ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

111 8 0
ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài ôn tập kĩ năng làm bài đọc hiểu phục vụ cho kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, được soạn kĩ lưỡng, khoa học, logic, rất phù hợp với quý thầy cô giảng dạy khối 12 djvbjbvjhfbvjbjbjhjvjfhsvudfhjshvhsjgjsgvjdgvhdgvjhdgjhdgjjghjfghjhgkjhsjkhkhjkghjg

Kiến thức dạng đọc - hiểu Giáo viên: Nguyễn Trần Anh Thảo I Sơ đồ phân hoá cấp độ đọc - hiểu II Định hướng ôn tập Phạm vi phần đọc – hiểu kì thi THPT Quốc Gia Mẹ Quả Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tơi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh? (Nguyễn Khoa Điềm) Câu Phương thức biểu đạt văn gì? Câu Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng Câu Hình ảnh “Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình thứ non xanh?” gợi cho em suy nghĩ gì? Câu Nêu suy nghĩ em thơ Văn 1: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu :             Chúng trần trụi trời             Cho biển khơng cịn hoang lạnh             Đứa đồng chua             Đứa đất mặn             Chia nỗi nhớ nhà             Hồng tím ngắt khơi             Chia tin vui             Về cô gái làng khểnh hay hát             Vầng trăng lặng chân lều bạt             Hắt lên chúng tơi nhếnh nhống vàng             Chúng tơi coi thường gian nan             Dù đồng đội , ngã trước miệng cá mập             Có người bị vùi bão tợn             Ngày mai đảo nhô lên             Tổ quốc Việt Nam lần nối liền             Hoàng Sa, Trường Sa             Những quần đảo long lanh ngọc dát             Nói chẳng đủ đâu, tơi phải hát             Một ca nhịp trái tim             Đảo , đảo !                                                  (Đảo thuyền chài, 4-1982) ( Trích "Hát đảo – Trần Đăng Khoa,Trường Sa,NXB Văn học 2014, tr.51) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Cuộc sống gian khổ hiểm nguy đảo người lính miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ "Những đảo long lanh ngọc dát" Câu Đoạn thơ gợi cho anh chị tình cảm người lính đảo? ( Trình bày khoảng 5-7 dịng) "Hội chứng vơ cảm hay nói cách khác bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nỗi đau người khác, vốn mặt hai phương diện cấu trúc chất ConNgười sinh thể người “con” tính “người” ln ln hình thành , phát triển mơi người từ lọt lòng mẹ nhắm mắt xuôi tay Cái thiện ác luôn song hành theo bước đi, qua cử chỉ, hành vi người mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ , anh chị em, bạn bè , bà làng xóm, đồng bào, đồng loại Trong hành trình lâu dài gian khổ đời người, nhận cách dễ dàng Mất đồng xu , miếng ăn , phần thể , vật sở hữu người nhận biết Nhưng có mất, nhiều lại khơng dễ cảm nhận Nhường bước cho cụ già cao tuổi , nhường chỗ cho bà mẹ có nhỏ tàu xe chật chội, biếu vài đồng cho người hành khất Có có khơng phải nhận mà thu có thăng hoa tâm hồn từ thiện nhân Nói nhà văn lớn, người ta lo túi tiền rỗng lại lo tâm hồn vơi cạn , khơ héo dần Tôi muốn đặt vấn đề với báo động hiểm họa trông thấy, cần báo động hiểm họa khơng trơng thấy hay khó trơng thấy Hiện có nhiều dấu hiệu kiện trầm trọng hiểm họa vô cảm xã hội ta giới trẻ Bạo lực xuất dằn tháng ngày gần báo hiệu nguồn ngốc sâu xa xuống cấp nghiêm trọng nhân vân  bệnh vơ cảm." (Trích "Nguồn gốc sâu xa hiểm họa", Bài tập ngữ văn 12 , Tập 1, NXB giáo dục Việt Nam , 2014 , tr 36-37) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả , nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần gì? Câu Tác giả thể thái độ bàn hiểm họa vơ cảm xã hội nay? Câu Anh/Chị suy nghĩ có người “ Chỉ lo túi tiền rỗng lại khơng biết lo tâm hồn vơi cạn khơ héo dần “? (Trình bày khoảng đến dòng ) – Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn chương trình (các văn loại với văn học chương trình) – Văn nhật dụng (loại văn đề cập, bàn luận, thuyết minh, miêu tả, đánh giá… vấn đề thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy Yêu cầu bản: ✘ Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ… ✘ Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ ✘ ✘ ✘ 10 Hiểu nghĩa số từ văn Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn PHÉP TỈNH LƯỢC Khái niệm – Phép tỉnh lược nói viết, lược bỏ số thành phần câu để làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh Cách nhận – Ở câu sau lược bớt từ ngữ xuất câu trước, khiến cho lời diễn đạt dễ hiểu – Ví dụ minh họa: Trong sống phải học ăn, học nói, học gói, học mở biết Các ⇒ Lược bỏ: Học ăn, học nói, học gói, học mở – Tỉnh lược chủ ngữ; – Tỉnh lược vị ngữ; cách tỉnh lược – Tỉnh lược thành phần phụ (bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ…) Ví dụ minh họa: Tinh thần yêu nước thứ quý (1) Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy (2) Nhưng có cất kín đáo rương, hòm (3) Bổn phận làm cho thứ quý kín đáo đưa trưng bày (4) (Trích Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, trang 25) ⇒ Nhận xét: ví dụ tỉnh lược chủ ngữ Tinh thần yêu nước hai câu (câu câu 4), giúp câu liên kết chặt chẽ, lại tránh lặp lại từ ngữ Tác dụng 97 – Tránh lặp lại từ ngữ xuất câu trước – Bộc lộ rõ nội dung e Các thao tác lập luận văn GIAI THÍCH Khái niệm – Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề – Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm Cách giải thích – Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời – Giải thích sở: giải thích từ ngữ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng từ – Trên sở giải thích tồn vấn đề, ý nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn Ví Giải thích câu thơ sau: Trải qua bể dâu dụ minh họa Những điều trông thấy mà đau đớn lịng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) – Đây câu thơ thứ ba bốn Truyện Kiều Câu thơ thể chiêm nghiệm phổ quát đại thi hào cõi nhân sinh: Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Cuộc bể dâu đổi thay lớn lao bất ngờ toan tính mong muốn người, gây nhiều nỗi đau thương Trong vần xoay làm bật lên thân phận bất hạnh khiến Nguyễn Du vô thương xót, bất bình Trong Chinh phụ ngâm có ý thơ gần vậy: Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên 98 Tác dụng – Giúp hiểu đúng, rõ, sâu vấn đề thuộc đời sống, văn học… – Trả lời câu hỏi: Ai, gì, nào, sao, sao?… PHÂN TÍCH Khái niệm – Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng – Đối tượng phân tích môn văn học: nhận định, văn bản, tác phẩm, phần tác phẩm, nhân vật, yếu tố cụ thể… Cách phân tích – Khám phá chức biểu chi tiết – Dùng phép liên tưởng để mở rộng nội dung ý nghĩa Ví  Khám phá chức biểu chi tiết Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc lơ lửng, trữ tình: dụ minh họa Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Trích Việt Bắc – Tố Hữu)  Hình ảnh thơ chân thực, không gian gần gũi nhờ cách lựa chọn thời gian nên gợi tả phong cảnh tuyệt vời Đó thời điểm ngày hết, “nắng chiều” “lưng nương” lần lữa không muốn Bóng hồng cịn lưu luyến trăng nhơ lên, đổ ánh sáng dịu dàng Do cảnh thung lũng có giao hịa ánh sáng mặt trời mặt trăng, thứ ánh sáng dịu dàng, trẻo trăng hòa với ánh sáng êm ả hồng tạo vừng sáng diệu kì thực, mơ Chớp lấy khoảnh khắc lạ lùng, Tố Hữu đem đến cho thiên nhiên Việt Bắc vẻ đẹp bình dị, mộng mơ 99 PHÂN TÍCH) Ví  Dùng phép liên tưởng để mở rộng nội dung ý nghĩa Tơ Hồi giới thiệu nhân vật Mị truyện Vợ chồng A Phủ: Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai dụ minh họa bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước từ khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi  Vị trí ngồi cho thấy đời Mị bị thít chặt kiếp ngựa trâu khn mặt lột tả cõi lịng ln mang nỗi đau buồn thầm lặng dai dẳng, triền miên Nỗi buồn đông cứng tảng đá vô tri đè nặng lên đôi vai, lên đời Mị Tác giả thể nỗi buồn Mị với giọng văn ngậm ngùi chiều sâu cảm thông thấy Đoạn văn mở đầu giúp người đọc chứng kiến cảnh đời đau thương nhân vật Mị Tác dụng – Thấy giá trị ý nghĩa vật tượng, mối quan hệ hình thức với chất, nội dung – Giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc giá trị phi giá trị đối tượng – Riêng tác phẩm văn học, phân tích để khám phá ba giá trị văn học: nhận thức, tư tưởng thẩm mĩ 100 CHỨNG MINH Khái niệm – Dùng liệu – chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề Cách chứng – Đưa lí lẽ trước minh – Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng minh thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau – Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lơgic, chặt chẽ hợp lí Ví Chứng minh văn học giai đoạn 1945 – 1975 mang lại nguồn cảm hứng lãng mạn lớn lao cho nhà văn dụ minh họa  Cảm hứng lãng mạn thể tác phẩm nào? (Giải thích) – Tác phẩm thiên ca ngợi lí tưởng, ca ngợi tốt đẹp sống, thi vị hóa thực – Thể khát vọng hồi bão lớn lao, niềm tin vào tương lai tươi sáng đất nước 101 CHỨNG MINH Ví  Một số biểu cảm hứng lãng mạn (Chứng minh) dụ minh họa – Ca ngợi tốt đẹp sống tại: Chưa đâu! Và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt qn Ngun sóng Bạch Đằng (Trích Tổ quốc đẹp chăng? – Chế Lan Viên) Chỉ nhìn vào mặt tốt đẹp để ca ngợi, chưa nói thực cịn bề bộn khó khăn nên nhiều tác phẩm mang cảm hứng lãng mạn 102 CHỨNG MINH Ví – Hiện thực gian khổ, thiếu thốn, mát hi sinh thi vị hóa: dụ minh họa Nhớ đêm đi, đất trời bốc lửa Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa (Trích Ngày – Chính Hữu) Hay: Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây (Trích Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây – Phạm Tiến Duật) 103 CHỨNG MINH Ví Quang Dũng lãng mạn hóa phẩm chất anh hùng người chiến sĩ: dụ minh họa Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến) – Bức tranh thiên nhiên Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu nhìn qua ánh mắt mơ mộng Lãm nên đẹp thi vị, lãng mạn, bay bổng Cuối tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành hình ảnh: cánh rừng xà nu bạt ngàn, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp đến chân trời ⇒ Sức sống thiên nhiên ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống mãnh liệt dân tộc Nó sở cho niềm tin tất thắng tương lai Cảm hứng lãng mạn bắt gặp hầu hết tác phẩm thời kì văn học 104 CHỨNG MINH Ví – Biết đánh Pháp lúc đầu “châu chấu đá xe” lãnh tụ hoàn toàn tin tưởng vào ngày mai: dụ minh họa Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa hạc cũ với xuân (Trích Cảnh rừng Việt Bắc) – Lên đường nhập ngũ, anh đội mang theo niềm hi vọng lớn: Cây si xanh gọi họ đến ngồi Trong bóng rợp mình, nói tới ngày mai Ngày mai ngày sum họp Đã tỏa sáng Những tâm hồn cao đẹp! (Trích Cuộc chia li màu đỏ – Nguyễn Mĩ) ⇒ Sở dĩ văn chương thời kì giàu vẻ đẹp lãng mạn thực cách mạng có nhiều gian khổ, thiếu thốn, hi sinh có nhiều vẻ đẹp, nhiều niềm vui gợi nhiều mơ ước tương lai 105 SO SÁNH Khái niệm – So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm – Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Cách so sánh – Trước hết cần xác định đối tượng nghị luận từ tìm đối tượng tương đồng hay tương phản, cần so sánh hai đối tượng lúc – Chỉ điểm giống đối tượng – Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, điểm khác biệt đối tượng – Xác định giá trị cụ thể đối tượng – Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết 106 Ví u người, truyền thống cũ “Chinh phụ ngâm”, “Cung ốn ngâm khúc” nói đến người Nhưng dù bàn dụ minh họa đến hạng người Với “Kiều”, Nguyễn Du nói đến xã hội người Với “Chiêu hồn” lồi người bàn đến […] “Chiêu hồn”, người chết “Chiêu hồn”, người giới, loài,“mười loài loài nào” với nét cộng đồng phổ biến, điển hình lồi một”.[…] Tơi muốn nói đến văn “Chiêu hồn”, tác phẩm có khơng hai văn học (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa có văn đem “run rẩy mới” vào văn học Sau “Chiêu hồn”, lại không.) Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, “Chiêu hồn” mở rộng địa dư qua vùng xưa động tới: cõi chết a(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Tập hai, NXB Văn học, Hà Nội, 1990) Tác dụng – Giúp người đọc thấy điểm giống khác đối tượng cụ thể – Làm cho văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục 107 BÁC BỎ Khái niệm – Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Cách bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai thực nhiều cách: bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ, bác bỏ cách lập luận kết hợp ba cách  Bác bỏ luận điểm: thơng thường có hai cách bác bỏ – Dùng thực tế để bác bỏ: luận điểm ngược lại với thực tế ta dùng thực tế để bác bỏ – Dùng phép suy luận: từ thực tế, ta thêm suy luận để sai bộc lộ rõ  Bác bỏ luận cứ: vạch tính chất sai lầm, giả tạo lí lẽ dẫn chứng sử dụng  Bác bỏ lập luận: vạch mâu thuẫn, không quán, phi lôgic lập luận đối phương Lưu ý: Mục đích bác bỏ bảo vệ chân lí, xác nhận thật Nếu xa rời mục đích chân lí bác bỏ trở thành ngụy biện, vơ bổ có hại 108 Ví Từ trước đến có nhiều định nghĩa thơ, lời định nghĩa khơng đủ Có người nghĩ thơ lời đẹp Nhưng đâu phải dụ minh họa Dưới bút Hồ Xuân Hương, chữ tầm thường lời nói hàng ngàynơm na mách quéđã trở thành lời thơ truyền tụng Và Nguyễn Du để lại câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần”, mà cịn viết: Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn chi to béo đẫy đà làm sao! Cũng thơ đề tài “đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt cụ ngày xưa, nhớ mong sầu lụy chàng nàng thời trước Cách mạng Nhà thơ Pháp Bô-đơ-le làm thơ tiếng xác chó chết đầy dịi bọ, thời chúng ta, xe đạp, khẩu ba-dô-ca, ba lơ vai chiến sĩ, bóng dây thép gai ác đồn giặc… đem nói thơ Nhà thơ ngày khơng tìm mn đời viển vơng bên ngồi sống thực người… (Trích Mấy ý nghĩ thơ – Nguyễn Đình Thi, báo Văn nghệ, ngày 30 – – 2003) Tác dụng 109 – Phủ nhận ý kiến, tượng, vấn đề, việc… sai, thiếu xác BÌNH LUẬN Khái niệm – Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay – dở; tốt – xấu, khen – chê, lợi – hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động Cách luận bình Bình luận ln có hai phần: Đưa nhận định đối tượng nghị luận Thông thường, nhận định rút từ kết phân tích Trên sở nhận định, người viết đánh giá vấn đề Muốn đánh giá vấn đề cách thuyết phục phải có lập trường đắn thiết phải có tiêu chí – Trong văn nghị luận xã hội, dựa vào lập trường nhân dân tiêu chí đạo lí – Trong văn nghị luận văn học, dựa vào lập trường nhân dân, quyền người tiêu chí tính khách quan đời sống, tiến văn học, tác phẩm cụ thể thi tiêu chí giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ 110 Ví Trong lĩnh vực tai nạn giao thông, thần chết kẻ mù lịa, khơng phân biệt người tốt kẻ xấu đưa ngang lưỡi hái vào mạng sống Nhất thần chết đồng hành “sát thủ” đường phố dụ minh họa Thần chết trao lưỡi hái cho trai tráng xe máy hăng đánh võng lạng lách vượt ẩu đường phố Những kẻ luật không thèm biết đến luật giao thông Những kẻ đầu óc trống rỗng khơng cịn để tự tin tự hào việc “khủng bố” người đường cú vượt phải tạt qua sát sạt đầu xe người đường khác, gây ớn lạnh sống lưng lấy nỗi khủng khiếp kẻ khác làm khoái cảm Rõ ràng, nhiều người tham gia giao thơng Việt Nam có q nhiều hoang dại, chí cịn trình độ “dã man” ý thức cộng đồng hiểu biết Khi đó, tay người điều khiển phương tiện giới, vô tình cầm ngang lưỡi hái thần chết Tiếc thay, hầu hết lại trai tráng Theo thống kê UNICEFT năm 2004, hầu hết ca tử vong tuổi 15 – 19 người xe máy! Đó tổn thương lớn cho lực lượng lao động đất nước Đó lực lượng lẽ phải bắt đầu gánh lấy trách nhiệm cơng dân gia đình, làm cải phồn vinh cho gia đình xã hội Nếu muốn có hạnh phúc gặt hái nhiều qua hội nhập, tự hào Việt Nam mến khách, người tự điều chỉnh mình, trước hết tự cứu cứu người, đem an tồn đãi đãi khách cẩn trọng tham gia giao thơng Chúng ta cần chương trình truyền thơng hiệu để “những lưỡi hái tử thần” khơng cịn nghênh ngang đường phố! (Theo Võ Thị Hảo, báo điện tử Vietnamnet, thứ hai, ngày 11 – 12 – 2006) Tác dụng 111 – Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến – Khẳng định đúng, hay; phê bình sai, dở, lên án xấu, ác nhằm làm cho xã hội ngày tiến ...I Sơ đồ phân hoá cấp độ đọc - hiểu II Định hướng ôn tập Phạm vi phần đọc – hiểu kì thi THPT Quốc Gia Mẹ Quả Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời,... nhân vật phụ) – Có cốt truyện, kiện điểm – Có trình tự kể: theo thời gian, không gian, tâm tưởng, kết hợp thời gian – không gian… + Ngôi kể (Phương thước trần thuật): dấu  Trần thuật từ thứ (nhân... hoa hòe phủ thi tứ Phương Tây giao trả hồn ta lại cho ta Nhưng ta bàng hoàng nhìn vào ta thấy thi? ??u điều, điều cần trăm nghìn điều khác: lịng tin đầy đủ (Theo Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:34

Hình ảnh liên quan

✘ Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, các biện pháp tu từ…ảnh, các biện pháp tu từ… - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

h.

ận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, các biện pháp tu từ…ảnh, các biện pháp tu từ… Xem tại trang 10 của tài liệu.
2. Yêu cầu cơ bản: - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

2..

Yêu cầu cơ bản: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Khái niệm – Điệp âm là hình thức điệp âm bằng cách lặp lại âm đầu. Ví dụEm ơi Ba Lan mùa tuyết tan - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

h.

ái niệm – Điệp âm là hình thức điệp âm bằng cách lặp lại âm đầu. Ví dụEm ơi Ba Lan mùa tuyết tan Xem tại trang 55 của tài liệu.
Khái niệm – Điệp vần là hình thức trùng điệp âm hưởng bằng cách lặp lại vần của những âm tiết trong câu tạo cho câu thơ hoặc bài thơ những ấn tượng ngữ âm nhất định. - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

h.

ái niệm – Điệp vần là hình thức trùng điệp âm hưởng bằng cách lặp lại vần của những âm tiết trong câu tạo cho câu thơ hoặc bài thơ những ấn tượng ngữ âm nhất định Xem tại trang 56 của tài liệu.
Khái niệm – Điệp thanh là hình thức trùng điệp âm thanh bằng cách lặp lại thanh điệu. Ví dụSương nương theo trăng ngừng lưng trời - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

h.

ái niệm – Điệp thanh là hình thức trùng điệp âm thanh bằng cách lặp lại thanh điệu. Ví dụSương nương theo trăng ngừng lưng trời Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tác dụng – Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

c.

dụng – Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Tác dụng – Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

c.

dụng – Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Tác dụng – So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

c.

dụng – So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động Xem tại trang 64 của tài liệu.
– Điệp vần là biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó người ta cố ý tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp lại những  - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

i.

ệp vần là biện pháp tu từ ngữ âm, trong đó người ta cố ý tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp lại những Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình ảnh kẻ chinh phu - ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

nh.

ảnh kẻ chinh phu Xem tại trang 74 của tài liệu.

Mục lục

    I. Sơ đồ phân hoá cấp độ bài đọc - hiểu

    2. Yêu cầu cơ bản:

    3. Những kiến thức cần có:

    a. Các phương thức biểu đạt

    b. Phong cách chức năng ngôn ngữ

    c. Các biện pháp tu từ ( tu từ ngữ âm)

    c. Các biện pháp tu từ ngữ pháp

    d. Các phép liên kết

    d. Các phép liên kết

    e. Các thao tác lập luận trong văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan