ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN: MẠCH BÁO GIỜ DÙNG TRONG MÔN CHƠI TỐC ĐỘ

112 1.5K 0
ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN: MẠCH BÁO GIỜ DÙNG TRONG MÔN CHƠI TỐC ĐỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrangLời mở đầu2Lời cảm ơn4Nhận xét của giáo viên hướng dẫn6Nhận xét của giáo viên phản biện8Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT101. Họ Vi điều khiển 8051 và IC 89V51RB2/RC2/RD2101.1 Giới thiệu khái quát họ vi điều khiển MSC – 51101.2. Vi điều khiển 89V51RB2/RC2/RD2 101.3. Ngôn ngữ lập trình hợp ngữ 8051422.Điện trở482.1.Khái nệm482.2.Cách đọc điện trở483. Tụ điện493.1.Khái niệm493.2.Phân loại494.Điot534.1.Khái niệm534.1 .Thể loại đai ốt545.Tranzitor556.Led 7 đoạn577.IC.7805:IC ổn áp 5v58

[...]... trên trong khi ngõ vào RST đang ở mức cao trong hơn 10 chu kì máy sẽ đưa vi điều khiển vào chế độ lập trình host từ bên ngoài – RST (Reset): Chân 9, chân nhập Trong khi bộ dao động đang chạy, vi điều khiển sẽ được Reset khi đặt mức cao vào chân này trong 2 chu kỳ máy Nếu chân được điều khiển bằng cách chuyển tiếp mức cao sang thấp trong khi chân RST giữ ở mức cao thì Vi điều khiển sẽ vào chế độ host... sang 00H, đồng thời giá trị trong THx sẽ được nạp vào TLx và vi c đếm sẽ bắt đầu đếm lên từ giá trị chứa trong thanh ghi TLx Hình 1.8 – Timer 0 và 1 ở chế độ 1 1.2.5.2.4 Chế độ 3: Chế độ bộ định thời chia sẽ Timer 1 ở chế độ 3 không hoạt động, giống như khi ta đặt TR1 = 0 nhưng có thể hoạt động ở các chế độ khác Khi Timer 0 hoạt động ở chế độ 3, Timer 1 sẽ không có cờ báo tràn và không có bit điều khiển... Chế độ Timer/Counter 13 bit 0 1 1 Chế độ Timer/Counter 16 bit 1 0 2 Chế độ Timer/Counter 8 bit tự động nạp lại 3 (Timer 0): TL0 là Timer/Counter 8 bit được điều khiển bằng các bit điều khiển của Timer 0 TH0 chỉ là bộ Timer được điều khiển bằng các bit điều khiển của Timer1 (Timer 1): Không hoạt động 1 1 Timer 0 và Timer 1 hoạt động giống nhau ở 3 chế độ đầu tiên (chế độ 0, 1, 2) và khác nhau ở chế độ. .. chế độ định thời TMOD: chứa các bit thiết lập chế độ hoạt động của bộ định thời Cấu trúc của thanh ghi TMOD 1.2.5.1.2 Thanh ghi điều khiển định thời TCON: chứa câc bit dùng để điều khiển và báo trạng thái của bộ định thời Cấu trúc của thanh ghi TCON 1.2.5.2 Các chế độ của bộ định thời Hai bộ Timer/Counter 1 và 2 có 4 chế độ hoạt động và được chọn bởi bit M0 và M1 trong thanh ghi TMOD M M 1 0 Chế độ. .. hoạt động TR1 Timer 1 trong trường hợp này thích hợp với chế độ 2 (chế độ 8 bit tự động nạp lại) để tạo tốc độ baud cho hoạt động Port nối tiếp hoặc các ứng dụng không dùng ngắt Timer 1 phải cài đặt trước Timer 0 được chia thành 2 bộ định thời: – Bộ định thời 8 bit thứ nhất: + Sử dụng thanh ghi TL0 để tạo ra bộ định thời + Số đếm từ 00H đến FFH, tức là từ 0 đến 255 + Khi Timer/Counter được khởi động,... ở chế độ 0 Cờ tràn TFx xảy ra (TFx = 1) khi số đếm chuyển từ 1FFFH sang 0000H và vi c đếm sẽ bắt đầu đếm lên từ giá trị 0000H 1.2.5.2.2 Chế độ 1: Chế độ Timer/Counter 16 bit Chế độ này giống với chế độ 0 nhưng khác nhau ở chổ chế độ 1 sử dụng cả 8 bit của thanh ghi TLx Số đếm từ 0000H đến FFFFH, tức là từ 0 đến 65535 Khi Timer/Counter được khởi động, bộ định thời bắt đầu đếm từ giá trị chứa trong THx... Bộ Timer/Counters 2 Timer 2 là bộ Timer/Counter 16 bit, có thể hoạt động ở 2 trường hợp hoặc là Timer hoặc là Counter Hai trường hợp này được thiết lập bằng bit C/ T 2 trong thanh ghi T2CON Timer 2 có 4 chế độ hoạt động: Capture, tự động nạp lại (Auto-reload) (đếm lên hoặc đếm xuống), Clock-out, và tạo tốc độ Baud Các chế độ hoạt động của Timer 2 được chọn theo bảng sau sử dung thanh ghi T2CON và T2MOD... UART dùng Timer 2 tạo xung truyền trong chế độ 1 và 3 Khi RCLK = 0, Timer 1 được sử dụng tạo xung truyền 3 EXEN2 Cờ cho phép ngoài của Timer 2 Khi EXEN2 = 1, nếu Timer 2 không dùng làm tốc độ Baud cho Port nối tiếp thì nó cho phép lấy kết quả tức thời ở chế độ capture hoặc nạp lại thanh ghi tức thời trong chế độ reload EXEN2 = 0 sẽ bỏ qua sự kiện trên chân T2EX 2 TR2 Điều khiển bắt đầu/ dừng cho Timer... của các phép toán mà vi điều khiển xử lý 1.2.4.2 Thanh ghi B F0H F7H F6H F5H F4H F3H Sử dụng kết hợp với thanh ghi A trong phép nhân và chia hai số 8 bit – Phép nhân 2 số 8 bit không dấu, kết quả là số 16 bit 8 bit cao chứa trong thanh ghi B, 8 bit thấp chứa trong thanh ghi A – Phép chia 2 số 8 bit không dấu, kết quả là thương số và số dư Thương số chứa trong thanh ghi A, số dư chứa trong thanh ghi... đầu đếm từ giá trị chứa trong TH0 + Cờ tràn TF1 xảy ra (TFx = 1) khi số đếm chuyển từ FFH sang 00H, và vi c đếm sẽ tiếp tục từ giá trị 00H + Bộ định thời sử dụng các bit điều khiển của Timer 1: TR1, TF1 Hình 1.9 – Timer 0 và 1 ở chế độ 2 Chế độ 3 cung cấp thêm 1 Timer cho Vi điều khiển, cung cấp cho những ứng dụng chỉ đòi hỏi bộ Timer/Counter 8 bit 1.2.6 Các thanh ghi và hoạt động của Bộ Timer/Counters

Ngày đăng: 08/01/2014, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Slide 2

  • Lời mở đầu

  • Lời cảm ơn

  • Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

  • Nhận xét của giáo viên phản biện

  • Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • Slide 8

  • 1.2. Vi điều khiển 89V51RB2/RC2/RD2 1.2.1 Khái quát chung

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan