QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

30 490 1
QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KINH TÊ ́ THA ̀ NH PHÔ ́ HÔ ̀ CHI ́ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC B B À À I I T T I I Ể Ể U U L L U U Ậ Ậ N N ĐỀ TÀI: Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị R R Ủ Ủ I I R R O O T T Í Í N N D D Ụ Ụ N N G G T T Ạ Ạ I I C C Á Á C C N N G G Â Â N N H H À À N N G G T T H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G M M Ạ Ạ I I V V I I Ệ Ệ T T N N A A M M Giáo Viên Hƣớng Dẫn : PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Sinh viên thực hiện :Nhóm 2 Lớp – Khóa : Ngân Hàng ngày 2 – K21 Tp,HCM Tháng 03.2013 DANH SÁCH NHÓM 2 1. Nguyễn Thị Hồng Hiệp 2. Trƣơng Mỹ Xuân 3. Nguyễn Thị Phƣơng Nhung 4. Phạm Thanh Truyền 5. Phó Bảo Thƣ 6. Hồ Thị Thanh Danh 7. Mai Thị Thƣơng Hiền 8. Mai Xuân Dũng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢNRỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 1 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 2 1.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay 3 1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 3 1.2.3 Nhóm nguyên nhân khách quan 4 1.3 QUẢNRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.3.1 Khái niệm quảnrủi ro tín dụng 5 1.3.2 Sự cần thiết của quảnrủi ro tín dụng 5 1.3.3 Mục tiêu của quảnrủi ro tín dụng 6 1.3.4 Chỉ tiêu định lƣợng thể hiện hiệu quả quảnrủi ro tín dụng 6 1.3.4.1 Chỉ tiêu định lượng thể hiện hiệu quả quảnrủi ro tín dụng 6 1.3.4.2 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay 7 1.3.4.3 Hệ số rủi ro tín dụng 7 1.3.4.4 Tỷ lệ xóa nợ 7 1.3.4.5 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng 7 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 8 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG 8 2.1.1.Tình hình tăng trƣởng tín dụng 8 2.1.2 Tỷ lệ an toàn vốn 10 2.1.3 Hệ số nợ quá hạn 11 2.1.4 Tỷ lệ nợ xấu 11 2.1.5 Hệ số rủi ro tín dụng …13 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 2.2.1 Điểm mạnh 13 2.2.2 Điểm hạn chế 16 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 18 3.1 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 18 3.2 KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN 19 3.3 KINH NGHIỆM CỦA MỸ 20 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNRỦI RO TÍN DỤNG 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học NHÓM 2 – NGÂN HÀNG NGÀY 2 – K21 Page 1/ 25 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng: Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định. Định nghĩa về rủi ro tín dụng khá đa dạng, chúng ta có thể rút ra các nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng như sau: - Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm một phần vốn hoặc lãi. Sự sai hẹn có thể là trễ hạn hoặc không thanh toán. - Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức là giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản. Đối với các nước đang phát triển (như ở Việt Nam), các ngân hàng thiếu đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, vì vậy tín dụng được coi là dịch vụ sinh lời chủ yếu và thậm chí gần như là duy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ. Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng càng cao, thì rủi ro tiềm ẩn càng TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học NHÓM 2 – NGÂN HÀNG NGÀY 2 – K21 Page 2/ 25 lớn). Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người ta không thể nào loại trừ hoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như tác hại do chúng gây ra. 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng: Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro rín dụng được phân chia như sau: Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do nhưng hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. - Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để quyết định cho vay. - Rủi ro đảm bảo phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo. - Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề. Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại: rủi ro nội tạirủi ro tập trung. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học NHÓM 2 – NGÂN HÀNG NGÀY 2 – K21 Page 3/ 25 - Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. - Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao. 1.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng rất đa dạng, có thể xét ở gốc độ từ phía khách hàng vay, từ phía ngân hàng và những nguyên nhân chủ quan. 1.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay: Là nguyên nhận nội tại của mỗi khách hàng. Như khả năng tự chủ tài chính kém, năng lực điều hành yếu, hệ thống quản trị kinh doanh không hiệu quả, trình độ quản lý của khách hàng yếu kém dẫn đến việc sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Cũng có thể do khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay ngân hàng. 1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Cán bộ ngân hàng không chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụngcác điều kiện cho vay. Chính sách và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, chưa có quy trình quản trị rủi ro hữu hiệu, chưa chú trọng đến phân tích khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng để tính toán điều kiện vay và khả năng trả nợ. Đối với cho vay doanh nghiệp nhỏ và cá nhân, quyết định TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học NHÓM 2 – NGÂN HÀNG NGÀY 2 – K21 Page 4/ 25 cho vay của ngân hàng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, chưa áp dụng công cụ chấm điểm tín dụng. Năng lực dự báo, phân tích và thẩm định tín dụng, phát hiện và xử lý khoản vay có vấn đề của cán bộ tín dụng còn yếu , nhất là đối với các ngành đòi hỏi hiểu biết chuyên môn cao dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay. Mặt khác, cũng có thể quyết định cho vay đúng đắn nhưng do thiếu kiểm tra kiểm soát sau khi cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nhưng ngân hàng không ngăn chặn kịp thời. Thiếu thông tin về khách hàng hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịp thời, chính xác để xem xét, phân tích trước khi cấp tín dụng. Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng chưa đủ tầm và vấn đề quản lý, sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chưa thỏa đáng cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. 1.2.3 Nhóm nguyên nhân khách quan: Là những tác động ngoài ý chí của khách hàngngân hàng như:thiên tai, hỏa hoản, do sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, điều chỉnh quy hoạch vùng, ngành, do hành lang pháp lý chưa phù hợp, do biến động thị trường trong và ngoài nước, quan hệ cung cầu hàng hóa thay đổi… khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài chính không thể khắc phục được. Từ đớ, doanh nghiệp dù cho có thiện chí nhưng vẫn không thể trả được nợ ngân hàng. Cần lưu ý rằng dù nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía khách hàng, nguyên nhân chủ quan hay khách quan đều dẫn đến hậu quả là khách hàng không trả được nợ. Tuy nhiên, việc phân tích và phân định ràng nguyên nhân sẽ giúp ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp trong từng tình huống cụ thể. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học NHÓM 2 – NGÂN HÀNG NGÀY 2 – K21 Page 5/ 25 1.3 QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.3.1 Khái niệm quảnrủi ro tín dụng: Quản trị là thiết lập một chương trình hoạt động kinh doanh dài và ngắn hạn cho một ngân hàng, xác định các nguồn tài nguyên để thực hiện chương trình đó và lãnh đạo nhân viên ngân hàng thực hiện những mục tiêu đề ra. Quản trị rủi ro tín dụng là theo dõi hoạt động tín dụng của ngân hàng, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm làm giảm thấp xảy ra rủi ro,phát hiện và xử lý các hậu quả gây ra bởi rủi ro tín dụng. 1.3.2 Sự cần thiết của quảnrủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề mà tất cả các NHTM phải đương đầu. Quản trị RRTD là vấn đề khó khăn và phức tạp, bởi lẽ RRTD mang tính tất yếu khách quan, luôn gắn liền với hoạt động tín dụng, đồng thời lại rất đa dạng phức tạp, và là rủi ro mang tính gián tiếp. Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, ngân hàng đă chuyển giao toàn bộ quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất định. Những thiệt hại, thất thoát về vốn thường xảy ra trong quá tr ́ nh s ử dụng vốn của khách hàngngân hàng khó có thể kiểm soát. Trong năm 2013 là năm tái cơ cấu ngành ngân hàng, ngành ngân hàng đang đương đầu với nhiều đổi mới và thử thách. Vì vậy mà việc quảnrủi ro tín dụng được đặt lên nhiệm vụ hàng đầu nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu và lành mạnh hóa thị trường tín dụng. Quản trị rủi ro tín dụng chưa bao giờ là thiếu cần thiết và đặt biệt trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế còn nhiều bất cập, đời sống người dân cũng như các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn thì rủi ro tín dụng cũng có nguy cơ tăng. Vì vậy cần có biện pháp [...]... Học quản rủi ro tín dụng hiệu quả và theo dõi xát xao những chỉ tiêu định lượng rủi ro tín dụng để nắm bắt kịp thời và có biện pháp xử lý nhanh chóng khi rủi ro tín dụng xảy ra Quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả thì sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng, hạn chế được thiết hại cho ngân hàng, góp phần tăng lợi nhuận và uy tín cho ngân hàng 1.3.3 Mục tiêu của quản rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng. .. TRẠNG QUẢNRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG: 2.1.1 Tình hình tăng trƣờng tín dụng: Hình 2.1: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của các nhóm tổ chức tín dụng đến 31/7/2012 (không bao gồm Ngân hàng Chính sách xã hội) NHÓM 2 – NGÂN HÀNG... Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 2.1.5 Hệ số rủi ro tín dụng: 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 2.2.1 Điểm mạnh: Trong thời gian qua các ngân hàng đã dùng nhiều biện pháp quản trị rủi ro tín dụng và đã đạt được những thành tựu như sau:  Phân tán rủi ro Các ngân hàng đã hạn chế cho vay tập trung quá nhiều vào một khách hàng hoặc một nhóm khách hành liên quan, một ngành... quản rủi ro tín dụng đối với khách hàng Rủi ro tín dụng đối với khách hàng được quản lý theo nguyên tắc toàn diện, liên tục ở tất cả các giai đoạn có khả năng phát sinh rủi ro tín dụng, thông qua các quy định cụ thể của từng loại nghiệp vụ tín dụng Giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng: tuân thủ các quy định về giới hạn cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định của NHNN và các Ngân hàng. .. gắn liền với quản trị và kinh doanh tín dụng, là hoạt động chủ đạo của NHTM Quản trị rủi ro phải hướng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM ngay cả trong điều kiện thị trường đầy biến động, nguy cơ rủi ro không ngừng gia tăng Nói một cách cụ thể hơn thể quản trị rủi ro tín dụng phải nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng... thương mại Hạn chế cấp tín dụng: tuân thủ các quy định của pháp luật trong các trường hợp không được cấp tín dụng hay hạn chế cấp tín dụng, đồng thời thực hiện chủ trương giảm dư nợ tín dụng, hạn chế cấp tín dụng mới đối với các khách hàng có dấu hiệu rủi ro (được quy định cụ thể cho từng loại khách hàng)  Chính sách phân bổ tín dụng: Phân bổ theo vùng địa lý: thực hiện phân chia phạm vi cấp tín dụng. .. trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao 1.3.4.4 Tỷ lệ xóa nợ: Tỷ lệ xóa nợ = Các khoản xóa nợ ròng x 100% Tổng dư nợ cho vay 1.3.4.5 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro TD được trích lập Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng = NHÓM 2 – NGÂN HÀNG NGÀY 2 – K21 Nợ... bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả Quản trị RRTD có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, vì hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, mặt khác hiệu quả kinh doanh lại phụ thuộc vào mức độ rủi ro Quản trị tốt, đặc biệt là RRTD sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Trong hoạt động quản trị. .. phục vụ công tác quản rủi ro tín dụng Định hướng của các NH trong thời gian tới sẽ thực hiện phân loại nợ trên cơ sở xếp hạng khách hàng và tiến tới trích lập dự phòng theo thông lệ quốc tế tốt nhất  Các quy định về báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro Tại Hội sở Ngân hàng đã thực hiện việc báo cáo theo định kỳ về chất lượng tín dụng trong toàn hệ thống để đánh giá công tác quản rủi ro, đồng thời... Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC: Hoạt động tín dụng tại Trung Quốc cho thấy các khoản Nợ xấu của ngân hàng thương mại tại nước này thường xuất phát từ:  Thứ nhất, dư nợ tín dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay những lĩnh vực ngoài thị trường truyền thống

Ngày đăng: 07/01/2014, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • OLE_LINK17

  • OLE_LINK18

  • OLE_LINK16

  • OLE_LINK15

  • OLE_LINK19

  • OLE_LINK11

  • OLE_LINK12

  • OLE_LINK9

  • OLE_LINK8

  • OLE_LINK7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan