Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM và giải pháp khắc phục

44 860 2
Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề tài: NHỮNG VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TP. Hồ Chí Minh, năm 2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 1 GVHD : PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương Lớp : Ngân hàng Ngày 2 – K21 Thực hiện : Nhóm 6 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương NGÂN HÀNG NGÀY 2 – K21 STT Họ Tên Ngày sinh Ký tên 1 Nguyễn Ngọc Duy 17/01/1980 2 Nguyễn Thị Hà 12/03/1987 3 Nguyễn Hoàn Cẩm Lan 13/05/1987 4 Nguyễn Ngọc Phong Lan 02/07/1986 5 Trần Ngọc Thanh 14/01/1981 6 Nguyễn Thị Thành 01/02/1987 7 Nguyễn Thị Lệ Thu 10/08/1988 Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 2 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương MỤC LỤC Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 3 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương Từ ngữ viết tắt: Tài sản bảo đảm – TSBĐ Ngân hàng thương mại – NHTM Tổ chức tín dụng – TCTD Văn bản quy phạm pháp luật - VBQPPL Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 4 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương LỜI MỞ ĐẦU Nghiệp vụ tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu đem lại nguồn lợi nhuận cho các NHTM, ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho khách hàng là các tổ chức, cá nhân dưới hình thức: cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, bao thanh toán, Việc cấp tín dụng được dựa trên cơ sở lòng tin, sự uy tín, hiệu quả của phương án kinh doanh. Thế nhưng, với sự thiếu hụt về thông tin trên thị trường kinh tế VN đã gây không ít trở ngại cho các ngân hàng khi thực hiện quy trình tín dụng. Hiện tượng thông tin bất cân xứng là một tất yếu, khó tránh khỏi trong các giao dịch kinh tế hiển nhiên có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại (NHTM) VN. Do đó, để hạn chế một phần ảnh hưởng của hiện tượng thông tin bất cân xứng, một phương pháp cổ điển đang được áp dụng là: Tài sản đảm bảo. Trên thực tế, tài sản đảm bảo hiện nay là một công cụ chủ yếu mà các ngân hàng làm cơ sở trong việc cho vay, một công cụ có thể giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng tốt nhất ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ này cũng mang rất nhiều hạn chế, cũng như những vướng mắc mà chính bản thân các ngân hàng vẫn chưa giải quyết tốt. Vì vậy, việc nghiên cứu về tài sản đảm bảo cũng như các biện pháp để ứng dụng nó một cách hiệu quả là một việc cần thiết mà các ngân hàng cần thực hiện. Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 5 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cơ sở pháp lý: Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ được thực hiện theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006, Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm thông tư 07/2003/TT- NHNN ngày 19 tháng 5 năm 2003 Hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng 1.2. Khái niệm: Tài sản bảo đảmtài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm, là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch. Bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Nói chung bất kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản đã tạo ra ngân lưu đều có thể dùng làm bảo đảm tiền vay. 1.3. Tác dụng: Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ có một số tác dụng chủ yếu như sau: T8ch cực: - Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đó Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 6 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương không thanh toán được nợ. - Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ sử dụng vốn vay có hiệu quả. - Là rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo.Một số đối tượng khách hàng khi vay vốn bằng những dự án với những con số ảo. Vì thế TSDB giảm giúp giảm nguy cơ rủi ro cho ngân hàng. Tiêu cực: - Có tài sản đảm bảo cán bộ tín dụng lơ là trong việc thu thập thông tin về khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh cũng như khả năng sinh lời nguồn thu nợ của khách hàng - Xảy ra tiêu cực về tham những , hối lộ đối với cán bọ tín dụng. Vì khoản lợi của khách hàng mang tới cho cán bộ tín dụng khiến họ định giá tài sản đảm bảo cao hơn giá trị thật, gây thiệt hại cho ngân hàng. 1.4. Điều kiện của TSBĐ: Tài sản dùng để bảo đảm cho khoản vay của khách hàng phải thoả mãn các điều kiện sau: Trước hết, muốn dùng tài sản để cầm cố, thế chấp làm vật bảo đảm cho khoản nợ thì khách hàng vay vốn phải có quyền sở hữu tài sản đó. Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt. Khách hàng phải chứng minh quyền sở hữu của mình bằng các giấy tờ sở hữu hợp pháp theo đúng quy định của pháp luật. Thứ hai, tài sản đó phải được phép giao dịch, có nghĩa là tài sảnpháp luật cho phép hoặc không cấm mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh các giao dịch khác. Đồng thời khi dùng Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 7 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương tài sản để cầm cố thế chấp, tài sản đó phải được đăng ký giao dịch bảo đảm. Người yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm có thể là bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm hoặc người được uỷ quyền. Nội dung đơn yêu cầu phải có đầy đủ nội dung về bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải mô tả rõ về tài sản bảo đảm. Thứ ba, tài sản dùng để bảo đảm phải không có tranh chấp về quyền nghĩa vụ hợp pháp trong quan hệ pháp luật tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm. Khách hàng vay, bên bảo lãnh phải cam kết bằng văn bản với Ngân hàng về việc tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình. Đối với tài sảnpháp luật quy định phải bảo hiểm thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. 1.5. Các hình thức đảm bảo tiền vay: 1.5.1. Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loại đăng ký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầm cố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu, khi cầm cố có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cầm cố cho bên thứ ba giữ. Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây:  Một là, tài sản tài chính: Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 8 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương  Tiền trên tài khoản / ký gởi / ký quỹ ….  Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương phiếu, các giấy tờ khác giá trị được bằng tiền, riêng đối với cổ phiếu của chính TCTD phát hành thì TCTD không được nhận làm tài sản cầm cố. Tóm lại, các tài sản tài chính này phải có các tính chất sau :  Dễ cất giữ.  Dễ định giá.  Tính thanh khoản cao.  Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác.  Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật.  Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.  Hai là, hàng hóa với điều kiện:  Hàng hóa dễ bảo quản, chi phí bảo quản không quá lớn.  Kho cầm giữ do ngân hàng lựa chọn.  Ngân hàng phải cử người quản lý, giám sát khi không giữ ở kho ngân hàng.  Các chi phí phát sinh trong quản lý hàng hóa do khách hàng chịu nếu không có thỏa thuận khác.  Các loại tài sản khác. 1.5.2. Thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 9 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS. Trầm Thị Xuân Hương kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Nếu khi đến hạn mà người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ. Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. 1.5.3. Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba: Bên thứ ba có thể là một tổ chức, một cá nhân hoặc một số tổ chức/cá nhân có đầy đủ năng lực pháp tài chính đồng thời có nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ. 1.5.4 .Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai: Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản tại thời điểm giao kết chưa hình thành hoặc đã hình thành nhưng chưa thuộc sở hữu của bên thế chấp/cầm cố. Đây thực chất là dạng biến đổi của thế chấp/cầm cố tài sảntài sản bảo đảm khoản vay được hình thành sau giải ngân. Hình thức này được áp dụng đối với các loại hình tín dụng sau:  Vay để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống.  Vay để thực hiện lô hàng xuất, tài sản bảo đảm chính là lô hàng xuất.  Vay để thực hiện lô hàng nhập, tài sản bảo đảm chính là lô hàng nhập. Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 10 [...]... 13 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm Thị Xuân Hương  Bước 7: Xử lý/ Giải chấp TSBĐ 1.8 Thẩm định TSBĐ, bên bảo đảm, bên bảo lãnh: 1.8.1 Thẩm định tài sản bảo đảm: - TSBĐ thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng đất củ bên bảo đảm - TSBĐ là tài sản được phép giao dịch - Tài sản không có tranh chấp - Tài sảnpháp luật quy định phải mua bảo. .. + Xem xét năng lực pháp luật năng lực hành vi + Có tài sản hợp pháp + Có tài sản đủ điều kiện giá trị để thế chấp, cầm cố 1.8.3 Thẩm định bên bảo lãnh: - Xem xét bảo đảm về năng lực pháp luật - Tình hình tài chính lành mạnh, có uy tín; năng lực tài chính tại thời điểm bảo Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 14 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm... pháp lý: - Các văn bản pháp luật còn chống chéo, chưa rõ ràng, thống nhất, chưa có các văn bản hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn trong việc thực hiện Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 34 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm Thị Xuân Hương CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ A – GIẢI PHÁP: 1 Đối với thẩm định tính pháp lý của tài sản đảm bảo: Các vấn đề về. .. 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 23 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTM giải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm Thị Xuân Hương sản xuất đã qua sử dụng, thời gian bán tài sản kéo dài làm cho tài sản hư hỏng, xuống cấp, mất giá trị… 2.2.3 Đối với tài sảntài sản hình thành trong tương lai: - Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo đảm, nếu trị giá quyền tài sản được xác định trên toàn bộ căn... nghĩa vụ khác Mỗi lần bảo đảm phải được lập thành văn bản Trong trường hợp phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa vụ khác tuy chưa đến hạn đều được coi là đến hạn tất cả các bên cùng nhận bảo đảm đều được tham gia xử lý tài sản Bên nhận bảo đảm đã Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 11 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTMgiải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm... vụ Các bên cũng có thể thỏa thuận mỗi tài sản bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ Trong trường hợp một nghĩa vụ dân sự được bảo đảm bằng nhiều giao dịch bảo đảm, mà khi đến hạn bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên nhận bảo đảm có quyền lựa chọn giao dịch bảo Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 12 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTMgiải pháp khắc phục. .. liên quan đến thẩm định TSĐB như sau: - Sự thiếu hiểu biết về pháp luật sở hữu tài sản của cán bộ ngân hàng cùng với rắc rối từ hệ thống quy phạm pháp luật về sở hữu tài sản dẫn đến việc nhận tài Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 20 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTMgiải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm Thị Xuân Hương sản đảm bảo không thẩm định được nguồn gốc rõ ràng, không xác định... quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng + Thế chấp tàu bay, tàu biển + Thế chấp một tài sản bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ + Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 17 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTMgiải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm Thị Xuân Hương - Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm: + Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản + Cục Hàng Không... các tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Các bên cũng có thể thỏa thuận mỗi tài sản bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ Trong trường hợp thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản được xác định bảo đảm. .. định của pháp luật Việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của NH Nhóm 6 – Ngân hàng Ngày 2 K21 Trang 18 Các vướng mắc về tài sản bảo đảm tại các NHTMgiải pháp khắc phục GVHD: PGS-TS Trầm Thị Xuân Hương - Bên xử lý TSBĐ là NH nhận bảo đảm hoặc bên được NH ủy quyền xử lý TSBĐ - TSBĐ được xử lý theo thỏa thuận giữa NH các bên cùng nhận bảo đảm với bên có TSBĐ tại Hợp . NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề tài: NHỮNG VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TP. Hồ Chí Minh,. CHƯƠNG 2 NHỮNG VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HIỆN NAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1. Vướng mắc liên quan đến thẩm định tài sản đảm bảo: Ngoài những vướng mắc

Ngày đăng: 07/01/2014, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan