Phân tích, đánh giá tình hình và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH hiệp phong

27 809 0
Phân tích, đánh giá tình hình và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH hiệp phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế tạo ra nhiều cơ hội song cũng chứa đựng nhiều rủi ro cho sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung cũng như các doanh nghiệp trong nghành Dược phẩm nói riêng. Trong đó, khó khăn lớn nhất phải kể đến chính là thị trường trong nước xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới. Dưới áp lực mạnh mẽ của cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn, thậm chí không trụ được đi đến chỗ phá sản. Trong khó khăn chung đó, Công ty TNHH Hiệp Phong cũng có những lúng túng ban đầu nhưng với tinh thần dám nghĩ dám làm, Công ty đã đứng vững dần khẳng định vị trí của mình trên thị trường dược Việt Nam. Vấn đề bức xúc hiện nay đối với Công ty cũng như các doanh nghiệp khác là làm sao tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa thắng được đối thủ cạnh tranh. Xuất phát từ ý nghĩa thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Phong, với những kiến thức tích luỹ được trong quá trình học tập ở trường, được sự hướng dẫn tận tình của GS_TS Hoàng Đức Thân thời gian thực tế ở công ty, em mong muốn hoàn thành bản Báo cáo thực tập tổng hợp này nhằm đưa ra những nhận xét tổng quát nhất về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nội dung của báo cáo được kết cấu làm 3 chương: - Chương I: Giới thiệu về quá trình hình thành phát triển của Công ty - Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Chương III: Phân tích, đánh giá tình hình một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Hiệp Phong. 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY: - Tên công ty : Công ty TNHH Hiệp Phong. - Tên giao dich: HYPO COMPANY LIMITTED - Trụ sở chính: Số 42 Lô F, tổ 9, tập thể Tạp Chí Văn Hoá Nghệ Thuật, Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội. - Giám đốc : Trần Minh Trung - Điện thoại : (84-4) 35375996 - Fax : (84-4) 35118818 - Đăng ky kinh doanh số: 0102000721 cấp ngày 22/06/2000 - Mã số thuế : 0101041838 - Số tài khoản: 108_20669665_011 Phòng giao dịch Techcombank Hoàng Cầu, Hà Nội. Công ty TNHH Hiệp Phongmột doanh nghiệp tư nhân chuyên nhập khẩu kinh doanh các mặt hàng dược phẩm. Là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập nên Công ty có quyền chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tài chính doanh nghiệp. Nhưng không phải vì vậy mà Công ty chỉ chạy theo lợi nhuận, trái lại Công ty luôn đảm bảo chất lượng thuốc. Mục tiêu của Công ty TNHH Hiệp Phong là đảm bảo cung cấp dược phẩm một cách đầy đủ kịp thời nhất cho II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN: Với đăng kí kinh doanh số: 0102000721 cấp ngày 22/06/2000 công ty chính thức được thành lập dưới hình thức công ty TNHH hai thành viên. Tiền thân của công ty là quầy thuốc 44 chợ thuốc Láng Hạ. Giai đoạn đầu, chuyển đổi từ phương thức quản lý cửa hàng qui mô nhỏ sang mô hình công ty, công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng qui trình quản lý tiếp cận, mở rộng thị trường. Hai năm đầu tiên, hoạt động kinh doanh của công ty không được tốt, có giai đoạn phải nghỉ ngắn hạn. Tuy nhiên, sau những bước đầu bỡ ngỡ đó, công ty dần nắm bắt được thị trường rút ra được những kinh nghiệm quí báu trong quản lý cũng như 2 kinh doanh. Các năm tiếp theo, công ty liên tục mở rộng thị trường tăng nhanh doanh số. Đến nay, công ty đã có thế đứng vững chắc trên nhiều khu vực thị trường. Với quan điểm phát triển chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực, từng bước nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên, tạo điều kiện cho họ thích ứng với điều kiện làm việc mới, công ty thường xuyên tổ chức các khoá bồi dưỡng trình độ cho người lao động, cử đi học các khoá học ngắn hạn về quản lý cho một số trình dược viên theo học đại học dược. Hàng năm, công tyhoạt động xét khen thưởng biểu dương kịp thời những người có thành tích nhằm khuyến khích phát huy năng lực. Về sản phẩm cung cấp, xuất phát là một nhà thuốc nhỏ, chuyên mua hàng từ các công ty dược phẩm trong nước, đến nay công ty đã là nhà phân phối độc quyền cho hơn 30 sản phẩm, hầu hết là các sản phẩm nhập khẩu, trong đó có một số sản phẩm chủ đạo như: KoliginD, KoliginF, XyloBaLan, Omega6, Đâymột điều kiện rất thuận lợi cho việc khai thác phát triển thị trường sau này. Về thị trường tiêu thụ, công ty không ngừng mở rộng thị trường của mình ra nhiều khu vực trong cả nước. Mục tiêu trước mắt mà công ty đang theo đuổi là làm chủ địa bàn trong nước với hai trọng điểm là khu vực miền Bắc miền Nam. III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG. 1. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty. Bộ máy quản lý của Công ty cụ được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng. Đứng đầu là giám đốc với chức năng quản lý, điều hành chung các hoạt động kinh doanh của Công ty. 3 đồ 1: Bộ máy tổ chức quản của Công ty TNHH Hiệp Phong 1.1. Ban giám đốc: - Giám đốc: Phụ trách chung, trực tiếp nắm bắt tình hình tài chính, đề ra các kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cấp dưới trực tiếp kiểm tra việc thực hiện. Giám đốc trực tiếp quản lý các phòng ban chức năng: Phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh, phòng tài vụ. Đồng thời giám đốc trực tiếp chỉ đạo phó giám đốc phụ trách kinh doanh. - Phó giám đốc: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm trực tiếp theo dõi kiểm tra tình hình tiến độ kinh doanh các loại mặt hàng cũng như mức tăng trưởng của các khu vực thị trường. 1.2. Phòng kế toán tài chính: phòng ban có vị trí rất quan trọng. Kết quả hoạt động của phòng này là các số liệu làm cơ sở giúp ban giám đốc đưa ra mọi quyết định về quản lý kinh doanh. Nhiệm vụ của phòng: - Hạch toán kế toán. - Phối hợp với phòng kinh doanh tổ chức thực hiện hoạt động thu nợ cho công ty. - Quản lý, giám sát tình hình tăng giảm khối lượng tài sản của công ty. 4 GIÁM ĐỐC Phòng tài chính kế toán PHÓ GIÁM ĐỐC Trình dược viên OTC Trình dược viên bệnh viện Phòng Kinh doanh Phòng Văn thư lưu trữ Phòng Vật tư hàng hoá - Tiến hành thực hiện khấu hao cho các tài sản cố định. - Thực hiện các hoạt động lưu giữ số liệu kinh doanh cũng như tình hình tài sản thông qua phương pháp chứng từ. - Phân bổ chi phí một cách hợp lý. - Tiến hành hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương cho công nhân viên công ty. - Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kì kinh doanh mỗi năm tài chính thông qua hệ thống các báo cáo tài chính. - Thực hiện các nghĩa vụ thuế của công ty đối với nhà nước. 1.3. Phòng kinh doanh: ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của công ty. Đây phòng chủ yếu tiến hành thực hiện các chiến lược của công ty, đồng thời cũng là nơi tạo ra thu nhập cho công ty. - Nhiệm vụ của phòng kinh doanh: + Xác định nhu cầu sự biến đổi nhu cầu của thị trường. + Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cung ứng sản phẩm cho thị trường. + Thực hiện các kế hoạch ngắn hạn dài hạn. 1.4. Phòng vật tư hàng hoá. Phòng này thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu: - Tổ chức tìm hiểu đối tác trong ngoài nước để đảm bảo nguồn hàng đầu vào cho doanh nghiệp. + Phối hợp với phòng kinh doanh xác định khối lượng hàng hoá cần cung ứng cho thị trường trong nước. + Tìm hiểu các nhà cung ứng đầu vào. + Tiến hành kí kết hợp đồng với các đối tác. + Thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá: thông quan hàng hoá, lập bộ chứng từ, thanh toán - Quản lý khối lượng hàng hoá trong kho công ty. + Xác định chính xác lượng hàng xuất nhập tại kho công ty. + Kiểm tra, giám sát lượng hàng, đảm bảo cung cấp đủ hàng hoá, đảm bảo hoạt động liên tục của phòng kinh doanh. 1.5. Phòng văn thư lưu trữ Thực hiện các nhiệm vụ phụ trợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chung của các phòng ban khác. 5 Nhiệm vụ chủ yếu của phòng tài vụ là: - Gửi hàng, chuyển phát thư từ, điện tín, fax… - Lưu trữ các tài liệu của công ty. 2. Đặc điểm kinh doanh của Công ty 2.1. Đặc điểm về vốn kinh doanh Vốn của Công ty được hình thành từ 2 nguồn cơ bản: vốn chủ sở hữu, vốn vay vốn huy động khác. Trong đó vốn chủ sở hữu chiếm 62% cơ cấu vốn của doanh nghiệp. 2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động một doanh nghiệp nhỏ nên nhân lực công ty đang trong quá trình phát triển. Hiện tại công ty có 35 nhân viên chính thức 20 nhân viên cộng tác. Bảng 1: Tình hình cơ cấu nhân sự của Công ty TNHH Hiệp Phong: Stt Tên phòng ban Số lượng nhân Trình độ nhân viên Đại học trên đại học Cao đẳng trung cấp. 1 Phòng Quản lý - Điều hành 03 03 2 Phòng kế toán – tài chính 05 04 01 3 Phòng kinh doanh Tại công ty Bệnh viện 02 01 01 Nhà thuốc 15 08 07 Phòng bán lẻ 02 01 01 4 Phòng Vật tư hàng hóa 06 02 04 5 Phòng văn thư lưu trữ 02 01 01 Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán Công ty có đội ngũ nhân viên có tâm huyết, nhiệt đình đang dần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công việc. Để tạo ra sự phát triển bền vững trong tương lai, công ty TNHH Hiệp Phong lấy yếu tố con người là một trong những yếu tố chủ đạo. Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động công ty đã có những biện pháp sau: - Về mặt nghiệp vụ: Nhận thức rõ trình độ nhân viên trong giai đoạn đầu còn tương đối thấp, công ty liên tục cử nhân viên tham gia các khoá học ngắn dài hạn nhằm nâng cao năng lực về quản lý kinh tế kĩ thuật nghiệp vụ. - Về đời sống kinh tế: công tymột chính sách lương phù hợp, đảm bảo sự phù hợp gắn kết lợi ích giữa nhân viên với công ty. Mặc dù mức 6 lương mà ban giám đốc đưa ra chỉ ở mức độ khá so với mặt bằng chung song công ty luôn đảm bảo sự công bằng giữa các nhân viên với nhau. Đồng thời, chính sách nâng lương của công ty được công bố cụ thể, rõ ràng cho toàn bộ nhân viên đồng thời chỉ tiêu xem xét chủ yếu dựa trên khả năng hoàn thành công việc của từng cá nhân do đó có tác dụng rất lớn trong động viên tinh thần làm việc của người lao động. - Về vấn đề sức khoẻ, tinh thần của công nhân viên: Nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố về sức khỏe tinh thần đối với năng suất lao động hiệu quả làm việc, công tác chăm sóc sức khỏe đời sống tinh thần được công ty rất chú trọng đưa ra nhiều biện pháp hợp lý: + Khám sức khỏe định kì cho nhân viên. 100% người lao động được cấp BHXH. + Tổ chức xây dựng công đoàn trong công ty. + Tiến hành các hoạt động thăm hỏi, động viên, hiếu hỉ, đẩy đủ cho nhân viên. Do đó hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng nâng cao. 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG ( TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008) I. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC Ở VIỆT NAM 1. Tình hình cung ứng thuốc trên thị trường Trong những năm gần đây, thị trường thuốc ở Việt Nam phát triển rất sôi động. Với chủ trương chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước, có rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia sản xuất kinh doanh thuốc, đã tạo nên một thị trường thuốc phong phú, đa dạng, cơ bản đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tác phòng chữa bệnh của nhân dân. Nguồn thuốc cung ứng cho thị trường chủ yếu do 2 nguồn chính: Nhập khẩu sản xuất trong nước. Trong đó nguồn nhập khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu (đáp ứng khoảng 70% nhu cầu trong nước) còn thuốc sản xuất trong nước mới chỉ bảo đảm được khoảng 30% nhu cầu về thuốc của nhân dân.Ta có thể thấy rõ điều này qua số liệu biểu đồ phân tích tỷ trọng tiền thuốc nhập khẩu thành phẩm tiền thuốc sản xuất trong nước cho mỗi người dân: Bảng 2: Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước thành phẩm nhập khẩu từ năm 2003 – 2007. Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Giá trị thuốc NK thành phẩm Triệu USD 245,45 293,58 314,90 258,20 288,17 Tiền thuốc NK thành phẩm bình quân đầu người USD 3,25 3,82 4,03 3,38 3,71 Tiền thuốc bình quân đầu người USD 4,6 5,2 6,0 5,0 5,4 Tỷ trọng thuốc NK thành phẩm % 70 73 67 67 69 Tỷ trọng thuốc sx trong nước % 30 27 33 33 31 Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam-Niên giám thống kê y tế 2. Tình hình tiêu dùng thuốc trên thị trường Sau 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân ngày càng nâng cao, việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ được người dân quan tâm chú ý nhiều hơn. Do đó, nhu cầu 8 về thuốc cũng tăng lên đáng kể. Tiền thuốc bình quân đầu người tăng rất rõ rệt, số liệu được biểu hiện qua bảng sau: Bảng 3: Tiền thuốc bình quân đầu người ở Việt Nam từ 1998 – 2007. Năm Tiền thuốc bình quân đầu người (USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 1998 0,5 66,67 1999 1,5 200 2000 2,5 66,67 2001 3,4 36 2002 4,2 23,53 2003 4,6 9,52 2004 5,2 13,04 2005 5,5 5,76 2006 5,0 -9,1 2007 5,4 8 Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam Việc gia tăng tiền thuốc do nhiều nguyên nhân: + Khả năng cung ứng thuốc ngày càng dồi dào + Thay đổi cơ cấu thuốc dạng bào chế (Cùng tác dụng song cơ cấu hàng giá cao nhiều hơn) + Do sự biến động về giá thuốc trong cơ chế thị trường + Do thu nhập của dân cư tăng lên + Do sự phụ thuộc vào tỷ giá giữa VND USD Do phần lớn tiền thuốc người dân phải tự chi nên dẫn đến sự chênh lệch khá lớn trong chi tiêu về thuốc giữa các vùng do phụ thuộc vào mức thu nhập của từng địa phương. Theo ước tính của một số chuyên gia thì tiền thuốc bình quân/ người/năm: + Khu vực đồng bằng: 2-4 USD + Khu vực đô thị: 5-12 USD + Hà Nội: 8-10 USD + Thành phố Hồ Chí Minh: 17-18 USD + Khu vực miền núi phía Bắc: 0,5-1,5 USD Tóm lại, nhu cầu tiêu dùng thuốc ở Việt Nam đang có sự gia tăng nhưng chưa có “bình đẳng” về dùng thuốc của người dân giữa các vùng. 9 II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA. Trong những năm qua, nhìn nhận được sự biến động của thị trường đưa ra những biện pháp tác động hợp lý, ban lãnh đạo công ty đã đưa ra những đường lối chiến lược đúng đắn, không ngừng mở rộng qui mô doanh nghiệp. Sau đây là những số liệu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây: Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2006 – 2008 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008 Doanh thu Nghìn đồng 10 881 151 13 480 200 15 233 611 Lợi nhuận trước thuế Nghìn đồng 37 416 142 966 204 382 Nộp ngân sách Nghìn đồng 5 520 11 036 20 200 Thu nhập bình quân (người/tháng) Nghìn đồng 1 500 1 800 2 300 Tốc độ tăng trưởng của doanh thu % 100% 123.8% 140% Nguồn: phòng tài chính – kế toán. Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang diễn ra theo chiều hướng tích cực, doanh thu không ngừng tăng lên, lợi nhuận bình quân đạt xấp xỉ128 triệu đồng/năm. Đây chưa phẩi là con số lớn song, nhìn vào tốc độ tăng trưởng của doanh số ta thấy tiềm năng của công ty là rất lớn. Tuy gặp rất nhiều khó khăn nhưng Công ty vẫn đảm bảo thu nhập cho người lao động hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. Mức thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty từ 1 500 000 đồng/tháng năm 2006 tăng lên 1 800 000 đồng/tháng năm 2007. Đứng trước những khó khăn trước mắt, ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã vươn lên đứng vững tự khẳng định mình. Do đó mà năm 2007 lợi nhuận đã tăng lên 142 966 nghìn đồng, năm 2008 tiếp tục tăng lên 204 382 nghìn đồng. Doanh thu năm 2008 cũng tăng 140% so với năm 2006. 10 [...]... DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 10 25 III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 11 1 Phân tích thị trường tiêu thụ của Công ty 11 2 Phân tích chính sách định giá của Công ty 11 3 Hệ thống kênh phân phối của Công ty 12 4 Các hoạt động hỗ trợ công tác sản xuất kinh doanh 14 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT... trên, Công ty còn sử dụng đội ngũ trình dược viên nhân viên tiếp thị đến nhiều nơi để quảng cáo, giới thiệu bán các sản phẩm của Công ty 14 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG I MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THHH HIỆP PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI 1 Những thuận lợi khó khăn của Công ty. .. Công ty TNHH Hiệp Phong năm 2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Doanh thu Triệu đồng 18.000 Lợi nhuận Triệu đồng 600 Nộp ngân sách Triệu đồng 215 Thu nhập bình quân(người/tháng) Đồng 2.800.000 Nguồn: phòng tài chính – kế toán II MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG 1 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào,... năm 2008 .17 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG 18 1 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường 18 2 Xây dựng hoàn thiện chiến lược thị trường 18 3 Động viên các thành viên của mạng lưới phân phối 19 4 Nâng cao chất lượng sản phẩm kinh doanh 20 5 Phấn đấu giảm giá thành sản phẩm .20 6 Tăng cường hoạt động quảng cáo ... phòng kinh doanh 4 Các hoạt động hỗ trợ công tác sản xuất kinh doanh Công ty đã tổ chức các hoạt động hỗ trợ sau: - Quảng cáo: Hàng năm, Công ty đều tổ chức thực hiện các hoạt động quảng cáo, giới thiều về Công ty các sản phẩm của Công ty thông qua các phương tiện thông tin đại chúng mà chủ yếu là sách báo Hiện tại, công ty đăng tin quảng cáo qua báo An ninh thủ đô, chăm sóc sức khoẻ một số tờ... điểm kinh doanh của Công ty 6 2.1 Đặc điểm về vốn kinh doanh 6 2.2 Đặc điểm về đội ngũ lao động 6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG ( TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008) 8 I VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC Ở VIỆT NAM 8 1 Tình hình cung ứng thuốc trên thị trường 8 2 Tình hình tiêu dùng thuốc trên thị trường 8 II KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. .. xuất kinh doanh nhưng lại là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp Công ty TNHH Hiệp Phong một doanh nghiệp chuyên kinh doanh các loại thuốc tân dược phục vụ cho nhu cầu phòng chữa bệnh của nhân dân Trong thời gian qua, Công ty đã không ngừng lớn mạnh khẳng định vị trí của mình trên thị trường dược Việt Nam Sản phẩm của Công ty được người tiêu dùng tín nhiệm, kết quả kinh. .. do phòng kinh doanh của Công ty chưa làm hết chức năng của mình, chỉ đơn thuần là làm công tác xuất- bán hàng đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu thị trường vẫn còn thiếu kiến thức chuyên môn, thiếu kinh nghiệm Để khắc phục tình trạng này giúp Công ty chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, em có một số ý kiến sau: + Cần xác định rõ nhiệm vụ chính của phòng kinh doanh + Thời... vào hoạt động khuyến mại chính sách đối với hệ thống phân phối của công ty Đối với từng đối tượng khách hàng, Công ty sử dụng chính sách giá linh hoạt nhằm khuyến khích mua hàng: Tóm lại việc định giá bán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá thành, giá bán của đối thủ cạnh tranh, sản phẩm truyền thống hay là sản phẩm mới Để sử dụng giá như là một công cụ cạnh tranh Công ty đã áp dụng chính sách giá. .. 2 GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 2 I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY: .2 II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN: 2 III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG 3 1 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty .3 1.1 Ban giám đốc: 4 1.2 Phòng kế toán tài chính: 4 1.3 Phòng kinh doanh: 5 1.4 Phòng vật . thiệu và bán các sản phẩm của Công ty. 14 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG. triển của Công ty - Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Chương III: Phân tích, đánh giá tình hình và một số giải pháp nhằm đẩy

Ngày đăng: 11/01/2014, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

    • I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY:

    • II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

    • III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG.

      • 1. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty.

      • 1.1. Ban giám đốc:

      • 1.2. Phòng kế toán tài chính:

      • 1.3. Phòng kinh doanh:

      • 1.4. Phòng vật tư hàng hoá.

      • 1.5. Phòng văn thư lưu trữ

      • 2. Đặc điểm kinh doanh của Công ty

        • 2.1. Đặc điểm về vốn kinh doanh

        • 2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG ( TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008)

          • I. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC Ở VIỆT NAM

            • 1. Tình hình cung ứng thuốc trên thị trường

            • 2. Tình hình tiêu dùng thuốc trên thị trường

            • II. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.

            • III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

              • 1. Phân tích thị trường tiêu thụ của Công ty.

              • 2. Phân tích chính sách định giá của Công ty.

              • 3. Hệ thống kênh phân phối của Công ty.

              • 4. Các hoạt động hỗ trợ công tác sản xuất kinh doanh.

              • CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP PHONG

                • I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THHH HIỆP PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI

                  • 1. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian tới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan