Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhu cầu, Phương hướng, nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh Tranh không lành mạnh ở Việt Nam

103 1.2K 5
Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhu cầu, Phương hướng, nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh Tranh không lành mạnh ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhu cầu, Phương hướng, nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh Tranh không lành mạnh ở Việt NamVấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục là vấn...

Khóa luận Thực trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, nhu cầu, Phương hướng , nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh Tranh khơng lành mạnh Việt Nam TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục vấn đề nóng bỏng sơi động khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý kinh tế nói riêng khơng quốc gia có kinh tế thị trường phát triển mà quốc gia chuyển đổi sang kinh tế thị trường ,trong có Việt Nam Tuy vấn đề cịn , năm qua, nước ta thu hót quan tâm nhiều giới, nhiều nhà khoa học số cơng trình nghiên cứu vấn đề đời vì: vận động quan hệ kinh tế kinh tế thị trường đòi hỏi pháp luật phải thực trở thành cơng cụ điều tiết có hiệu nhà nước Pháp luật vừa góp phần bình ổn quan hệ kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ kinh tế để kinh tế phát triển cách lành mạnh, ổn định, có tổ chức, theo định hướng, mục tiêu định Tại đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam, đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười nêu rõ: " Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh mục đích phát triển đất nước, làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thơn tính lẫn " Mặc dù vậy, việc điều chỉnh pháp luật quan hệ, hành vi cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chưa xây dựng thành chế định pháp lý riêng biệt Các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh thị trường doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước; hàng nội hàng ngoại; doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh diễn Vì thế, việc xây dựng chế định pháp lý cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống độc quyền chỉnh thể hệ thống pháp luật nói chung khung pháp luật kinh tế nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện mơi trường pháp lý, khuyến khích hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nước Hoạt động khiết kinh tế kế hoạch hoá, tập trung cao độ thời bao cấp thủ tiêu quy luật cạnh tranh Thuật ngữ "cạnh tranh" thuật ngữ xa lạ, đơi cịn ám tiêu cực Một số biểu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thời kỳ chí như: Lừa dối khách hàng; quảng cáo gian dối; sản xuất, buôn bán hàng giả, vé giả; lưu hành sản phẩm chất lượng; kinh doanh trái phép; trèn thuế mức độ nghiêm trọng tái phạm bị coi tội phạm xử lý theo luật hình sự, mức độ thấp bị xử lý theo quy phạm luật hành chính, kinh tế dân Song quan hệ pháp luật coi mang dáng dấp đặc trưng quan hệ cạnh tranh việc điều chỉnh vấn đề mang tính chất "tình " chưa coi đối tượng cần thiết phải điều chỉnh chế định pháp lý riêng biệt với mục tiêu xây dựng trật tự cạnh tranh lành mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế thị trường Việt nam Rõ ràng nhận thức, nhận diện đầy đủ, cặn kẽ chất hình thức biểu cạnh tranh nói chung cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng lý luận lẫn thực tiễn nhiều hạn chế Nền kinh tế thị trường phát triển, vận động quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng quy mơ mức độ cạnh tranh ngày tăng, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất ngày nhiều Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề cạnh tranh, có cạnh tranh khơng lành mạnh vấn đề xúc đặt ra, góp phần thực nghị đại hội Đảng VIII Phần phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1996- 2000 trình bày Đại hội rõ: " Bên cạnh việc hồn thiện mở rộng thêm nhiều loại hình thị trường hàng hố dịch vụ, tạo mơi trường cho vận động động, có trật tự chế thị trường với tham gia bình đẳng thành phần kinh tế phải nghiên cứu ban hành luật đảm bảo cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế thương mại " II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Những năm qua, nước ta, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh ngày thu hót quan tâm đông đảo nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Nhiều cơng trình khoa học phạm vi mức độ tiếp cận khác đề cập đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, tìm hiểu nội dung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh số nước giới, nêu nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Tuy nhiên , chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, khái niệm, chức năng, nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nhu cầu, phương hướng xây dựng chế định pháp luật Việt Nam III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho hình thành phương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận cạnh tranh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường ; - Phân tích làm sáng tỏ khái niệm , nội dung chủ yếu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ; - Khái quát thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt nam điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh ; - Làm sáng tỏ nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam IV - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Theo thông lệ, pháp luật cạnh tranh gồm 02 phận hợp thành là: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hạn chế cạnh tranh có nội dung rộng, liên quan chặt chẽ đến sách kinh tế, xã hội quốc gia thời kỳ luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn hình thành phương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam V - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm quán triệt để thực luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê nin, theo vấn đề điều chỉnh pháp luật phải đặt bối cảnh lịch sử, cụ thể trình hình thành phát triển chế thị trường nước ta sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước sách cạnh tranh điều tiết cạnh tranh pháp luật Tại luận văn phương pháp so sánh quan tâm đặc biệt vì: - Ở nước ta, chống cạnh tranh không lành mạnh cịn lĩnh vực mới, chưa có kinh nghiệm điều chỉnh mặt pháp luật; - Phương pháp so sánh cho phép tìm hiểu quan điểm tiếp cận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh từ thực tiễn điều chỉnh pháp luật nước ngồi cịng nh­ thấy khía cạnh quốc tế cạnh tranh không lành mạnh Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích , tổng hợp để làm rõ sở lý luận cạnh tranh nói chung cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng; phương pháp thống kê để làm rõ thực trạng cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam VI - NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Về mặt lý luận: Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận, khái niệm, nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nhận dạng đầy đủ vai trị pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường - Về thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật có liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Việt nam, luận văn đề xuất phương hướng, nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1- Khái niệm cạnh tranh 1.1.1- Nguồn gốc, chất, vai trò, ý nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh xuất từ có sản xuất hàng hóa vào kỷ XIV - XV cách mạng tư sản công nghiệp Cạnh tranh đua tranh người sản xuất hàng hoá để giành ưu thế, lợi Ých cho thị trường Nh­ vậy, thời kỳ chưa có sản xuất hàng hố, thị trường chưa hình thành phát triển khơng thể có tượng cạnh tranh người sản xuất với nhau1 Trong chế thị trường , người tiêu dùng nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ tác động qua lại lẫn thị trường để xác định xem cần phải sản xuất gì? nh­ nào? cho ai? Do người tiêu dụng ln giữ vị trí trung tâm, đối tượng hướng tới nhà sản xuất cung cấp dịch vụ loại hàng hoá, dịch vụ thay - đối thủ tham gia cạnh tranh Cạnh tranh vận động theo biến đổi quan hệ cung cầu thị trường, chịu chi phối quy luật giá trị, quy luật hình thành giá quy luật kinh tế khách quan khác Cạnh tranh diễn bên cung cầu có khả lùa chọn, thay còng nh­ tự tham gia kinh doanh, tù khế ước mà không bị cản trở tức bảo hộ mặt pháp luật Mỗi nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động thị trường theo đuổi mục đích định lợi Ých họ Mục đích cuối họ thu lợi nhuận cao, chiếm lĩnh mở rộng thị trường, nâng cao uy tín kinh doanh Rõ ràng ,lợi nhuận ln động lực, mục đích , phương tiện tồn chủ thể kinh doanh vấn đề giải thông qua cạnh tranh Vì cạnh tranh có chất kinh tế chất xã hội Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích lợi nhuận chi phối thị trường Bản chất xã hội cạnh tranh lé đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnh tranh quan hệ người lao động trực tiếp tạo tiềm lực cạnh tranh doanh nghiệp , quan hệ với người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh khác Dưới tác động điều tiết vĩ mô nhà nước hoạt động cạnh tranh , cạnh tranh nước cịn có chất trị khác nhau, tuỳ thuộc vào hoạch định thực thi sách kinh tế sách xã hội nước.2 Mục đích tối đa hố lợi nhuận buộc chủ thể sản xuất, kinh doanh , trước hết phải sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, vật tư, lao động , thúc đẩy việc nghiên cứu , đổi cấu sản xuất, công nghệ, áp dụng công nghệ vào sản xuất cách thường xuyên để giảm chi phí , giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng ngày tốt thị hiếu người tiêu dùng việc đổi liên tục mẫu mã, chất lượng, chủng loại sản phẩm Đồng thời ln ln có cải tiến phương thức kinh doanh, thực kinh doanh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Xét phạm vi tồn xã hội, cạnh tranh có vai trị, ý nghĩa quan trọng : - Điều chỉnh quan hệ cung cầu sở quyền tự lùa chọn người tiêu dùng Người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy hàng hoá, dịch vụ họ muốn với giá rẻ có thể; - Phân bổ nguồn lực xã hội cách có hiệu quả, động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển ; B¸o cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Luật cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam - Dự án VIE/94/003 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Luật cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam - Dự án VIE/94/003 - Trang - Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thích ứng hàng loạt với biến động nhu cầu xã hội đổi công nghệ; - Tạo sở hình thành phương thức hợp lý cơng cho q trình phân phối lại xã hơị; - Thóc đẩy q trình đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm đổi tổ chức kinh tế; - Là môi trường đào thải nhà sản xuất, kinh doanh khơng thích nghi với điều kiện thị trường Do nhân tố tự hiệu chỉnh bên thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh có tiêu cực, thể xu hướng phân hoá doanh nghiệp, phân hoá giàu nghèo, gây tình trạng phá sản, nạn thất nghiệp, gây ổn định mặt xã hội, tạo sức Ðp lớn sách kinh tế sách xã hội quốc gia Cạnh tranh không lành mạnh tạo nhiều hậu tiêu cực người tiêu dùng, với chủ thể tham gia cạnh tranh với xã hội nói chung Trong thực tiễn xã hội tồn tượng mang tính cạnh tranh: Đó thi đua thi đấu thể thao Có thể nói, cạnh tranh tượng xã hội khác chất so với thi đua lẽ đối tượng, chủ thể, mục đích hoạt động thi đua khơng hồn tồn mang màu sắc kinh tế ganh đua Thi đua "Cùng đem hết khả làm nhằm thúc đẩy lẫn đạt thành tích tốt mặt hoạt động đó" Cạnh tranh khác với thi đấu thể thao Trong chế thị trường, người tự sáng tạo nên khơng thể có luật chơi cụ thể cho thành viên điều kiện, hoàn cảnh Trên thương trường, áp dụng luật chơi thước đo thành tích nh­ thi đấu thể thao, khơng, người lại phải hành động theo khuôn mẫu thống mà theo họ lại bị hạn chế khả sáng tạo Hơn nữa, đua tranh hoạt động cạnh tranh khác với đua tranh đoạt giải thưởng Nếu đua tranh đạt giải thưởng đua tranh lần đua tranh kinh tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận lại diễn liên tục thương trường Vậy cạnh tranh gì? Theo từ điển tiếng Việt năm 1997, cạnh tranh hiểu cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi Ých Với khái niệm này, cạnh tranh xem xét góc độ chung đời sống xã hội Còn xem xét cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh Từ điển Kinh doanh Anh xuất năm 1992 định nghĩa cạnh tranh sau : "Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống Mỹ đưa quan niệm cạnh tranh với quốc gia sau : "Cạnh tranh quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng sản xuất hàng hố dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước đó"1 Báo cáo cạnh tranh tồn cầu định nghĩa cạnh tranh quốc gia : "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người theo thời gian" Diễn đàn kinh tế giới (WEF) tiếp cận cạnh tranh với tính cách lực quốc gia cho : Năng lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức độ tăng trưởng cao rên sở sách, thể chế vững bền tương đối đặc trưng kinh tế khác (WEF, 1997) 88 tắc ? để đạt mục tiêu trì khuyến khích cạnh tranh, sử dụng có hiệu nguồn lực bảo vệ tự hoạt động kinh tế thành phần tham gia thị trường Trên tinh thần đó, nêu số phương hướng chủ yếu xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước ta nh­ sau : - Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với mức độ phát triển cấu trúc thị trường nước ta, phù hợp với nguyên tắc hiến định mà cụ thể nguyên tắc tự kinh doanh, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật đạo đức, truyền thống, tập quán thương mại lành mạnh Việt nam Khác với nước có thị trường phát triển, thị trường nước phát triển đặc biệt nước chuyển đổi nh­ nước ta cịn dạng sơ khai Cấu trúc thị trường có nét đặc trưng bật dễ nhận thấy độc quyền chi phối thị trường doanh nghiệp nhà nước nhiều ngành công nghiệp dịch vụ Hiện trạng "chủ đạo" thị trường khu vực doanh nghiệp nhà nước lại tăng cường thêm đời loạt tổng công ty 90 91 liên doanh với nước vốn chủ yếu làm ăn với doanh nghiệp nhà nước Hiện tượng tham nhòng tương đối phổ biến, , hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất nhiều lĩnh vực với thủ đoạn tinh vi nhằm lấn át đối thủ để giành vị cao thị trường Vì quy định chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh không thiết có luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh mà cịn có nhiều đạo luật khác nhau, chẳng hạn : Biện pháp doanh nghiệp thơng đồng với quan chức nhà nước để cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải xử lý theo luật hình sù 89 Thực tiễn cho thấy, cạnh tranh tồn phát huy vai trò kinh tế quyền tự do, bình đẳng chủ thể kinh doanh tôn trọng bảo đảm Có thể nói, khơng có tự kinh doanh khơng có cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế không tôn trọng chắn dẫn đến tình trạng độc quyền cạnh tranh không lành mạnh Mặt khác để đảm bảo quyền tự kinh doanh, pháp luật không tạo điều kiện cho tự gia nhập thị trường, tự thiết lập mối quan hệ kinh tế mà cịn phải trì cạnh tranh trung thực, lành mạnh Ở góc độ này, việc chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh góp phần bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể thị trường Pháp luật khơng mục đích ngăn ngõa tiêu cực trọng cạnh tranh lại hạn chế quyền tự tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phải bình đẳng chủ thể, thành phần kinh tế, phân biệt đối xử Truyền thống, tập quán thương mại lành mạnh quy ước thơng lệ khơng thành văn hình thành, phát triển xã hội Việt Nam, phù hợp với cách suy nghĩ người, nói lên hiểu Song cần phải thấy rằng, quy ước, thơng lệ có thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ phát triển xã hội đặc biệt phát triển kinh tế Khó đưa khái niệm đầy đủ đạo đức kinh doanh cách chung hiểu nh­ sau : Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực kiểm soát hành động, hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh, nhiều trường hợp tác động mạnh mẽ tới thị trường, thúc đẩy kìm hãm thị trường mức độ định Nguyên tắc xác định chuẩn mực đạo đức kinh doanh xem xét hai khía cạnh : 90 Một : Đảm bảo cho chủ thể kinh doanh phát huy đầy đủ quyền việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản, quyền tự kinh doanh; sử dụng nguồn lực vào hoạt động kinh doanh hợp pháp, đưa định nhằm thực mục tiêu kinh doanh; Hai : Đảm bảo cho chủ thể kinh doanh hoạt động khuôn khổ luật định, quan tâm đến lợi Ých xã hội, lợi Ých chủ thể kinh doanh khác người tiêu dùng Đây điều kiện quan trọng để trì hoạt động cạnh tranh lành mạnh thị trường Có thể dễ dàng nhận thấy đạo đức kinh doanh người Việt nam lấy chữ "tín" lên hàng đầu Điều hoàn toàn trái ngược với hành vi gian dối, lừa đảo hành vi luôn bị xã hội khinh bỉ, chê trách lên án Hoặc truyền thống kinh doanh người Việt Nam "đi buôn có bạn, bán có phường" , "mình người, người mình" Đạo đức kinh doanh địi hỏi chủ thể kinh doanh phải tơn trọng pháp luật, thực sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp luật mức chuẩn đạo đức kinh doanh Chủ thể kinh doanh phải thoả mãn đức tính khác - yêu cầu tập quán, truyền thống tốt đẹp bất thành văn - Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải nhằm đạt mục tiêu bảo vệ lợi Ých chủ thể cạnh tranh, lợi Ých người tiêu dùng lợi Ých xã hội Đây vấn đề thuộc phạm vi chức pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đại nh­ trình bày phần 2.1.2 Lợi Ých chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng xã hội có quan hệ mật thiết với sở để hình thành, tồn phát triển môi trường cạnh 91 tranh lành mạnh thương trường Lợi Ých chủ thể bị xâm hại rõ ràng có sù "khơng lành mạnh" chủ thể khác Tuy nhiên lợi Ých người tiêu dùng cần phải đánh giá phạm vi rộng với mục tiêu lâu dài Chẳng hạn, coi hành vi bán với giá thấp chi phí sản xuất để "giết chết" đối thủ cạnh tranh thời gian ngắn việc làm có lợi cho người tiêu dùng thời gian dài - Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với thông lệ quốc tế tương thích tối đa với pháp luật cạnh tranh nước, phục vụ tốt nhu cầu hội nhập mở cửa kinh tế Trong bối cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế hoạt động cạnh tranh diễn quy mơ tồn cầu nay, việc xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam khơng thể khơng tính đến tiêu chuẩn phổ biến cạnh tranh không lành mạnh thể luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia Cho đến , chưa tồn quy chế pháp lý chung mang tính quốc tế chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quan điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đề cập Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Điều 10 bis (3) Công ước Paris đưa hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm : + Những hành động có khả gây nhầm lẫn hình thức sở, hàng hố hoạt động sản xuất kinh doanh người cạnh tranh; + Những khẳng định sai lệch hoạt động thương mại có khả gây uy tín sở, hàng hố, hoạt động cơng nghiệp thương mại người cạnh tranh; 92 + Những dẫn khẳng định mà việc sử dụng chúng hoạt động thương mại gây nhầm lẫn cho cơng chúng chất, quy trình sản xuất, tính chất, tính thích hợp sử dụng số lượng hàng hoá Đối với nước có luật cạnh tranh đặc biệt nước có kinh tế thị trường phát triển, chuẩn mực cạnh tranh không lành mạnh có nhiều điểm tương đồng Ví dụ như, hành vi gây nhầm lẫn cho khách hàng, dèm pha đối thủ cạnh tranh, vi phạm quy định liên quan đến bí mật thương mại, bán phá giá, quảng cáo gian dối, khuyến mại thiếu trung thực pháp luật nước coi cạnh tranh không lành mạnh - Phải đảm bảo tính đồng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Là mét phận hợp thành hệ thống pháp luật nói chung , pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải xây dựng nguyên tắc chung hệ thống pháp luật Việt nam Hơn nữa, phận cấu thành hệ thống pháp luật kinh tế bước chuyển đổi sang chế thị trường, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải xây dựng nguyên tắc với tính cách điều kiện khung pháp luật kinh tế Việt nam chế thị trường Đó là: Ngun tắc tính đa dạng chủ thể kinh tế (Điều 15, Hiến pháp 1992); Nguyên tắc tự kinh doanh (Điều 17, Hiến pháp 1992); Nguyên tắc tự hình thành giá cả; Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật chủ thể kinh tế thuộc thành phần kinh tế (Điều 21, Hiến pháp 1992); Nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh Đồng thời pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với phận pháp luật khác có liên quan pháp luật kinh tế pháp luật nói chung Nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh nguyên tắc điều kiện cấu trúc khung pháp luật kinh tế chế kinh tế thị trường Nó góp phần định khuôn khổ hay 93 chuẩn mực pháp lý để từ xây dùng nên chế định pháp lý cạnh tranh hệ thống pháp luật kinh tế vật chất, xác định tính chất chế điều chỉnh pháp luật quan hệ cạnh tranh Để đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể, hệ thống pháp luật kinh tế nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng phải giải yêu cầu sau : + Định chế đảm bảo tính chủ động, sáng tạo chủ thể kinh doanh, đảm bảo tự tham gia thị trường thiết lập quan hệ kinh tế cách đa dạng, phong phó ; + Có giải pháp thích hợp, hiệu để ngăn chặn loại trừ biểu tự vơ phủ, tuỳ tiện, khơng lành mạnh khuyết tật chế thị trường Muốn đáp ứng yêu cầu trên, pháp luật kinh tế phải có kết hợp đồng thời hai chế định : Hợp đồng cạnh tranh; Kinh nghiệm cho thấy, sở ổn định quan hệ sản xuất, kinh doanh đảm bảo tự kinh doanh trì cạnh tranh đích thực Rõ ràng lĩnh vực cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực pháp luật có liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều đối tượng khác Khi mà quan hệ kinh tế chế thị trường đầy biến động xây dựng đạo luật hoàn chỉnh đến mức đảm bảo điều chỉnh tất quan hệ cạnh tranh tất lĩnh vực khơng phải chuyện đơn giản Vì cần phải có kết hợp tốt pháp luật cạnh tranh với phận pháp luật khác khung pháp luật kinh tế Việt nam 3.2.3 - Nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Viêt nam Có thể nói, mục tiêu sách cạnh tranh quốc gia trì khuyến khích cạnh tranh nhằm đẩy mạnh việc sử dụng có hiệu nguồn lực bảo vệ tự hoạt động kinh tế cuả thành phần tham gia thị trường Vì xây dựng nội dung pháp luật cạnh tranh nói chung 94 pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Việt nam phải đạt mục tiêu Xét phương diện nội hàm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, từ thực tiễn nước ta kinh nghiệm nước nội dung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt nam bao gồm quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể nhiều phương diện khác với yếu tố cấu thành tương ứng quảng cáo gian dối, quảng cáo so sánh, quảng cáo mang tính nhử mồi, giật gân, mạo nhận thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá để lừa dối khách hàng; Vu khống, nói xấu, lăng mạ, tẩy chay đối thủ cạnh tranh, thông tin sai lệch nguồn gốc xuất xứ, chất lượng hàng hố họ; ngăn cản, lơi kéo, mua chuộc, đe dọa khách hàng, nhân viên đối thủ cạnh tranh; Đánh cắp bí cơng nghệ, bí kinh doanh người khác; bán phá giá; khuyến mại bất hợp pháp, phân biệt đối xử đối tác giao dịch Trên tinh thần đó, xin đề xuất dự thảo Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam với kết cấu nh­ sau : a) Tên gọi Luật : Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Sở dĩ đạo luật có tên gọi nh­ : - Phù hợp với xu chung hầu giới, ban hành luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh gọi Luật chống cạnh tranh không lành mạnh ; - Phù hợp với nhiệm vụ đặt ban hành luật đấu tranh chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Viêt nam b) Kết cấu chương cụ thể : Chương I : Những quy định chung Chương bao gồm quy định mục đích ban hành luật, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng còng nh­ xác định rõ số khái niệm cụ thể, giúp cho việc nhận thức thi hành luật rõ ràng, thống 95 - Về mục đích cần xác định rõ : Đạo luật ban hành nhằm khuyến khích bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền, lợi Ých hợp pháp chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng lợi Ých xã hội nói chung, đảm bảo phát triển lành mạnh kinh tế thị trường XHCN Việt nam - Về phạm vi , đối tượng điều chỉnh : Luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ hoạt động thị trường Việt nam - Áp dụng Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh luật có liên quan Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ thị trường Việt nam phải tuân thủ quy định luật quy định pháp luật khác có liên quan Trường hợp có khác quy định luật quy định luật chuyên ngành vấn đề mà việc áp dụng luật dẫn đến tình trạng xấu so với việc áp dụng quy định luật chuyên ngành áp dụng quy định luật chuyên ngành - Áp dụng điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế Trường hợp điều ước quốc tế mà Nhà nước CHXHCN Việt nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định luật áp dụng quy định điều ước quốc tế - Giải thích khái niệm nêu luật : + "Cạnh tranh không lành mạnh" hành vi chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ trái với quy định luật này, xâm phạm quyền, lợi Ých hợp pháp chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ khác tham gia cạnh tranh, người tiêu dùng, làm rối loạn trật tự kinh tế-xã hội + "Chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ" (từ gọi tắt chủ thể kinh doanh) pháp nhân, thể nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động dịch vụ thị trường Viêt nam 96 Chương II : Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương gồm điều luật quy định cụ thể hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có tính chất phổ biến diễn thị trường Việt nam phải bị cấm Theo chúng tơi, dạng hành vi nh­ sau : - Làm uy tín chủ thể kinh doanh khác tham gia cạnh tranh nh­ dèm pha, nói xấu, cung cấp thơng tin sai trái gây hiểu lầm dẫn đến họ bị thiệt hại lợi Ých ; - Gây nhầm lẫn cho khách hàng (người tiêu dùng) Đó hành vi thơng tin khơng giá cả, tính chất, phương pháp, địa điểm sản xuất, chất lượng hàng hoá kinh doanh Mạo nhận, sử dụng cách sai trái thương hiệu đăng ký người khác Làm giả biểu tượng, giấy chứng nhận chất lượng hàng hoá, khuyếch trương không gây nhầm lẫn chất lượng hàng hoá - Quảng cáo gian dối, quảng cáo so sánh Đó hành vi đưa tin, so sánh khơng trung thực gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh - Bán phá giá Đó hành vi bán hàng hố với giá thấp chi phí, thấp giá vốn, điều kiện bình thường - Khuyến mại khơng Đó hành vi khuyến mại thiếu trung thực nhằm tiêu thụ hàng hoá hàng hoá chất lượng, hứa hẹn tặng phẩm, giải thưởng khơng có khơng hứa - Xâm phạm bí mật kinh doanh Đó hành vi đánh cắp tiếp nhận tiết lé bí mật sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh doanh đối thủ cạnh tranh 97 - Ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên khách hàng chủ thể cạnh tranh khác buộc họ phải tiết lé thơng tin bí mật kinh doanh phải giao dịch với - Từ chối cách khơng đáng việc giao dịch phân biệt đối xử với đối tác giao dịch định nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh - Thực thoả thuận ngầm đấu thầu Do điều kiện hạn hẹp luận văn, đề xuất mô tả chi tiết đặc trưng hành vi cạnh tranh không lành mạnh để luật hiểu áp dụng cách thống nhất, có hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm phải nêu rõ dấu hiệu đặc trưng, cụ thể tốt Chương III : Quản lý nhà nước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh Chương bao gồm điều luật quy định cụ thể về: - Nội dung quản lý nhà nước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt nam gồm: + Giám sát, điều tra, thẩm định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật; + Đối phó với vấn đề hệ thống phân phối nh­ nghiên cứu việc bán sản phẩm, hàng hoá (nhất hàng hoá nhập khẩu) với giá thấp điều kiện bình thường; + Tạo lập cố mối quan hệ với quan chống cạnh tranh không lành mạnh nước nhằm ngăn ngõa biểu tiêu cực thương mại quốc tế, phục vụ tốt yêu cầu hoà nhập thị trường Việt nam với thị trường giới; + Phối hợp với quan chức khác đấu tranh chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh kịp thời, hiệu 98 - Cơ quan chuyên trách thực quản lý nhà nước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh nói chung Từ thực tiễn Việt nam kinh nghiệm nhiều nước, cho không nên giao công tác chống cạnh tranh không lành mạnh cho quan nhà nước "kiêm nhiệm" thêm mà cần thiết phải thành lập quan độc lập trực thuộc Chính phủ đủ sức thực nhiệm vụ quản lý hoạt động cạnh tranh Cơ quan chuyên trách Tổng cục quản lý cạnh tranh thuộc Chính phủ Ở địa phương Cục quản lý cạnh tranh thuộc uỷ ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng quản lý cạnh tranh thuộc uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chương IV - Thủ tục khởi kiện, thẩm định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương bao gồm điều luật trình tự, thủ tục khởi kiện, thẩm định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo số nguyên tắc sau - Tuyệt đối tôn trọng quyền khiếu kiện thành viên tham gia thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực quyền thủ tục đơn giản - Trình tự thẩm định hành vi cạnh tranh bị coi không lành mạnh phải cụ thể, chặt chẽ phải kết luận xác tính lành mạnh hay khơng lành mạnh, mức độ thiệt hại gây hành vi không lành mạnh dễ dàng bị phát hiện, thực tế ln "ẩn giấu" nhiều hình thức khác - Cần ưu tiên giải quyền lợi chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng, tránh tình trạng quan tâm đến việc thực thu tiền phạt, tiền tịch thu làm gây niềm tin thành viên tham gia thị trường, công chống tiêu cực cạnh tranh đạt kết tốt - Quy định hình thức xử lý vi phạm 99 Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy ra, tổ chức, cá nhân vi phạm bị xử lý theo mét hình thức sau đây: + Buộc chấm dứt hành vi vi phạm: Biện pháp chế tài thể thái độ nhà nước không chấp nhận hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường Nó áp dụng độc lập hành vi vi phạm Ýt nghiêm trọng áp dụng kèm theo chế tài khác; + Buộc xin lỗi, cải công khai: Biện pháp chế tài áp dụng trường hợp hành vi vi phạm xâm phạm đến uy tín, danh dự chủ thể cạnh tranh khác; + Buộc bồi thường thiệt hại: Biện pháp chế tài áp dụng trường hợp hành vi vi phạm gây thiệt hại thực tế (có thể tính toán được) cho chủ thể cạnh tranh khác người tiêu dùng, người yêu cầu Người yêu cầu phải chứng minh có thiệt hại mức thiệt hại cụ thể xẩy + Buộc hoàn trả số tiền thu được: Biện pháp chế tài áp dụng chủ thể cạnh tranh thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh thu khoản lợi tính tốn từ việc xâm hại lợi Ých chủ thể khác, người tiêu dùng mà có Giao cho Chính phủ quy định chi tiết việc xử lý vi phạm theo biện pháp chế tài thẩm quyền xử phạt Trường hợp hành vi cạnh tranh không lành mạnh đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật hình người tổ chức thực bị truy cứu trách nhiệm hình - Quy định việc khiếu nại, khởi kiện định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương V - Điều khoản thi hành Gồm điều hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành 100 101 KẾT LUẬN Từ kinh tế nước ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang vận hành theo chế thị truờng làm thay đổi nhiều vấn đề nhận thức phương thức điều tiết nhà nước hoạt động kinh tế Cùng với trình đổi mới, cạnh tranh bước tiếp nhận nguyên tắc tổ chức, quản lý điều hành kinh tế quốc dân Cạnh tranh động lực thúc đẩy vận động phát triển kinh tế song phương diện khác cạnh tranh lại gây nhiều hậu kinh tế - xã hội mà pháp luật, với tư cách công cụ hữu hiệu nhà nước phải sử dụng để điều chỉnh kịp thời sai lệch Việc tiếp cận, nghiên cứu cách khoa học, có hệ thống cạnh tranh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần tham gia xây dựng chế định pháp lý điều chỉnh vấn đề mục đích xuyên suốt luận văn Từ kết tiếp cận, nghiên cứu cho phép tác giả luận văn đưa số kết luận nh­ sau: Cạnh tranh hoạt động thực tiễn chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường Cạnh tranh vừa quy luật khách quan, chịu tác động quy luật kinh tế khác vừa hoạt động chủ quan chủ thể sản xuất kinh doanh xuất phát từ mục đích kinh doanh chi phối phải có quản lý, điều tiết nhà nước cách phù hợp, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói riêng giới nói chung Tuy nhiên, nhà nước pháp luật xuất can thiệp vào cạnh tranh cơng cụ khuyến khích, bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ tiền đề cụ thể nguyên tắc tự thương mại mà theo tự kinh doanh, tù khế ước quyền tự chủ cá nhân hình thành bảo đảm Là phận pháp luật cạnh tranh, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường để bảo 102 vệ lợi Ých chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia cạnh tranh, lợi Ých khách hàng (người tiêu dùng) lợi Ých chung xã hội (lợi Ých công) Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, xét phương diện lập pháp không giống quốc gia có thừa nhận chế định pháp luật nội dung, thông thường hành vi (hoặc nhóm hành vi ) sau bao giê thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh - Các hành vi xâm phạm lợi Ých đối thủ tham gia cạnh tranh - Các hành vi xâm phạm lợi Ých khách hàng Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh không giới hạn phạm vi quốc gia mà cịn có tính quốc tế ngày quan tâm đặc biệt pháp luật quốc tế Từ thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị truờng Việt nam năm qua nhu cầu hội nhập quốc tế trình hội nhập kinh tế Việt nam, đến lúc nước ta phải xây dựng chế định pháp lý riêng biệt điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn thị trường, kịp thời bảo vệ an toàn kinh tế đất nước, lợi Ých người cạnh tranh lợi Ých người tiêu dùng ... không lành mạnh, tìm hiểu nội dung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh số nước giới, nêu nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh. .. giá thực trạng điều chỉnh pháp luật có liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh Việt nam, luận văn đề xuất phương hướng, nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam ... xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam IV - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Theo thông lệ, pháp luật cạnh tranh gồm 02 phận hợp thành là: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp

Ngày đăng: 14/01/2014, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan