúng Thầy TÀI 0934022006 Page 3 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) Câu 6 Hai xicloankan X và Y đều tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì X cho 4 sản phẩm, Y chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X và Y là: A. xiclopentan và xiclobuten B. metyl xiclobuten và xiclopentan C. metyl xiclopentan và xiclohexan D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 1,276 gam và thu được 2 gam kết tủa. Dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon là: A. ankin B. ankan C. aren D. ankin hoặc ankadien Câu 8 Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là: A. CH 4 ; C 2 H 6 B. C 2 H 6 ; C 3 H 8 C. C 3 H 8 ; C 4 H 10 D. C 4 H 10 ; C 5 H 12 Câu 9 Số đồng phân của chất công thức phân tử C 4 H 10 là : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 10 : Khi cho isopentan tác dụng với Cl 2 (1:1) số sản phẩm thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ? CH 2 C CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 Cl A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2- etylpenten-1 Câu 12 : Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho : A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng. B. Anken bất đối và tác nhân bất đối C. Anken bất đối và tác nhân đối xứng D. Xiclo ankan bất đối và tác nhân bất đối. Câu 13: Những hợp chất nào sau đây thể đồng phân hình học (cis-trans) CH 3 CH = CH 2 (I) ; CH 3 CH = CHCl (II) ; CH 3 CH = C(CH 3 ) 2 (III) CH 3 C C CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CH 3 C C Cl H C 2 H 5 (IV) (V) A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V) Câu 14 :Ankan A 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của A là : A. C 6 H 14 và 4 đồng phân B. C 6 H 14 và 5 đồng phân C. C 5 H 12 và 3 đồng phân D. C 6 H 14 và 6 đồng phân Câu 15: Chọn câu trả lời đúng : A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT dạng C n H 2n , n ≥ 2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no CTPT C n H 2n , n ≥ 2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử chứa một liên kết đôi C=C Câu 16: Khi đốt cháy một hydrocacbon X ta thu được (số mol CO 2 / số mol H 2 O < 1) . Vậy X thể là : A. C 2 H 2 B. C 12 H 12 C. C 3 H 6 D. A,B đều đúng Thầy TÀI 0934022006 Page 4 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) Câu 17: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 thì CTPT tương đương của dãy : A. C n H n , n ≥ 2 B. C n H 2n+2 , n ≥1 C. C n H 2n-2 , n≥ 2 D. Tất cả đều sai Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, ta thu được 4,48 l CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là : A. C 2 H 4 và C 4 H 8 B. C 2 H 2 và C 4 H 6 C. C 3 H 4 và C 5 H 8 D. CH 4 và C 3 H 8 Câu 19: Khi đốt cháy metan trong khí Cl 2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là : A. CH 3 Cl và HCl B. CH 2 Cl 2 và HCl C. C và HCl D. CCl 4 và HCl Câu 20: Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO 2 . vậy CTPT 2 hydrocacbon là : A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. CH 4 và C 2 H 6 C. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. Tất cả đều sai. Câu 21: Khi cộng HBr vào 2-metylbut -2 - en theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm. A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả đều sai Câu 22: Đốt cháy một thể tích hydrocacbon A cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là : A. C 3 H 6 B. C 6 H 12 C. C 3 H 8 D. B và C đều đúng Câu 23 :Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp d hh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đó là : A. CH 4 ; C 2 H 6 B. C 2 H 6 C 3 H 8 C. C 3 H 8 và C 4 H 10 D. Tất cả đều sai Câu 24 : Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm : A. C 1 → C 4 B. C 1 → C 5 C. C 1 → C 6 D. C 2 → C 10 Câu 25: Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O .m giá trị. A. 2 gam B. 4gam C. 6 gam D. 8 gam . Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thì thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15g D. 42,5 g . Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO 2 (ĐKTC ) và 12,6 gam H 2 O.Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B.Anken C. Ankin D. Aren . Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 22,4 lít CO 2 (ĐKTC ) và 25,2 g H 2 O.Hai hiđrocacbon đó là A.C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 4 H 10 và C 5 H 12 D. C 5 H 12 và C 6 H 14 Câu 30: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp khối lượng là 24,8 gam. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít( đktc). Công thức phân tử của các ankan là: A.C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 4 H 10 và C 5 H 12 D. C 5 H 12 và C 6 H 14 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO 2 ( ĐKTC ) và 9 gam H 2 O .Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren . Câu 32: Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc .Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO 2 ( các khí đo ở đktc ) .Công thức phân tử của 2 ankan là A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 2 H 6 và C 4 H 10 C. CH 4 và C 4 H 10 D. C 3 H 8 và C 5 H 12 Thầy TÀI 0934022006 Page 5 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) Câu 33: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 5,6 lít khí CO 2 ( đktc ) và 6,3 gam hơi nước. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 3 H 6 và C 4 H 8 D. C 4 H 8 và C 6 H 12 Câu 34: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO 2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 4 H 8 C. C 3 H 6 và C 5 H 10 D. C 2 H 6 và C 4 H 10 Câu 35: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên ta thu được 8,96 lít khí CO 2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. C 5 H 12 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 4 H 8 C. C 3 H 6 và C 5 H 10 D. C 4 H 8 và C 6 H 12 . Câu 36: Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC ) đi qua bình đựng dung dịch Brom thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam .Công thức phân tử của 2 ankin là: A. C 3 H 4 và C 4 H 6 B. C 4 H 6 và C 5 H 8 C. C 2 H 2 và C 3 H 4 D. C 4 H 10 và C 6 H 14 Câu 37: Cho 14 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br 2 . 1. Công thức phân tử của các anken là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 5 H 10 và C 6 H 12 2. Tỷ lệ số mol của 2 anken trong hỗn hợp là: A. 1: 2 B. 2: 1 C. 2 : 3 D. 1: 1 Câu 38 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình ( 1 ) đựng H 2 SO 4 đặc dư và bình ( 2 ) đựng NaOH rắn dư .Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình ( 1 ) tăng 63,36 gam và bình ( 2 ) tăng 23,04 gam . Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là: A. 0,15 mol . B. 0,16 mol . C. 0,17 mol . Thầy TÀI 0934022006 Page 6 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) HỆ THỐNG DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU ĐÃ HỌC hệ thống 1 số đặc điểm bản danh pháp của HCHC * Tên H.C mạch chính: C 1 : met C 2 : et C 3 : prop C 4 : but C 5 : pent * Tên các nhóm thế thường gặp: CH 3 – : metyl C 2 H 5 – : etyl C 3 H 7 – : propyl OH – : hydroxyl NO 2 – : nitro * Tên các nhóm chức bản đã học: – : an = : en =, = : dien ≡ : in –OH : ol–CHO : al –CO– : on –COOH : ic Danh pháp Thay thế: * Quy tắc: - Chọn mạch chính: mạch C dài nhất, chứa nhóm chức, (có nhiều nhóm thế nhất). - Đánh số vị trí C mạch chính: xuất ơhats từ phía nhóm chức (tổng số vị trí C chứa nhóm thế là nhỏ nhất). - Gọi tên: V.trí NT + tên NT + tên H.C mạch chính + T.trí nhóm chức + tên nhóm chức. HỆ THỐNG CÁC PHẢN ỨNG HỮU BẢN ĐÃ HỌC Phản ứng Tác nhân Chất tham gia Đặc điểm phản ứng Thế Cl 2 /askt Ankan - Sp’: dx Cl - Quy tắc thế Br 2 /Fe Benzen - Sp’: dx Br - Quy tắc thế HNO 3 /H 2 SO 4 Benzen - Sp’: h/c nitro - Quy tắc thế AgNO 3 /NH 3 Ank – 1 – in - Tạo kết tủa vàng. Cộng H 2 /Ni Anken Ankadien Ankin Andehit Xeton - Phá vỡ LK π để tạo LK σ. Br 2 Anken Ankadien Ankin - Làm mất màu nước Br 2 . HCl Anken Ankadien Ankin - Phá vỡ LK π để tạo LK σ. - Quy tắc cộng. H 2 O Anken Ankadien Ankin - Sp’: + Ancol đối với anken, ankadien + Andehithoặc xeton đối với ankin. Thầy TÀI 0934022006 Page 7 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) Phản ứng Tác nhân Chất tham gia Đặc điểm phản ứng - Quy tắc cộng Oxy hóa không hoàn toàn AgNO 3 /NH 3 Nhóm –CHO - Tạo kết tủa Ag - Tỉ lệ: n -CHO :n Ag = 1:2 (Đ/v HCHO thì n HCHO :n Ag =1:4) Cu(OH) 2 /NaOH, t o Nhóm –CHO - Tạo kết tủa Cu 2 O đỏ gạch CuO, t o Ancol - Cu kết tủa - Bậc 1 andehit - Bậc 2 Xeton - Bậc 3 không phản ứng. Oxy hóa hoàn toàn O 2 Các loại hợp chất hữu cơ - CO 2 , H 2 O với: 2 2 CO H O n n < ⇒ h/c HC chỉ LK σ. 2 2 CO H O n n = ⇒ h/c HC 1 LK = Các phản ứng khác Tách H 2 Ankan - Ankananken Cracking Ankan - Tạo ankan và anken mạch C ngắn hơn. H 2 /Pd Ankin - Anken Cu(OH) 2 /NaOH Ancol 2 nhóm – OH liến kề. - Tạo dung dịch xanh dương. Nhịhợp C 2 H 2 - C 4 H 4 , C 6 H 6 Tam hợp C 2 H 2 - C 6 H 6 Trùng hợp h/c HC LK = - Polime * BT 1: Viết CTCT và gọi tên các chất CTPT sau:  Ankan: C 4 H 10 .  Anken: C 4 H 8 .  Ancol: C 4 H 10 O.  Andehit và Xeton: C 4 H 8 O.  Axitcacboxylic: C 4 H 8 O 2 . * BT2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng Thầy TÀI 0934022006 Page 8 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) AXIT CACBOXYLIC I.Công thức - cấu tạo - cách gọi tên 1. Công thức. Axit hữu (còn gọi là axit cacboxylic là những hợp chất một hay nhiều nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết với nguyên tử C hoặc H. ( ) ( , , ) n n k m m n n k m m k C H COOH C H CO C H O m n m n + − − + − − ⇔ ⇔ = + ≥ ≥ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 0  Với k= 0 , m= 1 => axit no đơn chức C m H 2m O 2 hay C n H 2n+1 COOH (Nếu đề bài cho C m H 2m O 2 => este no đơn chức hoặc axit no đơn chức => CO H O n n = 2 2 )  Với k = 1 , m = 1 => C n H 2n O 2 hay C n H 2n-1 COOH ( axit đơn chức 1 liên kết Π trong gốc )  k = 4 ,m = 1 => Dãy đồng đẳng của axit thơm no đơn chức => C n H 2n-7 COOH ( n ≥ 6 )  .k=0 ,m=2 => C n H 2n (COOH) 2 điaxit no 2. Cấu tạo Do nguyên tử O hút mạnh cặp electron liên kết của liên kết đôi C = O đã làm tăng độ phân cực của liên kết O - H. Nguyên tử H trở nên linh động, dễ tách ra. Do vậy tính axit ở đây thể hiện mạnh hơn nhiều so với phenol. Thầy TÀI 0934022006 Page 9 HÓA HỌC 12 BẢN (Dùng ôn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) b) Ảnh hưởng của gốc R đến nhóm - COOH:  Nếu R là gốc ankyl hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) thì làm giảm tính axit. Gốc R càng lớn hay bậc càng cao. +I càng lớn, thì tính axit càng yếu. Ví dụ: Tính axit giảm dần trong dãy sau.  Nếu trong gốc R nhóm thế gây hiệu ứng cảm ứng I (như F > Cl > Br > I hay NO 2 > F > Cl > OH) thì làm tăng tính axit. Ví dụ: Tính axit tăng theo dãy sau.  Nếu trong gốc R liên kết bội Ví dụ: .Nếu 2 nhóm -COOH trong 1 phân tử, do ảnh hưởng lẫn nhau nên cũng làm tăng tính axit. c) Ảnh hưởng của nhóm -COOH đến gốc R: Nhóm -COOH hút electron gây ra hiệu ứng -I làm cho H đính ở C vị trí α trở nên linh động, dễ bị thế. Ví dụ: 3. Cách gọi tên a) Tên thông dụng HOOC-CH 2 -COOH axit malonic hay propandioic HOOC-COOH axit axit oxalic hay etandioic CH 2 =CH-COOH axit acrylic hay propenoic CH 2 =C(CH 3 )-COOH axit metacrylic CH 3 -(CH 2 ) 7 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -COOH axit oleic (có trong dầu mỡ động thực vật) CH 3 -(CH 2 ) 16 -COOH axit stearic C 15 H 31 COOH axit panmitic b) Danh pháp quốc tế: Tên axit = Tên hiđrocacbon tương ứng + oic CH 3 - CH 2 - COOH : propanoic II. Tính chất vật lý của axit no, mạch hở một lần axit (C n H 2n+1  COOH)  Ba chất đầu dãy đồng đẳng là chất lỏng, vị chua, tan vô hạn trong nước, điện li yếu trong dung dịch.  Những chất sau là chất lỏng, rồi chất rắn, độ tan giảm dần. Nhiệt độ sôi tăng dần theo n. Thầy TÀI 0934022006 Page 10 [...]... 12 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) MỘT SỐ AXIT HỮU THƠNG DỤNG Thầy TÀI 0934022006 Page 13 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) Phương pháp giải bài tập 1 1 naxit thì đó là axit đơn chức 2  Nếu cho hai chất hữu X và Y tác dụng với NaHCO 3dư mà thu được nCO2 = nhh thì trong phân tử mỗi chất hữu chứa một nhóm ( - COOH)  Cho hai chất hữu cơ. .. xenlulozơ A GLUCOZƠ I - LÍ TÍNH: Trong máu người nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng 0,1% II - CẤU TẠO: Glucozơ CTPT : C6H12O6 Thầy TÀI 0934022006 Page 31 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) Glucozơ CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH] 4CHO - Glucozơ là hợp chất tạp chức - Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng α-glucozơ và β- glucozơ... (CB-2 012) Câu 29: Chất X cơng thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3 Tên gọi của X là A etyl axetat B metyl acrylat C propyl fomat D metyl axetat 20 (GDTX-2 012) Câu 12: Etyl fomat cơng thức là A HCOOC2H5 B HCOOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3 21 (CB-2 012) Câu 9: Khi đun nóng chất X cơng thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH Thầy TÀI 0934022006 Page 30 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS. .. hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cạn dung dịch thu được chất rắn khan khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) Thầy TÀI 0934022006 Page 28 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) 29 Chất X cơng thức phân tử C 2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và ancol Chất X thuộc loại: 30 Đốt cháy... Tính chất hóa học H ,t a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 → b) Phản ứng với axit nitric H SO d,t [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc)  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O → Xenlulozơ trinitrat ( 297 đvc ) rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói + 2 4 o 0 GHI CHÚ Thầy TÀI 0934022006 Page 33 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) TRẮC... 0934022006 Page 11 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém)  CH3COOH + H2O men dấm,25-300C  Oxy hóa anđehit axetic CH 3CHO + 1/2O2  CH3COOH x t,t0  Đi từ metanol và cacbon oxit : CH3OH + CO  CH3COOH x t,t0 Giới thi u một số axit 1 Axit fomic H - COOH Là chất lỏng, khơng màu, tan nhiều trong nước, mùi xốc, nhiệt độ sơi = 100,5 oC Trong phân tử nhóm chức anđehit -CHO nên tính... Không nhóm chức CHO nên không phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom * Tính chất hóa học, tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân a) Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O màu xanh lam H ,t b) Phản ứng thủy phân C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 → b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích + Thầy TÀI 0934022006 0 Page 32 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng. .. este khơng liên kết H2 4.Tính chất hóa học: * Phản ứng thủy phân:: phản ứng thuận nghịch H ,t  → + Mơi trường axit: R-COO-R’ + H-OH ¬  R –COOH + R’OH  + Mơi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) : t R-COO-R’ + NaOH  R –COONa + R’OH (phảnứng1chiều) → + 0 0 Thầy TÀI 0934022006 Page 19 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) * Phản ứng oxi hóa (cháy) CnH2nO2 + 3n − 2 t0 O2 ... 27 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) 14 Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng Tên gọi của este là: 15 Hai chất hữu X1 và X2 đều khối lượng phân tử bằng 60 đvC X1 khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na Cơng thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: 16 Cho sơ... sinh ra Axit đó là: a HCOOH b CH 3COOH c (COOH) 2 d C2H5COOH Thầy TÀI 0934022006 Page 15 HĨA HỌC 12 BẢN (Dùng ơn thi tốt nghiệp-bổ trợ cho HS kém) 12 Hỗn hợp X gồm hai axit hữu no Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M Cơng thức cấu tạo của hai axit là: a CH3COOH; C2H5COOH b HCOOH; (C OOH)2 c CH3COOH; C3H7COOH d.CH3COOH;(COOH)2

Ngày đăng: 16/01/2014, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. VẬT LIỆU POLIME

  • VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan