Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay

95 750 7
Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay

Luận văn Khái quát tranh chấp thương mại số cách giải tranh chấp thương mi Quc t Vit Nam hin Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam MỞ ĐẦU T rong kinh doanh, tranh chấp tồn tất yếu: dạng tranh chấp tại, cần phải giải tranh chấp tương lại Các mối quan hệ nhiều, phức tạp khả xảy tranh chấp lớn, bất chấp khung pháp lý có hồn chỉnh đến đâu - lúc bên tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh Đặc biệt thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà bên tham gia có đặc điểm tập quán kinh doanh, ngơn ngữ đặc điểm văn hố khác nhau, tranh chấp lại lớn, mặt quy mô khả xảy tranh chấp Chỉ cần sai lệnh nhỏ cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngơn ngữ dẫn đến tranh chấp Đây chưa nói đến vấn đề phức tạm văn hoá tập quán kinh doanh Chẳng hạn hàng nhập vào Trung Quốc bắt buộc phải có mã số, mã vạch, điều coi đương nhiên nhà nhập Trung Quốc gây thiệt hại cho nhà xuất không ý đến điều thoả thuận hợp đồng Hay quy định điều kiện sở giao hàng Hoa Kỳ khơng hồn tồn giống với điều kiện sở giao hàng Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà không nghiên cứu kỹ bên dẫn đến tranh chấp khoản chi phí giao hàng,… Trước bắt đầu thương vụ, chủ thể khơng muốn có tranh chấp xảy Tuy nhiên, xảy nguyên nhân chủ quan khách quan Chính vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp khả xảy tranh chấp điều quan tâm Nhưng tranh chấp xảy ra, để đảm bảo lợi ích cho thân trường hợp xảy tranh chấp, vấn đề lựa chọn phương pháp giải tranh chấp cần quan tâm thích đáng, cho tranh chấp giải thoả đáng với chi phí thời gian, cơng sức tiền bạc Một biện pháp giải tranh chấp hay áp dụng thông qua trọng tài kinh tế Có nhiều ưu điểm phương pháp so với phương pháp khác: tính bảo mật, độ tin cậy cao… khiến trở thành biện pháp giải tranh chấp phổ biến giới Và nói hoạt động trung tâm tài bước góp phần vào việc hồn thiện mơi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinh doanh ổn đinh Được đồng ý trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, khoa Thương mại hướng dẫn trực tiếp thầy Nguyễn Anh Tuấn, em thực tập tốt nghiệp TTTTQuốc tế bên cạnh phòng TM & CN Việt nam, để học hỏi nghiên cứu tìm hiểu sâu thêm vấn đề "Giải tranh chấp thương mại Quốc tế Việt Nam nay" Sau báo cáo tổng hợp TTTTQuốc tế: số nét Trung tâm, kết hoạt động thời gian qua phương hướng hoạt động tới Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cỏc chỳ, cỏc anh ch Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam TTTTtrong thời gian em đến thực tập Trung tâm mong em tiếp tục anh, chị hướng dẫn bảo thời gian tới Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp TTTT qc tÕ ViƯt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI 1.1 TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tranh chấp kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Ngay từ xa xưa, Nhà nước cịn chưa hình thành người tiến hành hoạt động sản xuất trao đổi sản phẩm hàng hoá theo phương thức giản đơn khác Hay nói cách khác, lịch sử đời phát triển kinh tế có từ lâu trước Nhà nước xuất đưa nx chế định để điều chỉnh quan hệ kinh tế, xã hội với đời phát triển quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp phát sinh đặt nhu cầu giải cho công hợp lý bối cảnh kinh tế trị - xã hội Thuật ngữ "tranh chấp" nói chung hiểu bất đồng, mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh bên liên quan Những bất đồng, mâu thuẫn phát sinh từ quan hệ xã hội nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng gọi theo ngành luật Ví dụ: Tranh chấp tiền lương người lao động người sử dụng lao động gọi tranh chấp lao động Tương tự vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai tranh chấp rõ có liên quan đến lợi ích kinh tế bên Do chúng gọi tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng Một đặc trưng tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng chủ thể tham gia vào quan hệ không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế quan hệ giã chủ thể kinh doanh lĩnh vực kinh tế Kể từ nước ta có pháp luật hợp đồng kinh tế, tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi tranh chấp Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp TTTT qc tÕ ViƯt Nam kinh tế, bất đồng quan điểm bên việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế Song kinh tế thị trường mở cửa nhiều thành phần kinh tế nay, tranh chấp kinh tế không đơn tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà nhiều loại tranh chấp khác, phát sinh trình sản xuất - kinh doanh như: tranh chấp giã công ty thành viên công ty; thành viên công ty với nhau, tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu Tóm lại: "tranh chấp kinh tế tranh chấp quan hệ kinh doanh " Kinh doanh quy định Khoản - Điều - Luật doanh nghiệp "Là việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời" Chủ thể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, có khái niệm tranh chấp kinh tế sau: "Tranh chấp kinh tế bất đồng, xung đột, mâu thuẫn xảy doanh nghiệp, đơn vị kinh tế trình thành lập, tổ chức hoạt động giải thể doanh nghiệp" 1.1.1.2 Phân loại tranh chấp kinh tế Trong kinh tế thị trường mở, nhiều thành phần quan hệ kinh doanh đa dạng phức tạp Tranh chấp kinh tế mà phức tạp khơng Việc phân loại tranh chấp kinh tế giúp đơn giản hố chúng có cách xa phù hợp * Theo mối quan hệ chủ thể tranh chấp kinh tế là: - Tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh - Tranh chấp công ty với thành viên công ty thành viên công ty liên quan đến việc thành lập, tổ chức hoạt động giải thể công ty - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu - Các tranh chấp khác theo quy định ca phỏp lut Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam * Tranh chấp hợp đồng kinh tế tranh chấp hợp đồng kinh tế * Tranh chấp kinh tế nước tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi * Theo lĩnh vực kinh doanh gồm: tranh chấp thương mại, tranh chấp tài chính, tranh chấp đầu tư, tranh chấp bảo hiểm, tranh chấp vận chuyển hàng hố * Theo thẩm quyền giải quyền gồm có tranh chấp Tồ án giải tranh chấp tổ chức khác giải * Theo số lượng đương tranh chấp gồm có tranh chấp liên quan đến hai bên tranh chấp liên quan đến nhiều bên 1.1.2 Tranh chấp thương mại 1.1.2.1 Khái niệm Một cách đơn giản hiểu tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Điều 238 Luật thương mại Việt Nam nêu khái niệm tranh chấp thương mại "là tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt đồng thương mại" Tại Khoản - Điều quy định "hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế xã hội" Tuy nhiên, hành vi thương mại gồm hành vi điều đáng quan tâm Hiện giới có nhiều quy định khác hành vi thương mại: Ở Việt Nam, Điều 45 Luật thương mại quy định loại hành vi thương mại gồm: Mua bán hàng hố Đại diện cho thương nhân Mơi gii thng mi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam Uỷ thác mua bán hàng hoá Đại lý mua bán hàng hoá Gia công thương mại Đấu giá hàng hoá Dịch vụ giao nhận hàng hoá Đấu thầu hàng hoá 10 Dịch vụ giám định hàng hoá 11 Khuyến mại 12 Quảng cáo thương mại 13 Trưng bày giới thiệu hàng hoá 14 Hội chợ, triển lãm thương mại Tuy vậy, ngoại diên khái niệm hành vi thương mại nước có kinh tế thị trường phát triển có phạm vi rộng nhiều Ở Anh nói riêng cộng đồng Anh ngữ nói chung thuật ngữ "Commerce" không đồng với "trade", mà bao gồm "trade", "bank", "insurrance" , "transport", hay nói cách khác thương mại bao gồm việc mua, bán, sản phẩm vơ hình có tính chất đặc thù khác Tác động thương mại hoạt động "thường xuyên, độc lập mưu cầu lợi nhuận", theo luật thương mại Pháp, hoạt động thương mại bao gồm: Mua bán động sản với mục đích bán lại để kiếm lời Hoạt động trung gian việc mua bán động sản bất động sản Cho thuê động sản bất động sản Chế tạo chuyên chở Hoạt động đổi tiền ngân hàng Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Và tranh chấp thương mại tranh chấp hoạt động Trong giới hạn viết làm rõ tranh chấp hoạt động thương mại quy định luật thương mại Việt Nam có hiệu lực từ ngy 01/01/1998 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 1.1.2.2 Phân loại tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại tranh chấp kinh tế, tranh chấp thương mại là: * Theo phạm vi lãnh thổ: Tranh chấp thương mại nước tranh chấp thương mại quốc tế * Tranh chấp hai bên tranh chấp nhiều bên * Tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ thực hợp đồng bên - Tranh chấp người mua không thực hay thực không theo quy định hợp đồng - Tranh chấp người bán không thực hay thực không theo quy định hợp đồng * Tranh chấp tranh chấp tương lai Tranh chấp tranh chấp xảy cần giải Tranh chấp tương lai hiểu tranh chấp xảy việc giải dự liệu điều khoản hợp đồng * Theo nghiệp vụ giao dịch - Tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá - Tranh chấp liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá - Tranh chấp liên quan đến viêc tốn * Theo tính pháp lý hợp đồng (gồm có giá trị pháp lý hiệu lực hợp đồng) - Tranh chấp liên quan đến việc áp dụng sai chế độ ký kết hợp đồng Vi phạm nguyên tắc ký kết Căn ký kết không hợp pháp Chủ thể ký kết hợp đồng không hợp pháp, hợp lệ - Tranh chấp liên quan đến nội dung hợp đồng - Tranh chấp liên quan đến cách thức ký kết hợp đồng * Theo tiến trình thực hợp đồng - Tranh chấp q trình đàm phán, ký kết hợp đồng Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp TTTT qc tÕ ViƯt Nam - Tranh chấp trình thực hợp đồng + Do người bán không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng (liên quan đến nghĩa vụ giao hàng, cung cấp chứng từ hàng hố, thơng qua kiểm định ) + Do người mua không thực thực khơng nghĩa vụ hợp đồng (khơng mở L/C hạn, tốn chậm hay khơng tốn, khơng trì hỗn việc nhận hàng) 1.1.2.3 Tranh chấp thương mại * Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ có ngành luật thương mại điều chỉnh, có đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động Thứ nhất, tranh chấp thương mại thường nguyên nhân phát sinh thiệt hại vật chất bên bên có thoả thuận thơng cách giải có lợi cho hai bên Khác với tranh chấp khác, tranh chấp thương mại thường có giá trị lớn phát sinh việc đầu tư vốn, tài sản nhằm thu lợi nhuận Tranh chấp nảy sinh ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế khơng đương mà cịn ảnh hưởng đến chủ thể kinh doanh khác Thứ hai, quan hệ thương mại bất đồng bên quan hệ thương mại điều kiện cần đủ để tranh chấp phát sinh Hoạt động thương mại doanh nghiệp hoạt động thiết lập mạng lưới hành vi thương mại, mà mục tiêu bên tham gia vào quan hệ lợi nhuận Các bên hợp tác, song canh tranh để thu lợi ích nhiều Chính khơng tránh khỏi mâu thuẫn bất đồng việc giải thích quyền nghĩa vụ, trình thực quyền nghĩa vụ bên - tranh chấp thương mại Thứ ba, tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh chủ thể Nhà nước thừa nhận quyền doanh nghiệp có chức kinh doanh doanh nghiệp Vì khơng phải tranh chấp phát sinh từ hoạt động Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp TTTT qc tÕ ViƯt Nam kinh doanh tranh chấp thương mại Là tranh chấp thương mại đơn vị kinh tế có đăng ký kinh doanh thuộc tất thành phần kinh tế (các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hộ kinh doanh cá thể ) Thứ tư, tranh chấp thương mại có tính chất đa dạng, phức tạp, từ tranh chấp dẫn đến tranh chấp khác Đó tính phức tạp đa dạng quan hệ kinh tế chủ thể có lợi ích khác kinh tế thị trường Mặt khác, mua bán trao đổi hoạt động diễn thường xuyên, liên tục, chủ thể lúc thiết lập nhiều mối quan hệ kinh tế khiến cho mối quan hệ tạo thành chuỗi quan hệ có liên quan đến khiến cho tranh chấp phát sinh quan hệ dẫn đến tranh chấp mối quan hệ khác Chẳng hạn doanh nghiệp A vay tiền ngân hàng để mua nguyên vật liệu doanh nghiệp B bán sản phẩm cho doanh nghiệp C theo hợp đồng ký Nếu doanh nghiệp B không cung cấp nguyên vật liệu thoả thuận doanh nghiệp A không giao hàng cho bên C hợp đồng không thu hồi vốn đầu tư để trả cho ngân hàng Tranh chấp phát sinh doanh nghiệp A doanh nghiệp B; doanh nghiệp A doanh nghiệp C; doanh nghiệp A ngân hàng 1.1.2.4 Tính tất yếu tồn tranh chấp thương mại kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm sản xuất để bán, trao đổi thị trường, yếu tố đầu vào đầu đối tượng tự mua bán thị trường kể sản phẩm chất xám Kinh tế thị trường kinh tế tiền tệ hoá cao, mục đích chủ thể tham gia vào kinh tế thị trường lợi nhuận, lợi nhuận cao tốt Trong chế thị trường, chủ thể kinh tế có quyền tự chủ cao họ có tồn quyền định việc thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại miễn khơng trái với quy định pháp luật Chính quan hệ thương mại kinh tế đa dạng phức tạp Tính phc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 80 thương mại, hàng hải, đầu tư, bảo hiểm giúp doanh nghiệp tránh rủi ro pháp lý ký kết hợp đồng điều kiện trình độ hiểu biết pháp luật tập quán kinh doanh cán kinh doanh nước ta hạn chế Dịch vụ tư vấn mặt khác giúp cho trọng tài Trung tâm tiếp cận với vấn đề thực tế kinh doanh doanh nghiệp, lắng nghe tâm tư nguyện vọn họ để có hướng đáp ứng kịp thời đầy đủ Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo trung tâm Giới thiệu quy tắc tố tụng Trung tâm, kèm theo hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp chọn cách giải tranh chấp hiệu tránh không rõ ràng, không thống điều khoản trọng tài điều khoản giải tranh chấp nói chung hợp đồng Rõ ràng, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trung tâm trọng tài khác phải nỗ lực thật sự, thực biện pháp cách đồng bộ, có phối hợp nhịp nhàng ăn ý tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển lớn mạnh Trung tâm Đây nhân tố định chất lượng hoạt động giải tranh chấp mặt hiệu chuyên môn hiệu qủa kinh tế Song, đứng góc độ người kinh doanh, mong muốn tranh chấp giải cách công hiệu mà tránh rủi ro pháp lý Hành động thái độ công tác nhà kinh doanh quan trọng việc giải tranh chấp hiệu quả, tránh rủi ro pháp lý 3.4 ĐÓNG GÓP VÀO HIỆU QỦA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA CÁC NGUYÊN ĐƠN VÀ "BỊ ĐƠN TIỀM NĂNG" 3.4.1 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý kinh doanh Khi coi tranh chấp loại rủi ro, rõ ràng nhà kinh doanh trở thành "khổ chủ " lúc Với nguyên tắc tự lựa chọn hình thức giải tranh chấp tổ chức cá nhân đứng giải tranh chấp họ coi "ngun đơn" v "b n tim nng" trc 80 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 81 quan tài phán tài hay án Khác vớid thủ tục án thủ tục trọng tài bên đương đóng vai trị động tích cực vào q trình giải tranh chấp có ảnh hưởng đến hiệu giải tranh chấp Nếu xem xét tranh chấp gồm tranh chấp tranh chấp tương lai việc giải tranh chấp phải gồm giải tranh chấp tranh chấp tương lai Nói cách khác hiệu giải tranh chấp phải tính biện pháp nhằm tránh rủi ro Khi có biện pháp phịng ngừa tranh chấp khơng xảy nói hiệu cao mà doanh nghiệp thu 3.4.1.1 Nghiên cứu nắm quy định pháp luật Một phẩm chất nhà kinh doanh phải nắm vững quy định pháp luật liên quan đế hoạt động kinh doanh mình, khơng những quy định nước mà cịn quy định pháp luật nướcd khác quốc tế luật bất thành văn hoạt động kinh doanh thương mại Đây điều kiện để giảm tối thiểu rủi ro kinh doanh, đặc biệt kinh doanh thương mại quốc tế Thực tế cho thấy nhiều tranh chấp phát sinh không hiểu biết rõ quy định pháp luật không làm pháp luật nên phải tự gánh chịu thiệt hại Là nhà kinh doanh, không cần phải hiểu luật sâu luật gia song vấn đề liên quan đến hoạt động Chẳng hạn doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải hiểu rõ quy định nước đối tác mặt hàng kinh doanh, nguồn luật áp dụng hợp đồng nước để có lợi cho mình, nguồn luật đề cập đến việc giải tranh chấp sao? Tranh chấp xảy giải điều kiện để đạt cách giải Ngồi doanh nghiệp cịn phải nắm thật liên quan đến hoạt động xuất nhập quy định kinh doanh thương mại quốc tế, hàng hải, toán quốc tế, vận chuyển hàng hoá quốc tế, bảo hiểm 81 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế Việt Nam 82 3.4.1.2 Tìm hiểu kỹ đối tác Sự thành công thương vụ cần đến cộng tác hai bên Nếu bên trục trặc có nghĩa tranh chấp xảy Ở không đề cập đến tranh chấp bên cố ý có hành vi lưa đảo, gian lận tranh chấp có dấu hiệu phạm tội phải xử lý nghiêm trị theo pháp luật Tìm hiểu đối tác để đảm bảo họ có thiện ý cộng tác với có đủ khả thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng Nên phân loại bạn hàng theo nhiều tiêu thức tầm quan trọng doanh nghiệp, thời gian cộng tác làm ăn với doanh nghiệp để phân bổ chi phí tim hiểu đối tác mặt, khía cạnh định song quan trọng địa vị pháp lý tình hình tài uy tín đối tác thị trường 3.4.1.3 Thận trọng đàm phán soạn thảo ký kết hợp đồng Hợp đồng sở để xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng Nó sở pháp lý để trọng tài, án hay bất ký quan giải tranh chấp tiến hành xác định lỗi bên, thiệt hại mức bồi thường tương ứng Chính thế, điều khoản hợp đồng quy định chặt chẽ, rõ ràng, xác tốt Một biện pháp hạn chế rủi ro để bảo vệ quyền lợi xảy tranh chấp lơng ghép điều khoản "phịng ngừa" hợp đồng Một biện pháp bảo vệ ln thể tính hai mặt quyền bên bán nghĩa vụ bên mua ngược lại Q trình đàm phán dung hồ mâu thuẫn này, thống ý chí bên Sau vài điều khoản "phòng ngừa" nêu hợp đồng + Nếu người mua hàng: rủi ro, tranh chấp xảy người mua trả trước phần toàn tiền hàng song người bán chần chừ khơng có ý định thực thực không đầy đủ nghĩa vụ, người bán chậm giao hàng, người bán giao hàng không đủ phẩm chất, điều khoản phịng ngừa l: 82 TTTT quốc tế Việt Nam 83 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp Loại rủi ro Đã trả trước phần tiền hàng bị khoản tiền đó: Điều khoản phịng ngừa - Quy định bên bán phải có bên thứ ba có uy tín, đủ khả đứng đảm bảo bên bán thực hợp đồng; bên thứ ba bồi thường cho bên mua bên bán từ chối không thực hợp đồng, /và - Quy định đòi bên bán phải chuyển trước cho bên mua giấy tờ chứng nhận bên mua quyền sở hữu, hoặc/và - Quy định bên bán phải chuyển cho bên mua số sản phẩm tương đương với số tiên trả trước - Quy định rõ ràng, cụ thể thời hạn bắt buộc phải giao hàng /và - Định chế tài phát /và Chậm giao - Quy định thời hạn để bên mua đơn phương huỷ hợp hàng đồng /và - Thoả thuận trường hợp bất khả kháng thời hạn thực hợp đồng xảy trường hợp bất khả kháng - Quy định hình thức nghiệm thu sản phẩm theo chất lượng hay theo công cụ thường sản phẩm thiết bị máy móc Hàng hố thường quy định chấp nhận theo hình thức quy định chất giao không lượng sử dụng Và dịch vụ thường quy định chấp nhận theo cơng cụ hoặc/và chất lượng - Địi giữ lại khoản trả chậm để đảm bảo; /và thoả - Huỷ hợp đồng hoặc/và thuận - Quy định chế tài phát hoặc/và - Đòi thay sản phẩm khiếm khuyết với chi phí bên bán chịu + Nếu người bán hàng: tuỳ đối tượng mua hàng truyền thống hay mới, khách hàng quan trọng hay không, mức độ tin tưởng mà bên bán nên cố gắng đưa vào hợp đồng điều khoản phịng ngừa sau: 83 TTTT qc tÕ ViƯt Nam 84 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Loi ri ro Điều khoản phòng ngừa Rủi ro * Quy định trường hợp điều đình giá, điều giá chỉnh, cách điều chỉnh giá quy định phân bố khoản chênh lệch tỷ tăng tỷ giá cho hai bên * Đồng tiền * Quy định - huỷ hợp đồng giá - Các chế tài phạt - Biến động * Quy định biện pháp bảo đảm toán như: bảo lãnh đặt sản xuất cọc, ký quỹ, ký cược * Chậm Thực việc giữ quyền sở hữu nhận tiền tốn hàng * Khơng Huỷ hợp đồng toán Rủi ro liên quan đến sản * Các chế tài phạt bao gồm huỷ hợp đồng phẩm * Không - Quy định người mua phải chịu chi phí gửi hàng đến nhận - Quy định chuyển rủi ro cho người mua hàng - Xây dựng sách lược giảm nhẹ nghĩa vụ tư vấn người bán thoả hàng cách: thuận * Hàng hư + Dành cho khách quyền lựa chọn hỏng + Nghiên cứu trước sản phẩm cung cấp cho khách hàng trình vận + Bảo lưu văn người sử dụng cuối chuyển * Cho hàng không phù hp vi yờu cu ca 84 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 85 Điều khoản biện pháp bảo hiểm Trong điều khoản cần ghi rõ cách thức giải tranh chấp Nếu lựa chọn trọng tài nên quy định nội dung về: - Loại hình trọng tài (AD HOC - hay thường trực) - Trung tâm trọng tài địa - Tên trọng tài viên (có thể khơng cần) - Thủ tục tố tụng nên phù hợp với tổ chức trọng tài chọn - Địa điểm trọng tài - Ngôn ngữ trọng tài - Phân chia phí trọng tài - Luật áp dụng hợp đồng - Quyết định trọng tài trung thẩm Nói chung, quy định rõ ràng, dễ thuận lợi giải tranh chấp Là nhà kinh doanh thận trọng, sau điều khoản hợp đồng thoả thuận soạn thảo xong; trước đặt bút ký cần kiểm tra lại lần cuối xem văn cịn thiếu sót khơng định ký Nếu hợp đồng ký gián tiếp qua Fax, thư từ cần có biện pháp kiểm tra, xác định lại thoả thuận đạt lại lần cuối Cần để ý chút đến thời hạn có hiệu lực hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng ưu tiên, nguồn luật áp dụng hợp đồng, điều khoản tranh chấp Đây thường tiểu tiết bị họ cho qua ký hợp đồng, họ ý đến điều khoản giá cả, sản phẩm, tốn, giao hàng mà khơng hay tình tiết tưởng nhỏ khiến cho việc thực hợp đồng bị sụp đổ hoàn toàn Tuy vậy, dù hợp đồng xây dựng kỹ càng, thận trọng tránh rủi ro pháp lý thực hợp đồng: Tranh chấp phát sinh đỏi hỏi nhà kinh doanh phải hành động cách khôn ngoan mong bảo vệ c quyn li ca mỡnh 85 Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 86 3.4.2 Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt giải tranh chấp hiệu xảy tranh chấp Tranh chấp điều không mong đợi nhà kinh doanh, gây tổn thất cho họ Một thái độ bảo thủ khăng khăng nóng vội thường không đem lại kết mong muốn Trước tranh chấp, trước hết cần phải đánh giá, xem xét tranh chấp - xem xem có thành công đưa tố tụng giải pháp có hậu tới mối quan hệ tương lai Ở không đề cập nhiều đến cách giải tranh chấp thoả thuận ký hợp đồng chưa gây thiệt hại thực cách giải theo chế khác hẳn Đối với tranh chấp thực hợp đồng doanh nghiệp nên xem xét đánh gia lại điểm sau: a Giữa doanh nghiệp đối tác có thoả thuận, cam kết khơng? Chúng ta có chứng thoả thuận cam kết khơng? Với cách khác xem xét hiệu lực giá trị pháp lý thoả thuận hai bên trước khiếu nại bạn hàng không thực thoả thuận, cần xem xét lại khả đưa chứng để chứng minh điều Nếu có hợp đồng soạn thảo đầy đủ người có thẩm quyền tát bên ký vào, chínhlà chứng mạnh mẽ Nếu hợp đồng ký kết thông qua việc trao đổi thư từ, điện tín, fax phải kiểm tra lại thơng tin có giá trị điều chỉnh hợp đồng có phải điều kiện hai bên chấp nhận cuối hay khơng, có thoả thuận khác bác bỏ điều khơng? Trường hợp khó khăn khơng có văn nào, dù dòng chữ ngắn gọn họ, lúc chứng minh cho khẳng định chúng ta, ghi nhận chi tiết vụ việc Nhìn chung, hầu hết quốc gia chấp nhận hợp đồng miệng, song cho dù vậy, hợp đồng miệng việc chứng minh tồn hợp đồng khó khăn, nên nhà kinh doanh nên ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi văn "giấy trắng mực đen" 86 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế ViÖt Nam 87 b Xem xét kỹ điều thoả thuận: thật vậy, có phát trao cho bạn hàng quyền lực lớn khó mà cho họ vi phạm nghĩa vụ Ví dụ nhận hàng cảng đến hàng hoá bị kép phẩm chất thời gian vốn có hộp đồng quy định kết giám định hàng hoá cảngđi sở để xác định chất lượng số lượng hàng hoá biên giám định chứng nhận người bán đảm bảo việc thực nghĩa vụ lúc biện pháp địi hỏi thường qúa gay gắt khơng đem lại kết Xem xét kỹ xem việc đối tác khơng thực nghĩa vụ có nằm trường hợp bất khả kháng thoả thuận hay không? Nhớ lại xem bạn hàng có cam kết nghĩa vụ khác hỗ trợ cho minh việc thực hợp đồng hay khơng? Ví dụ thoả thuận hàng bán tư vấn cho người mua lựa chọn hàng hoá, hướng dẫn sử dụng tốt hàng hoá Người mua trả trước cho người bán khoản tiền hàng, người mua chịu trách nhiệm đưa phương tiện vận chuyển đến bốc dỡ hàng thông báo giao hàng thời gian quy định Nếu họ không thực thực không cam kết phụ có nghĩa ta có sở để buộc họ vi phạm hợp đồng trước Việc xem xét giúp ta đánh giá khả "thắng" đem vụ việc giải buộc bên chối cãi mức độ nghiêm trọng cố c Xem lại xem hợp đồng có tính trước đến cố hay khơng? Hợp đồng có tính trước đến cố hợp đồng áp dụng điều khoản phòng ngừa biện pháp giải tranh chấp Trong trường hợp hợp đồng quy định rõ ràng chế tài phạt cách ứng xử trường hợp bên vi phạm hợp đồng việc áp dụng điều khoản thích hợp Nếu quy định khơng rõ ràng, rành mạch cố gắng lập lý lẽ đủ sức thuyết phục cho d Xác định xem số thiệt hại bao nhiêu? Thiệt hại đơi khơng thể lượng hố cách xác, xong cần phải cố gắng Con s c th s 87 Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 88 giúp cân nhắc cách lựa chọn giải tranh chấp hoà giải hay theo đuổi tranh tụng e Nên tham khảo chuyên gia xảy cố Họ (luật sư, cố vấn pháp lý, luật gia ) hướng dẫn xác cho cần phải làm chí việc tham khảo ý kiến chun gia cần phải tiến hành đàm phán Cần cung cấp đủ thông tin cho chuyên gia để có lời khun xác hữu ích q trình lập hồ sơ, hồ giải tranh tụng f Xây dựng hồ sơ vững cách tập hợp văn bản, chứng cho thật lơgíc cân nhắc lựa chọn nhân chứng công tác để chắn họ có thiện ý hợp tác g Thể thiện chí giải tranh chấp đường hoà giải thảo gửi cho đối tác thông điệp nhắc nhở cảnh cáo để kêu gọi tự nguyện tiếp tục thực hợp đồng họ đàm phán để giải tranh chấp h Kiện trước Trung tâm trọng tài hình thức giải tranh chấp nên áp dụng biện pháp hồ giải khơng thành Phải cân nhắc kỹ việc lựa chọn trọng tài viên người định công vụ việc Nên lựa chọn Uỷ ban trọng tài vụ việc có giá trị lớn phức tạp Quy tắc tố tụng xét xử phải phù hợp với tổ chức trọng tài mà bạn lựa chọn Chẳng hạn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam thụ lý vụ có chọn quy tắc tố tụng Trung tâm Lựa chọn Trung tâm trọng tài thích hợp sau cân nhắc chi phí cho q trình tranh tụng (gồm chi phí trọng tài chi phí lại, ăn chúng ta), uy tín Trung tâm trọng tài Dù phán trọng tài chưa làm vừa ý nên thi hành theo luật pháp phán chung thẩm Có thể đem vụ việc kiện trước Toà kinh tế, song điều thực khó khăn Tồ ghi xem xét lại tồn vụ việc nguyên tắc tố tụng trọng tài bị vi phạm (điều thật hiểm), việc theo đuổi vụ việc thêm tốn vô ích Có thể khái quát việc giải tranh chấp trọng tài vào sơ đồ sau: 88 TTTT quèc tế Việt Nam 89 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khơng Cịn tồn cam kết đối tác khơng Đánh giá tranh chấp Có Khơng Đã thoả thuận gì? Sự việc có rõ khơng có thực tơn trọng hợp đồng Chun Có Hợp đồng có dự kiến trước cố khơng Có Kết thúc không cần tranh gia tư vấn Không Thiệt hại xác bao nhiêu? chứng minh khơng Khơng Bản tổng kết Lựa chọn hình thức Giải tranh Toà án Trọng tài Hoà - Đưa đơn kiện nộp phí cơng giải Giải tranh chấp - Chỉ định trọng tài viên Thành Không - Hồ giải trước Uỷ ban trọng cơng tài hay - Cung cấp chứng từ không nhận K án cưỡng đơn biện minh, đơn yêu cầu - Tổ chức xét xử chế thi - Ra phán * Phán có thi hành hành định ca Cú Cú Kt thỳc 89 Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Nghị định 116/CP tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế Quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Quy tắc tố tụng nước trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Quy tắc tố tụng án trọng tài quốc tế Luân Đôn Quy tắc tố tụng tồ trọng tài bên cạnh phịng thương mại quốc tế Quyết định số 204-TTg thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL 10 Công ước New York công nhận thi hành phán tài nước ngồi 11 Pháp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước 12 Luật doanh nghiệp 13 Luật thương mại 14 Luật đầu tư nước II Sách tham khảo Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương Giáo trình luật quốc tế Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài Luật lệ trọng tài thương mại - kinh tế nước quốc tế, Tập 1, 2, Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta Làm để tránh ri ro phỏp lý mua bỏn 90 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 91 The law of international trade - D.M.Day, Bernadete Griffin - Buterworth, London 10.Law and practice of internationnal Commercial Arbitration -Alan Radfern & Martin Hunter - -SWET & Maxwell - london III Báo tạp chí Tạp chí luật học Tạp chí thương mại Báo diễn đàn doanh nghiệp Báo Sài Gịn giải phóng Thơì báo kinh tế Việt Nam 91 TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 92 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MC LC Trang Mở đầu Chương Khái quát tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại thủ tục trọng tài 1.1 Tranh chấp thương mại 1.1.1 Tranh chấp kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại tranh chấp kinh tế 1.1.2 Tranh chấp thương mại 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Phân loại tranh chấp thương mại 1.1.2.3 Tranh chấp thương mại 1.1.2.4 Tính tất yếu tồn tranh chấp thương mại kinh tế thị trường 1.1.3 Giải tranh chấp thương mại kinh tế thị trường 11 1.1.3.1 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kịp thời hiệu 11 1.1.3.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp 12 1.1.3.3 Các biện pháp giải tranh chấp 15 1.2 Trong tài kinh tế giải tranh chấp thủ tục tài 20 1.2.1 Trọng tài 20 1.2.1.1 Khái niệm 20 1.2.1.2 Các hình thức trọng tài kinh tế 20 1.2.2 Thẩm quyền giải trọng tài 24 1.2.3 Nguyên tắc việc giải tranh chấp 25 1.2.4 Các vấn đề đưa tranh chấp giải thủ tục trọng tài 26 1.2.4.1 Thoả thuận trọng tài 26 1.2.4.2 Luật áp dụng hợp đồng - sở pháp lý để giải tranh chấp 29 1.2.4.3 Luật tố tụng trọng tài 33 1.2.4.5 Địa điểm ngôn ngữ trọng tài 36 1.2.4.6 Giới thiệu sơ trình tự chung thủ tục trọng tài giới 36 1.2.4.7 Công nhận thi hành phán trọng tài 39 92 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TTTT quốc tế ViÖt Nam 93 Chương Tranh chấp thương mại giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 41 2.1 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 41 2.1.1 Vài nét Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 41 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 41 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức TTTT quốc tế Việt Nam 43 2.1.1.3 Các hoạt động TTTT quốc tế Việt Nam 43 2.1.1.4 Thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 46 2.1.2.2 Bản tự bào chữa bị đơn 47 2.1.2.3 Lựa chọn định trọng tài viên 48 2.1.2.4 Đơn kiện ngược 49 2.1.2.5 Điều tra trước tiến hành trọng tài 50 2.1.2.6 Phiên họp trọng tài 50 2.1.2.7 Quyết định trọng tài 52 2.2 Thực trạng tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 54 2.2.1 Các yếu tố chi phối đến tranh chấp giải tranh chấp trọng tài Việt Nam 54 2.2.2 Các tranh chấp thương mại kiện tới trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 57 2.2.2.1 TTTT quốc tế Việt Nam tổ chức trọng tài biết đến nhiều nước ta 57 2.2.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp vụ việc kiện Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 59 2.2.2.3 Đương tranh chấp 60 2.2.3 Thực trạng giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 61 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn hoạt động giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 63 2.2.3.1 Đối với thân Trung tâm 63 2.2.3.2 Đối với doanh nghiệp 66 Chương Một số quan điểm phương hướng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thủ tục trọng tài trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 69 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hướng phát triển trọng tài thương mại Vịêt Nam 69 3.2 Cần hỗ trợ phủ cho hiệu hoạt động trọng tài 71 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động trọng tài 71 3.2.2 Hỗ trợ tài 74 3.2.3 Hỗ trợ đào tạo nhân lực cung cấp thông tin 75 3.3 Sự nỗ lực Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 76 93 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 94 3.3.1 Luôn phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề chất lượng số lượng trọng tài viên Trung tâm 76 3.3.2 Xây dựng quy tắc tố tụng chặt chẽ mà linh hoạt 77 3.3.3 Nghiên cứu, xây dựng kiện toàn máy thường trực Trung tâm, thành lập ban thư ký thay có thư ký thường trực 78 3.3.4 Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế 79 3.3.5 Mở rộng dịch vụ tư vấn 79 3.4 Đóng góp vào hiệu qủa giải tranh chấp nguyên đơn "bị đơn tiềm năng" 80 3.4.1 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý kinh doanh 76 3.4.1.1 Nghiên cứu nắm quy định pháp luật 81 3.4.1.2 Tìm hiểu kỹ đối tác 82 3.4.1.3 Thận trọng đàm phán soạn thảo ký kết hợp đồng 77 3.4.2 Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt giải tranh chấp hiệu xảy tranh chấp 86 Tài liệu tham khảo 90 94 ... bên tranh chấp liên quan đến nhiều bên 1.1.2 Tranh chấp thương mại 1.1.2.1 Khái niệm Một cách đơn giản hiểu tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Điều 238 Luật thương mại. .. đồng kinh tế tranh chấp hợp đồng kinh tế * Tranh chấp kinh tế nước tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi * Theo lĩnh vực kinh doanh gồm: tranh chấp thương mại, tranh chấp tài chính, tranh chấp đầu... luật thương mại Việt Nam có hiệu lc t ngy 01/01/1998 Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam 1.1.2.2 Phân loại tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại tranh chấp kinh tế, tranh chấp

Ngày đăng: 07/01/2014, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan