Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

46 1.3K 6
Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 1 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chúng ta đã biết thì Linh chi là một trong được thảo thiên nhiên được xếp vào loại thượng dược. Cách đây hàng ngàn năm, nấm Linh chi đã được dùng để làm thuốc, các sách dược thảo của nhiều triều đại ở Trung Quốc đều ghi nhận Linh chi được sử dụng làm thuốc từ lâu đời. Giá trị dược liệu của Linh chi đã dược ghi chép trong các thư tịch cổ của Trung Quốc, cách nay hơn 4000 năm (Zgao, J.D., 1994). Từ những kinh nghiệm lưu truyền trong nhân gian, loài người đã biết sử dụng Linh chi theo nhiều cách khác nhau. Đến nay khoa học kỹ thuật phát triển, nấm Linh chi còn được các nhà khoa học trên thế giới chứng minh được tác dụng hữu ích trong việc điều trị bệnh: ung thư, cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch, HIV, viêm gan siêu vi, suy nhược thần kinh… [3, 9] Hiện nay Linh chi không còn khan hiếm như lúc trước do con người có thể áp dụng kỹ thuật để nuôi trồng Linh chi trong môi trường nhân tạo và ngày càng phát triển mạnh trên thế giới và đạt đến quy mô công nghiệp. Trong hai thập niên gần đây, các nhà khoa học ở nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Hongkong đã tăng cường nghiên cứu sản xuất nấm Linh Chi và mở rộng hiệu quả sử dụng dược liệu này. Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu sử dụng nấm Linh chi làm thuốc chữa bệnh ở trong nước cũng như xuất khẩu ngày càng tăng. Nhiều cơ sở đã tiến hành nghiên cứu nuôi trồng, chế biến và thăm dò các hoạt chất sinh học có trong nấm Linh chi. Các thành phần hóa học có trong nấm Linh chi rất phong phú bao gồm các nhóm: acid béo, steroid, alcaloid, protein, polysaccharide… [19]. Trong đó thành phần có tác dụng dược lý quý báu, đặc trưng cho nấm Linh chi phần lớn thuộc nhóm triterpenoid [2]. Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa và nguồn nguyên liệu cellulose dồi dào, đã tạo điều kiện cho nghề trồng nấm không ngừng phát triển. Hiện nay cả nước có 32/61 tỉnh thành đã có cơ sở nuôi trồng nấm dược liệu (tháng 12/2001) [6]. Dựa vào tình hình ngày càng phát triển của ngành nấm ở Việt Nam và sự cho phép của bộ môn công nghệ sinh học của Trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP. Hồ Chí Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 2 Minh chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợi nấm Ganoderma lucidum”. 1.2 MỤC ĐÍCH Xây dựng quy trình sản xuất sinh khốinấm Linh chi. 1.3 YÊU CẦU Ø Xác định ảnh hưởng các yếu tố dinh dưỡng đến tốc độ tăng trưởng của sợi nấm Linh chi Ø Xác định ảnh hưởng các yếu tố pH đến tốc độ tăng trưởng của sợi nấm Linh chi Ø Xác định đường cong tăng trưởng của sợi nấm Linh chi Ø Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy sợi nấm Linh chi theo quy trình thực nghiệm Ø Phân tích thành phần hoạt chất có trong sợi nấm Linh chi 1.4 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Chưa khảo sát hết các yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến tốc độ tăng sinh khối nấm Linh chi. Company Confidential SVTH: Nguyn V Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyn Minh Khang 3 Phn 2: TNG QUAN TI LIU 2.1 NM LINH CHI [2, 5, 6, 12] 2.1.1 Khỏi quỏt chung Nm Linh chi cú tờn khoa hc l Ganoderma lucidum, ngi min Bc xa cũn gi l nm lim. Trong th tch c nm Linh chi cũn c gi vi tờn khỏc nh Tiờn tho, Nm trng th, Vn niờn nhung Nm Linh chi thng phõn b vựng nhit i v cn nhit i, chỳng thng phỏt trin trờn giỏ th l g mc hoc cỏc nguyờn liu cú cht s. Hỡnh thỏi qu th nm Linh chi c mụ t nh sau: Tai nm húa g, hỡnh qut hoc thn. Mt trờn m cú võn ng tõm v búng loỏng, mu vng cam cho n mu m hoc nõu en. Mt di phng, cú nhiu l nh li ti, l c quan sinh bo t. Cung nm c v cng, sm mu v búng loỏng. Giỏ tr dc liu ca Linh chi ó c ghi chộp trong cỏc th tch c ca Trung Quc, cỏch nay hn 4000 nm (Zgao, J.D., 1994). Trong sỏch Thn nụng bn tho cỏch õy khong 2000 nm thi nh Chõu v sau ú c nh dc hc ni ting Trung Quc Lý Thi Trõn phõn ra thnh Lc Bo Linh Chi thi nh Minh vi cỏc khỏi quỏt cụng dng dc lý khỏc nhau, ng theo tng mu (Lý Thi Trõn, 1590). Theo Lý Thi Trõn thỡ nm Linh chi cú 6 mu khỏc nhau: ỹ Xớch chi (Linh chi cũn gi Hng chi) ỹ Hc chi (Linh chi en cũn gi Huyn chi) ỹ Thanh chi (Linh chi xanh cũn gi Long chi) ỹ Bch chi (Linh chi trng cũn gi Ngc chi) ỹ Hong chi (Linh chi vng cũn gi Kim chi) ỹ T chi (Linh chi tớm) Cho n nay Linh chi khụng cũn gii hn trong phm vi t nc Trung Quc, m mang tớnh ton cu. Hin ti cú khong 250 bi bỏo ca cỏc nh khoa hc liờn quan n dc tớnh v lõm sng ca Linh chi ó c cụng b. Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 4 Cấu trúc độc đáo của Linh chi chính là thành phần khoáng vi lượng đủ loại, trong đó một số khoáng tố như germanium, vanadium, crôm . Chúng đã được sử dụng là nhân tố quan trọng cho nhiều loại phản ứng chống ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, đông máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh, bảo vệ cấu trúc của nhân tế bào với hàm lượng rất thấp Ở các nước Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…, việc nghiên cứu phát triển và sử dụng Linh chi đang được công nghiệp hóa với quy mô lớn về phân loại, nuôi trồng chủ động, chế biến và bào chế dược phẩm. Đồng thời nghiên cứu được các hoạt chất có tác dụng dược lý và phương pháp điều trị lâm sàng. Ở Việt Nam, trong các tài liệu lưu lại của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác (1720-1791) cũng thấy đề cập đến Linh chi. Sau đó, Lê Quý Đôn còn khẳng định, đây là nguồn sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam. Trong quyển “Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” (1991), giáo sư Đổ Tất Lợi còn mô tả chi tiết và trình bày về đặc tính trị liệu của loài nấm này, đồng thời cho rằng đây là loại Siêu thượng dược. 2.1.2 Vị trí phân loại [5, 7] Nấm Linh chi có vị trí phân loại được thừa nhận rộng rãi hiện nay: Ngành: Eumycota Ngành phụ: Basidiomycotina Lớp: Hymenomycetes Lớp phụ: Hymenomycetidae Bộ: Aphyllophorales Họ: Ganodermataceae Họ phụ: Ganodermoidae Giống: Ganoderma 2.1.3 Đặc điểm hình thái và chu trình sống của nấm Linh chi 2.1.3.1 Đặc điểm hình thái nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) Linh chi thuộc nhóm nấm lớn và rất đa dạng về chủng loại. Từ khi xác lập thành một chi riêng là Ganoderma Karst (1881), đến nay tính ra có hơn 200 loài được ghi nhận, riêng Ganoderma lucidum đã có 45 loài. [3] Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 5 Nấm Linh chi là một trong những loại nấm phá gỗ, đặc biệt trên các cây thuộc bộ Đậu (Fabales). Nấm xuất hiện nhiều vào mùa mưa, trên thân cây hoặc gốc cây. Ở Việt Nam Nấm Linh chi được gọi là nấm Lim và được phát hiện ở miền Bắc bởi Patouillard N.T (1890 đến 1928). Hình 2.1: Nấm Linh chi Nấm Linh chi (quả thể) cây nấm gồm 2 phần cuống nấm và mũ nấm (phần phiến đối diện với mũ nấm). Cuống nấm dài hoặc ngắn, đính bên có hình trụ đường kính 0,5-3cm. Cuống nấm ít phân nhánh, đôi khi có uốn khúc cong queo. Lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, không có lông, phủ suốt lên mặt tán nấm. Mũ nấm khi non có hình trứng, lớn dần có hình quạt. Trên mặt mũ có vân gạch đồng tâm màu sắc từ vàng chanh - vàng nghệ - vàng nâu - vàng cam - đỏ nâu - nâu tím nhẵn bóng như láng vecni. Mũ nấm có đường kính 2 - 15cm, dày 0,8 - 1,2cm, phần đính cuống thường gồ lên hoặc hơi lõm. Khi nấm đến tuổi trưởng thành thì phát tán bào tử từ phiến có màu nâu sẫm. Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 6 2.1.3.2 Chu trình sống của nấm Linh chi Hình 2.2: Chu trình phát triển của nấm Linh chi [5] 2.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) Các phân tích của G-Bing Lin đã chứng minh các thành phần hóa được tổng quát của nấm Linh chi như sau : [18] Nước: 12 – 13% Cellulose: 54 – 56% Lignine: 13 – 14% Lipid: 1.9 – 2.0% Monosaccharide: 4.5 – 5.0% Polysaccharide: 1.0 – 1.2% (chống hoạt động khối u, tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể) Sterol: 0.14 – 0.16% Protein: 0.08 – 0.12% Thành phần khác: K, Zn, Ca, Mn, Na, khoáng thiết yếu, nhiều vitamin, amino acid, enzyme và hợp chất alcaloid. Quả thể Sợi nấm song nhân Sợi nấm đơn nhân Đảm và bào tử đảm Phối nhân trong đảm Đảm Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 7 Từ những năm 1980 đến nay, bằng các phương pháp hiện đại: phổ kế UV (tử ngoại), IR (hồng ngoại), phổ kế khối lượng - sắc ký khí (GC – MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) cùng phổ kế plasma (ICP), đã xác định chính xác gần 100 hoạt chất và dẫn xuất trong nấm Linh chi. [2] Bảng 2.1: Các hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) [19] Thành phần hoạt chất Nhóm chất Hoạt tính dược lý Loại mô nấm ARN Nucleic acid Kích thích hệ miễn dịch Chống virút Bào tử **(Không xác định) Alkaloid Bổ tim Quả thể ** Glycoprotein Ức chế khối u Quả thể Adenosine Nucleotide Tăng sự lưu thông máu Thư giản cơ, giảm đau Quả thể Beta – D - glucans Polysaccharide Chống khối u Kích thích hệ miễn dịch Giảm lượng đường huyết Bổ tim Quả thể Ganoderic Acids Triterpenoid Chống dị ứng Bảo vệ gan Ức chế tổng hợp cholesterol Quả thể Ganodermadiol Triterpenoid Giảm huyết áp Ức chế ACE Quả thể Adenosine Nucleotide Tăng sự lưu thông máu Thư giản cơ, Giảm đau Hệ sợi nấm Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 8 Beta – D -glucans Polysaccharide Chống khối u Kích thích hệ miễn dịch Tăng sản suất kháng thể Hệ sợi nấm Uridine, Uracil Nucleoside Phục hồi sự dẻo dai Hệ sợi nấm Cyclooctasulpher Chống dị ứng Hệ sợi nấm Ling Zhi – 8 Protein Chống dị ứng quang phổ Điều hoà huyết áp Hệ sợi nấm Ganodosterone Steroid Bảo vệ gan Hệ sợi nấm Ganoderic Acids Triterpenoid Bảo vệ gan Hệ sợi nấm Ganodermic Acid T – O Triterpenoid Ức chế tổng hợp cholesterol Hệ sợi nấm Oleic Acid Acid béo Chống dị ứng Hệ sợi nấm Năm 2001, Masao Hattori đã ly trích được 10 triterpene mới, bao gồm lucidumol A và B, các ganoderic acid: A, B, E, F, H, K, Y và R. Trong đó kiểu Lanostane triterpene có thành phần chính là lipophilic. Có khoảng 130 hợp chất được ly trích từ quả thể, hệ sợi và bào tử nấm Linh chi. Thành phần và hàm lượng triterpene phụ thuộc vào nguồn giống, yếu tố môi trường. Vai trò của triterpene có ý nghĩa quan trọng trong phòng chống căn bệnh HIV. [22] Hàng loạt các nghiên cứu của Shufeng Zhou chứng minh rằng polysaccharide và triterpene của nấm Linh chi có khả năng chữa trị bệnh viêm gan mãn tính. Ganopoly ức chế quá trình dịch mã của ADN polymerase của virút gây bệnh HBV, ngăn chặn sự hoạt động của virút. Ngoài ra polysaccharide và triterpene tác động hữu hiệu trong việc điều trị bệnh đái đường loại 2 (type II diabetes mellitus) cho các bệnh nhân. [14] Năm 1994, Lin Zhibin và Lei Lin Sheng đã xác định được trọng lượng phân tử của Polysaccharide từ G.lucidum là khoảng 7.100 – 9.300. Những tổng kết về vai trò sinh Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 9 dược học của nhóm polysaccharide ở các loài nấm Linh chi đã được giới thiệu tại Hội thảo Bắc Kinh với các báo cáo của các tác giả Đài Loan, Trung Quốc, Hoa kỳ. He, Y. et al (1992) đã khảo cứu các BN3B - gồm 4 polycaccharide đồng nhất có hoạt tính tăng miễn dịch. Trong đó BN3B1 được xác định là glucan (chỉ chứa glucose) và BN3B3 là một arabinogalactan mang các liên kết glycoside. Hikino, H.et al từ 1985 đến 1989 chứng minh hoạt lực hạ đường huyết của nhiều polysaccharide. Đó là các heteroglycan có cả hoạt tính chống ung thư. Các ganoderan B có tác dụng làm tăng mức insuline trong huyết tương, giảm sinh tổng hợp glycogen và giảm hàm lượng glycogen trong gan. Đây chính là cơ sở trị liệu trên các bệnh nhân đái tháo đường. Các phức hợp polysaccharide – protein có hoạt tính chống khối u và tăng tính miễn dịch. Năm 1994, Byong Kak Kim tiến hành lai hệ sợi nấm bằng phương pháp dung hợp Protoplast giữa chủng G.lucidum với G.applanatum, thậm chí với cả nấm hương (Lentinus edodes), qua đó tăng cường hoạt tính chống khối u sarcom 180 của các phức polysaccharide – protein lên đáng kể. Lei L.S và Lin L.B (1993) đã chứng minh tác dụng tăng sinh tổng hợp IL – 2 (Interleukine-2) và hoạt tính ADN polymerase ở chuột già tuổi bởi polysaccharide, càng soi sáng thêm khả năng trẻ hóa, tăng tuổi thọ của các nấm Linh chi. Những nghiên cứu về polysaccharide không tan trong nước cũng chứng tỏ hiệu lực chống khối u rất rõ, thậm chí làm tan khối u với tỷ lệ ¾ ở các loài G.lucidum và G.applanatum (Takashi, 1985; Liu G.T, 1993). [2] Có lẽ đa dạng nhất và có tác dụng dược lý mạnh nhất là nhóm Saponine, triterpenoide và các acid ganoderic. Vai trò của các chất này chủ yếu là ức chế giải phóng histamine, ức chế Angiotensine Conversino emzyme (ACE), ức chế sinh tổng hợp Cholesterol và hạ huyết áp. [2, 3, 19] 2.3 KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH CỦA NẤM LINH CHI Linh chi được dùng như một thượng dược khoảng từ 4000 năm nay ở Trung Quốc và người ta chưa thấy tác dụng xấu hay độc tính của Linh chi. Chúng đã được khẳng định là nhân tố quan trọng cho nhiều loại phản ứng chống ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, Company Confidential SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 10 đông máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh, bảo vệ cấu trúc của nhân tế bào. Tài liệu cổ nhất nói tương đối cụ thể về khả năng trị liệu của nấm Linh chi cũng của Lý Thời Trân (1595). Theo tác giả trong 6 loại Linh chi thì mỗi loại có đặc tính riêng. Bảng 2.2: Lục bảo Linh chi và tác dụng trị liệu (Lý Thời Trân, 1590) Tên gọi Màu sắc Đặc tính dược lý Thanh chi Xanh Vị chua, tính bình, không độc chủ trị sáng mắt, bồ gan khí an thần, tăng trí nhớ. Hồng chi Đỏ Vị đắng, tính bình, không độc, tăng trí nhớ, dưỡng tim, bổ trung, chữa trị tức ngực. Hoàng chi Vàng Vị ngọt, tính bình, không độc, an thần ích tì khí. Bạch chi Trắng Vị cay, tính bình, không độc, ích phổi, thông mũi, an thần, chữa ho nghịch. Hắc chi Đen Vị mặn, tính bình, không độc, trị chứng bí tiểu Theo cách diễn đạt truyền thống của người phương Đông, các tác dụng lớn của nấm Linh chi như sau: [1, 7, 8] - Kiện não (làm sáng suốt, minh mẫn) - Bảo can (bảo vệ gan) - Cường tâm (thêm sức cho tim) - Kiện vị (củng cố dạ dày và hệ tiêu hoá) - Cường phế (thêm sức cho phổi, hệ hô hấp) - Giải độc (giải tỏa trạng thái dị cảm) - Trường sinh (tăng tuổi thọ) Qua phân tích các hoạt chất về mặt dược lý và sử dụng nấm Linh chi, người ta thấy Linh chi có tác dụng với một số bệnh: Đối với các bệnh tim mạch: Nấm Linh chi có tác dụng điều hoà, ổn định huyết áp. Khi dùng cho người huyết áp cao, nấm Linh chi không làm tăng mà làm giảm bớt, dùng Company Confidential [...]... fid Ngày en tia Khối lượng sinh khối (g/20ml) 0.9 Đồ thị 4.1: Đường cong sinh trưởng của Ganoderma lucidum on Nhận xét Đường cong sinh trưởng là một yếu tố quan trọng trong quá trình nuôi cấy sinh C khối sợi nấm Linh chi Dựa vào đồ thị ta biết chính xác được khoảng thời gian nào sinh khối phát triển mạnh nhất, lúc nào sinh khối ổn định và lúc sinh khối bắt đầu già đi Từ đường cong sinh trưởng chúng... tử nấm Linh chi có cấu trúc vỏ kép, có kiến tạo lỗ ny C on thủng (porus, lacunae) và có kích thước bào tử khoảng 8 – 11 x 6 – 8 µm Hình 4.3: Cấu trúc bào tử nấm Ganoderma lucidum om pa 4.2 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) 4.2.1 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Ganodrma lucidum trên các môi trường lỏng 4.2.1.1 Ảnh hưởng của hàm lượng MgSO4 đến tốc độ tăng sinh khối sợi nấm. .. thấy: ny • Trong 6 ngày đầu, tơ nấm thích nghi với môi trường, sinh khối tăng lên rất ít • Đến ngày thứ 12, sinh khối phát triển nhưng không nhanh, tơ nấm dần dần chuyển om pa sang màu vàng • Từ ngày 12 đến ngày 15, sinh khối phát triển vượt bậc • Từ ngày 15 trở đi sinh khối tăng rất chậm, tơ nấm từ vàng nhạt chuyển sang màu C vàng đậm 15 ngày Hình 4.4: Sinh khối sợi nấm SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD:... thịt nấm ở trên thì C có màu vàng nâu đến nâu đỏ Phân cách giữa phần trên và phần dưới (tầng sinh sản) là khá rõ ràng vì phần trên thì các lớp tia sợi hướng lên, còn phần dưới thì là ống thẳng hướng xuống SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 29 en tia l 4.1.2 Hệ sợi nấm Ganoderma lucidum Hình 4.2: Hình thái sợi nấm Linh chi (vật kính dầu x100) 4.1.3 Cấu trúc bào tử nấm Ganoderma lucidum. .. của pH lên sự tăng sinh khối của Ganoderma lucidum Nhận xét Dựa vào biểu đồ trên chúng tôi nhận thấy sinh khốinấm Linh chi có khả năng C tăng trưởng tốt trong khoảng pH = 4,5 đến pH = 7,0 Khi nuôi cấy trong mô trường có pH = 3,5 thì khối lượng sinh khối thấp nhất 0,152 g/20ml Sinh khối nấm tăng dần theo giá trị của pH, nhưng khi tăng giá trị pH 6,8 thì sinh khối giảm 0,341 g/20ml và giảm dần cho đến... hàm lượng KH2PO4 đến tốc độ tăng sinh khối SVTH: Nguyễn Vũ Duy Khanh GVHD: Th.S Nguyễn Minh Khang 32 Nhận xét: Dựa và biểu đồ 4.2, chúng tôi nhận thấy khi tăng hàm lượng KH2PO4 lên dần thì lượng sinh khối tăng Mặt khác, khi hàm lượng KH2PO4 sử dụng vượt quá mức chịu đựng l của tế bào nấm Linh chi thì lượng sinh khối thu được giảm Lượng sinh khối thu được cao lượng sinh khối thu được thấp nhất 0,322 g/20ml... hạt lúa), ủ ở nhiệt độ phòng Tiến hành thu nhận sinh khối sau 9 ngày Sinh khối được sấy đến khô ở nhiệt độ 50oC và tiến hành cân trọng lượng khô số chai cấy là 14 chai C Thí nghiệm được thực hiện với 7 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 2 chai Vậy tổng ny 3.4.4 Nghiên cứu đường cong sinh trưởng của Ganoderma lucidum Chúng tôi khảo sát sự tích lũy sinh khối sợi nấm Linh chi trên môi trường lỏng PG Cách tiến... LINH CHI (GANODRMA en tia l LUCIDUM) 4.1.1 Hình thái quả thể nấm Linh chi Nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) được nuôi trồng tại Phòng thí nghiệm, Khoa on fid sinh học ứng dụng trước đó, có hình dạng như sau : Hình 4.1: Hình thái nấm Linh chi C Nhận xét: Quả thể của nấm Linh chi thu hái được có cuống ngắn, đính bên, cuống nấm to (đường kính 2- 3 cm), lớp vỏ cuống láng, đỏ nâu Mũ nấm hình quạt, đôi khi có... là giá trị pH tối thích cho sự phát triển của tơ nấm với lượng sinh khối cao nhất đạt 0,365 g/20ml en tia l 4.4 ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA NẤM LINH CHI Quá trình sinh trưởng của tơ nấm phải trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn thích nghi, giai đoạn phát triển, giai đoạn cân bằng và giai đoạn già cỗi Trong thí nghiệm này, chúng tôi tiến hành nuôi cấy sinh khối trong trong những chai nhỏ 100ml, chứa 20ml... en tia pH ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng của sợi nấm trong môi trường lỏng Ở các giá trị pH khác nhau thì tốc độ sinh trưởng của sợi nấm khác nhau Do đó, trong thí nghiệm này chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của pH đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của sợi nấm Linh chi để tìm được giá trị pH thích hợp cho sự phát triển của sợi nấm fid Cách tiến hành: pha môi trường lỏng PG (potato . tôi quy t định thực hiện đề tài Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợi nấm Ganoderma lucidum . 1.2 MỤC ĐÍCH Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối tơ nấm. gần 100 hoạt chất và dẫn xuất trong nấm Linh chi. [2] Bảng 2.1: Các hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) [19] Thành phần

Ngày đăng: 16/11/2012, 14:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Nấm Linh chi - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 2.1.

Nấm Linh chi Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2.2: Chu trình phát triển của nấm Linh chi [5] - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 2.2.

Chu trình phát triển của nấm Linh chi [5] Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi (Ganoderma - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 2.1.

Các hoạt chất sinh học và dẫn xuất trong nấm Linh chi (Ganoderma Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lục bảo Linh chi và tác dụng trị liệu (Lý Thời Trân, 1590) Tên g ọi Màu sắc Đặc tính dược lý  - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 2.2.

Lục bảo Linh chi và tác dụng trị liệu (Lý Thời Trân, 1590) Tên g ọi Màu sắc Đặc tính dược lý Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh chi - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 2.3.

Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh chi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các yếu tố thí nghiệm - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 3.1.

Các yếu tố thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.1: Qui trình chiết suất polysaccharides từ nấm Linh chi (Yihuai Gao và ctv, 2001) - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 3.1.

Qui trình chiết suất polysaccharides từ nấm Linh chi (Yihuai Gao và ctv, 2001) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.2: Hình thái sợi nấm Linh chi (vật kính dầu x100)     4.1.3 Cấu trúc bào tử nấm Ganoderma lucidum  - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 4.2.

Hình thái sợi nấm Linh chi (vật kính dầu x100) 4.1.3 Cấu trúc bào tử nấm Ganoderma lucidum Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.1: ảnh hưởng của MgSO4 lên môi trường - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 4.1.

ảnh hưởng của MgSO4 lên môi trường Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.2: ảnh hưởng của KH2PO4 đến tốc độ tăng trưởng - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 4.2.

ảnh hưởng của KH2PO4 đến tốc độ tăng trưởng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng pH lên tốc độ tạo sinh khối của Linh Chi - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 4.4.

Ảnh hưởng pH lên tốc độ tạo sinh khối của Linh Chi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.6: Mức biến thiên của các nhân tố sinh trưởng Các yếu tố (g/l)  Các mức  - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Bảng 4.6.

Mức biến thiên của các nhân tố sinh trưởng Các yếu tố (g/l) Các mức Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tra bảng với các thông số        f = k – 1 = 2   - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

ra.

bảng với các thông số f = k – 1 = 2 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.5: Định tính alcaloid với thuốc thử Mayer và Dragendoff Kết quả  - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 4.5.

Định tính alcaloid với thuốc thử Mayer và Dragendoff Kết quả Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.7: thử nghiệm tính tạo bọt từ sinh khối nấm Linh chi Kết quả:   - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 4.7.

thử nghiệm tính tạo bọt từ sinh khối nấm Linh chi Kết quả: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.8: Thử nghiệm saponin toàn phần theo Fontan – Kaudel Kết quả  - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 4.8.

Thử nghiệm saponin toàn phần theo Fontan – Kaudel Kết quả Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.1 0: Định tính acid hữu cơ có trong quả thể Linh chi. - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

Hình 4.1.

0: Định tính acid hữu cơ có trong quả thể Linh chi Xem tại trang 43 của tài liệu.
4.6.4 Định tính acid hữu cơ - Xây dựng quy trình sản xuất sinh khối sợ nấm Ganoderma lucidum

4.6.4.

Định tính acid hữu cơ Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan