Công tác thông tin đối ngoại cho người việt nam ở nước ngoài thực trạng và giải pháp

12 1.7K 2
Công tác thông tin đối ngoại cho người việt nam ở nước ngoài   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài - Thực trạng giải pháp Trầ, Thị Thanh Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận văn ThS ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn: TS. Phạm Minh Sơn Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Làm rõ các khái niệm: Thông tin đối ngoại; Người Việt Nam nước ngoài. Làm rõ quan điểm, chính sách của Đảng Nhà nước ta đối với người Việt Nam nước ngoài. Phân tích thực trạng công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài hiện nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài trong thời gian tới. Keywords: Quan hệ quốc tế; Thông tin đối ngoại; Việt Nam Content 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua nhiều giai đoạn biến động của lịch sử đất nước, nhiều thế hệ người Việt Nam đã ra nước ngoài làm ăn sinh sống, hình thành một cộng đồng người Việt Nam nước ngoài với hơn 4 triệu người hơn 100 quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau. Khẳng định cộng đồng người Việt Nam nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nước ta với các nước, Đảng Nhà nước ta luôn luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi để đồng bào ta nước ngoài an tâm làm ăn có cuộc sống ngày càng ổn định thành đạt hơn, từng bước hội nhập vào đời sống chính trị, kinh tế - xã hội nơi cư trú, giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống gắn bó với quê hương, đất nước. Song, một vấn đề đặt ra là: Đồng bào xa Tổ quốc, không có điều kiện thường xuyên về thăm quê hương thường khó nắm bắt tình hình quê nhà. Những tin tức về các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá,… trong nước đến được với kiều bào còn chưa kịp thời. Do đó, việc cộng đồng người Việt Nam nước ngoài không hiểu rõ hoặc hiểu sai về tình hình đất nước là khó tránh khỏi. Để giải quyết vấn đề này, Đảng Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp khắc phục khó khăn, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của công tác thông tin đối ngoại đối với người Việt Nam nước ngoài. Có thể nói, công tác thông tin đối ngoại giữ vai trò chủ chốt trong việc làm cầu nối giữa cộng đồng người Việt Nam nước ngoài đất nước, qua đó cung cấp cho kiều bào những thông tin chính xác, chân thực nhất về mọi vấn đề của đất nước một cách nhanh chóng. Hoạt động thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đáng kể song vẫn còn tồn tại những khó khăn cũng như những yếu kém chưa thể khắc phục được. Tuy thông tin trong nước đến với cộng đồng đã chuyển mạnh cả về số lượng chất lượng nhưng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra của công tác thông tin đối ngoại. Vẫn còn một bộ phận không nhỏ kiều bào do thiếu thông tin hoặc bị tác động bởi những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, chưa có dịp về thăm đất nước để thấy rõ những thành tựu của công cuộc Đổi mới nên chưa hiểu đúng về tình hình đất nước đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước nên đã có những hoạt động không phù hợp với lợi ích của cộng đồng đất nước. Bên cạnh đó, các lực lượng phản động bên ngoài không ngừng sử dụng các phương tiện thông tin tuyên truyền chống ta quyết liệt khống chế cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau. Đây là lý do tôi chọn đề tài “Công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoàiThực trạng giải pháp” nhằm làm sáng tỏ hơn nữa vai trò, tầm quan trọng của hoạt động thông tin đối ngoại cho người Việt xa xứ, cũng như tổng kết lại những mặt đã đạt được chưa đạt được của hoạt động này, qua đó đề xuất một vài giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm qua, Đảng Nhà nước ta đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết, quyết định về vấn đề người Việt Nam nước ngoài cũng như công tác thông tin đối ngoại nói chung công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài nói riêng. Đến nay, đã có nhiều đề tài, đề án, bài nghiên cứu về người Việt Nam nước ngoài, về công tác thông tin đối ngoại. Có thể phân chia các công trình nghiên cứu này theo các nhóm tài liệu nghiên cứu sau: - Nhóm thứ nhất: về Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài: Đã có những công trình nghiên cứu như: “Người Việt Nam nước ngoài”, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1997; “Người Việt nước ngoài không chỉ có Việt kiều” Trần Trọng Đăng Đàn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005; Đề tài cấp Bộ của Đại học Mở Bán công TP Hồ Chí Minh về “Tìm hiểu cộng đồng người Việt Nam Thái Lan” năm 2004; Đề tài nghiên cứu cấp bộ về “Vai trò của cộng đồng người Việt Lào trong mối quan hệ Việt Nam – Lào” năm 2007,… - Nhóm thứ hai: về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về công tác đối với người Việt Nam nước ngoài: Đã có những công trình nghiên cứu như: Đề tài cấp Bộ “Công tác vận động người Việt Nam nước ngoài: thực tiễn cơ sở lý luận” năm 2003 Đề tài cấp Bộ về “Công tác đối với người Việt Nam nước ngoài trong tình hình mới giai đoạn từ nay đến năm 2020 vì sự nghiệp phát triển đất nước” năm 2007 của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam nước ngoài; Đề tài luận văn thạc sĩ của Nguyễn Bảo Chung, Học viện Ngoại giao năm 2008 về “Chính sách của Việt Nam đối với người Việt Nam nước ngoài trong thời kỳ đổi mới”… - Nhóm thứ ba: về công tác thông tin đối ngoại: Có những công trình nghiên cứu như: Đề tài cấp Bộ “Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới” của Ban Tư tưởng - Văn hóa TW (nay là Ban Tuyên giáo TW), năm 2007; Đề tài cấp Bộ của Học viện Báo chí Tuyên truyền về: “Đẩy mạnh Công tác thông tin đối ngoại trong quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam” năm 2008; “Truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay” của TS. Phạm Minh Sơn TS. Nguyễn Thị Quế, NXB Chính trị – Hành chính, Hà Nội năm 2009 Ở nhóm thứ nhất, các công trình tập trung nghiên cứu chủ yếu vào tình hình của cộng đồng, vào lịch sử hình thành, những chuyến đi, về của người Việt Nam nước ngoài. Trong khi đó, nhóm thứ hai, tập trung nghiên cứu vào vấn đề chính sách cho người người Việt Nam nước ngoài, tuy nhiên chưa đề cập đến vấn đề thông tin đối ngoại cho người người Việt Nam nước ngoài. Còn nhóm thứ ba, các công trình tập trung nghiên cứu về công tác thông tin đối ngoại nói chung. Tuy cũng có đề cập đến công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài, nhưng còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, cũng có nhiều bản đánh giá, tổng kết về công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài. Nội dung của các bản đánh giá, tổng kết này là chỉ ra những mặt thành công cũng như hạn chế, những mặt đã làm được cũng như chưa làm được của hoạt động thông tin đối ngoại, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm. Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào có tính chất chuyên sâu, chính thức, đầy đủ về tình hình hoạt động cách thức sử dụng thông tin đối ngoại như một kênh truyền thông hữu hiệu trong công tác thông tin cho người Việt Nam nước ngoài. Chính vì vậy, luận văn “Công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài – Thực trạng giải pháp”, sẽ góp phần giải quyết những khó khăn, bất cập trong công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài. 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận thực trạng công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài hiện nay, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác này trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ các khái niệm: Thông tin đối ngoại; Người Việt Nam nước ngoài. - Làm rõ quan điểm, chính sách của Đảng Nhà nước ta đối với người Việt Namnước ngoài. - Phân tích thực trạng công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài trong thời gian tới. 3.3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài từ khi có Chỉ thị 11-CT/TW ngày 13/6/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Đổi mới tăng cường công tác thông tin đối ngoại” đến nay, trong đó đặt trọng tâm vào giai đoạn từ 2004 đến 2010, thời điểm Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị Chương trình hành động của Chính phủ về công tác đối với người Việt Nam nước ngoài ra đời. - Về mặt nội dung: Luận văn nêu khái quát về cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, vai trò của công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài những chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước ta đối với người Việt Nam nước ngoài. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu, phân tích các hoạt động thông tin đối ngoại cơ bản cho người Việt Nam nước ngoài, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài trong thời gian tới. 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận - Tuân thủ các nguyên tắc nhận thức luận Mác xít, cụ thể là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Trên cơ sở các quan điểm nguyên tắc chỉ đạo của Đảng Nhà nước ta về công tác thông tin đối ngoại nói chung công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài nói riêng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp phân tích tài liệu: đọc, tìm hiểu phân tích các tài liệu có liên quan đến người Việt Nam nước ngoài, thông tin đối ngoại, công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài. Phương pháp thống kê, lôgíc, tổng hợp 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 3 chương, 10 tiết với các nội dung chính như sau: Chương 1: Nêu một số khái niệm về “Thông tin đối ngoại”, “Người Việt Nam nước ngoài”, “Việt kiều”, “Kiều bào”. Tiếp đó, Luận văn nêu khái quát về cộng đồng người Việt Namnước ngoài, từ lịch sử hình thành đến tình hình hiện nay của Cộng đồng; Luận văn khẳng định tầm quan trọng của công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam nước ngoài nêu những chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước đối với công tác thông tin tuyên truyền, vận động kiều bào. Chương 2: Luận văn đánh giá chung về tình hình công tác thông tin đối ngoại. Trình bày thực trạng công tác thông tin đối ngoại cho NVNONN trong thời gian qua, phân tích đánh giá đưa ra những thành công hạn chế của công tác này, tìm hiểu nguyên nhân của những thành công hạn chế đó. Chương 3: Luận văn đã đưa ra phương hướng trình bày một số nhóm giải pháp để đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại cho NVNONN trong thời gian tới. References 1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 45-CT/TW về công tác tuyên truyền đối ngoại, ngày 10/5/1962. 2. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 128-CT/TW về tăng cường công tác tuyên truyền đối ngoại, ngày 6/6/1966. 3. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị 67-CT/TW về công tác vận động người Việt Nam nước ngoài trong tình hình mới, ngày 04/12/1990. 4. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị 11-CT/TW ngày 13/6/1992 về Đổi mới tăng cường công tác thông tin đối ngoại. 5. Ban Bí thư Trung ương Đảng, khóa X, Chỉ thị 26-CT/TW về tiếp tục đổi mới tăng cường công tác thông tin đối ngoại, ngày 10/9/2008. 6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX, Nghị quyết 23 NQ/TW , về phát huy sức mạnh đại đàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, ngày 12/3/2003. 7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị 09-CT/TW về công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, ngày 04/10/1982. 8. Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương - Vụ Tuyên truyền Hợp tác Quốc tế, Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, (2004), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương, Ban Cán sự Đảng bộ Ngoại giao (2004), Tài liệu học tập Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối người Việt Nam nước ngoài, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Ban Tuyên giáo Trung ương, Tham luận: Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền đối ngoại đối với cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, tháng 11/2010. 11. Bộ Chính trị, khóa VII, Nghị quyết 08 NQ/TW về công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, ngày 29/11/1993. 12. Bộ Chính trị, khóa IX, Nghị quyết số 36 NQ/TW về công tác đối với người Việt Nam nước ngoài, ngày 26/3/2004 . 13. Bộ Công Thương, Tham luận: Phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân kiều bào góp phần xây dựng đất nước, tháng 11/2010. 14. Bộ Ngoại giao, Uỷ ban về người Việt Nam nước ngoài (2009), 50 năm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam nước ngoài (1959-2009), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Bộ Ngoại giao, Uỷ ban về người Việt Nam nước ngoài (2007), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc sơ kết ba năm triển khai Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối người Việt Nam nước ngoài chương trình hành động của Chính phủ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Bộ Ngoại giao, Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam nước ngoài, tháng 11/2010. 17. Trần Văn Bính (2008), Văn hoá trong thời kỳ hội nhập, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 1, tr.30-32. 18. Nguyễn Phú Bình (2006), Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 2, tr. 6-8. 19. Hà Chuyên (2002), Người Việt Mátcơva, Nxb. Thanh niên. 20. Đỗ Quý Doãn (2010), Công tác quản lý báo chí một số nhiệm vụ chủ yếu, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 6, tr.22-28 21. Nguyễn Quốc Dũng (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với bà con kiều bào, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 11, tr.25-28. 22. Nguyễn Quốc Dũng (2009), Những tấm gương người Việt Nam nước ngoài làm theo gương Bác Hồ, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 1, tr.37-40. 23. Trần Trọng Đăng Đàn (1997), Người Việt Nam nước ngoài, Nxb. Chính trị Quốc gia. 24. Trần Trọng Đăng Đàn (2005), Người Việt Nam nước ngoài không chỉ có “Việt kiều”, Nxb. Chính trị Quốc gia 25. Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục, 1997. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992), Nxb. Chính trị Quốc gia. 32. Đỗ Thắng Hải (2009), Điểm nhấn lôi cuốn Doanh nhân Việt Nam nước ngoài vào phát triển đất nước, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 11, tr.46-50. 33. Vũ Xuân Hồng (2009), Gắn kết công tác đối ngoại nhân dân với đối ngoại đảng và ngoại giao nhà nước, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 1, tr.15-18. 34. Việt Hoàng (2005), “Đảng viên làm kinh tế tư nhân dưới góc nhìn của thông tin đối ngoại”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 8, tr.8-13. 35. Việt Hoàng (2005), Cần đổi mới mạnh mẽ hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền đối với người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 10, tr.10-14. 36. Việt Hoàng (2005), Thông tin đối ngoại qua báo chí – kênh quan trọng để Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 7, tr.5-8. 37. Việt Hoàng (2005), Về thông tin đối ngoại tại Mỹ Canada hiện nay – Thực trạng kinh nghiệm, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 3, tr.14-8. 38. PGS. TS. Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 39. Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Tiền biên, Quyển III, trích theo e- book. 40. Phạm Gia Khiêm (2007), Đảng Nhà nước tiếp tục chăm lo quyền lợi chính đáng của người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 5, tr.3-5. 41. Phạm Gia Khiêm (2007), Thông điệp của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm gửi cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 9, tr.3. 42. Phạm Gia Khiêm (2007), Nâng cao hiệu quả công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới, tạp chí Thông tin đối ngoại, số 12, tr.3-6 43. Phạm Gia Khiêm (2010), Công tác về người Việt Nam nước ngoài – Một trọng tâm đối ngoại của Đảng Nhà nước Việt Nam, số 1, tr.4-6 44. Hà Thị Khiết (2006), Đối ngoại nhân dân – Kênh hội nhập quốc tế rộng mở của hội phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 10, tr. 9-12. 45. Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2006), Đại cương về Thông tin đối ngoại, tập đề cương bài giảng. 46. Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 47. Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Tập I, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 48. TS. Đinh Xuân Lý (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 49. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tham luận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác người Việt Nam nước ngoài, tháng 11/2010. 50. Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 51. Hà Văn Núi (2008), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với nhiệm vụ vận động người việt nam nước ngoài, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 9, tr.24-26. 52. Trần Văn Nhung (2007), Công tác hỗ trợ dạy học tiếng Việt cho cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 12, tr.19-21. 53. Phác họa toàn cảnh lịch sử di dân Việt Nam ra nước ngoài, Sài Gòn Giải Phóng, số ra ngày 5, 6, 7, 8, 9 tháng 2 năm 1996. 54. Trần Đại Quang (2006), Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 8, tr.13-15. 55. Nguyễn Duy Quyền (2004), Công tác Thông tin đối ngoại của các Đảng bộ, chi bộ ngoài nước, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số (4) 2004. 56. Trương Tấn Sang (2010) Nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh chống "diễn biến hòa bình", Tạp chí Cộng sản số 816 (10/2010) 57. Trương Mạnh Sơn (2008), Hội thi kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 10, tr.15-17. 58. Nguyễn Thanh Sơn (2008), Trí thức Việt Nam nước ngoài hướng về quê hương, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 7, tr.29-31. 59. Phạm Minh Sơn (2009), Phương châm “chính xác, kịp thời, sinh động, hợp đối tượng” trong hoạt động thông tin đối ngoại, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 10, tr.17-20. 60. Tài liệu tham khảo hàng ngày (2010), Tình hình người Việt Cộng hòa Séc, Đức, Ba Lan, Thông tấn xã Việt Nam (số 017-TTX). 61. Tạp chí Thông tin đối ngoại, số (14) 5/2005, Thu hút chất xám Việt kiều: Khơi thông nguồn lực bên ngoài, tr. 50-52. 62. Đoàn Văn Thái (2006), Công tác vận động, tập hợp thanh niên, sinh viên Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 10, tr.13-16 63. Minh Thắng (2005), Đổi mới mở rộng công tác đối ngoại nhân dân – Lý luận và thực tiễn, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 6, tr.9-12. 64. Phạm Xuân Thâu (2006), Thành tựu nổi bật những nhiệm vụ chủ yếu của công tác TTĐN trong tình hình mới, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 2, tr.9-13. 65. Trần Trọng Toàn (2009), sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc phát triển đất nước, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 8, tr.18-21. 66. Thông tấn xã Việt Nam (2005), Về cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 3, tr.44-49. 67. Thông tin tư liệu số (2009), Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài xây dựng quê hương đất nước, Thông tấn xã Việt Nam (số 10 (1174)-TTTL). 68. Thông tin tư liệu số (2008), Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài – Bộ phận [...]... số 8, tr.3135 75 Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam nước ngoài (2009), Kỷ yếu Hội nghị người Việt Nam nước ngoài lần thứ nhất Nxb Công ty in Phú Thịnh 76 Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam nước ngoài (2010), Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam nước ngoài 77 Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam nước ngoài (2010), Tài liệu phục... 81 Hồng Vinh (2004), Công tác thông tin đối ngoại một số nước Đông Âu, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số (3) 2004 82 Hồng Vinh (2006), Thông tin đối ngoại góp sức tích cực thúc đẩy hội nhập quốc tế, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 7, tr.7-10 83 Anh Xuân (2005), Báo chí với cuộc đấu tranh chống các luận điệu xuyên tạc thù địch trong âm mưu diễn biến hoà bình, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 7, tr.2833... quản lý đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại, ngày 26/04/2000 72 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 220/TTg ngày 18/10/1973 73 Thường vụ Bộ Chính trị, khoá VIII, Thông báo 188-TB/TW về công tác Thông tin đối ngoại trong tình hình mới, ngày 29/12/1999 74 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2005), Đấu tranh chống âm mưu xuyên tạc về tình hình tự do tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, Tạp chí Thông tin đối ngoại, ...không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam (số 16, 17, 18 (1203, 1204, 1205)-TTTL) 69 Thông tin tư liệu số (2009), Bác Hồ với kiều bào, Thông tấn xã Việt Nam (số 04 (1168)-TTTL) 70 Trà Trâm (2004), Đối ngoại nhân dân năm 2004 – Một đóng góp quan trọng trong công tác TTĐN, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 4, tr.38-42 71 Thủ tướng Chính phủ,... tổng kết 6 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam nước ngoài 78 Uỷ ban Quốc gia Mỹ (1987), Từ điển thuật ngữ Quan hệ quốc tế 79 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Âu (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Cộng đồng Việt tại một số nước Đông Âu: Thực trạng Vai trò trong bối cảnh mới 80 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà... Văn Yên (1998), Hồ Chí Minh với chiến lược đoàn kết quốc tế trong cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 85 www.mofa.gov.vn/ 86 www.quehuongonline.vn/ 87 www.ubvk.hochiminhcity.gov.vn/ 88 www.khoahoc.com.vn/ 89 www.vietnamplus.vn 90 http://www.vietnamplus.vn/ 91 http://vietnamnet.vn/ 92 http://doanhnhanvietnam.org.vn/ 93 http://news.vnanet.vn/ 94 www.tgvn.com.vn/ 95 http://www.tapchicongsan.org.vn/ . sách của Đảng và Nhà nước ta đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Phân tích thực trạng công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam ở nước ngoài hiện. của công tác thông tin đối ngoại cho người Việt Nam ở nước ngoài và những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với người Việt Nam ở nước ngoài.

Ngày đăng: 14/01/2014, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan