Nghiên cứu sự biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó ở một số tỉnh bắc trung bộ và một số đặc điểm sinh học của ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừ

172 877 3
Nghiên cứu sự biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó ở một số tỉnh bắc trung bộ và một số đặc điểm sinh học của ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VÕ THỊ HẢI LÊ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỘNG NHIỄM GIUN TRÒN ðƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA CHÓ MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA ANCYLOSTOMA CANINUM, BỆNH HỌC DO CHÚNG GÂY RA, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Ký sinh trùng học thú y số : 62 62 50 05 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM SỸ LĂNG 2. PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng: đây công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, hình ảnh kết quả trong luận án này là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Võ Thị Hải Lê ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của các thầy hướng dẫn khoa học: Phó giáo - Tiến sỹ Phạm Sỹ Lăng Phó giáo - Tiến sỹ Nguyễn Hữu Nam Sự giúp đỡ quý báu của Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y, Viện Đào tạo Sau đại học, Trung tâm Thông tin thư viện Lương Định Của, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Sự giúp đỡ quý báu của thầy, giáo Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tiến sỹ Nguyễn Văn Thọ tập thể các thầy, cô trong Bộ môn Ký sinh trùng. Sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An. Tôi cũng nhận được sự hợp tác giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các anh, chị thuộc Cơ quan Thú y vùng III. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy hướng dẫn, các thầy cô giáo các anh, các chị. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp gia đình đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tác giả luận án Võ Thị Hải Lê iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các ký hiệu chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 3 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Những giun tròn sinh đường tiêu hóa của chó đã được phát hiện 5 1.1.1 Họ giun đũa chó (Ascarididae Baird, 1853) 6 1.1.2 Họ giun móc (Ancylostomatidae Looss, 1905) 18 1.1.3 Giun tóc (Trichuris vulpis Froelich, 1789) 29 1.1.4 Giun thực quản (Spirocerca lupi Rudolphi, 1809) 31 1.2 Thuốc tẩy trừ giun tròn đường tiêu hóa của chó 36 1.3 Biện pháp phòng trừ bệnh 40 Chương 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Địa điểm nghiên cứu 42 2.1.1 Vị trí địa khu vực Bắc Trung bộ 42 2.1.2 Đất 43 iv 2.1.3 Hệ thống sông ngòi 44 2.1.4 Khí hậu 44 2.1.5 Dân cư 45 2.1.6 Khu hệ động vật, thực vật 45 2.1.7 Tình hình chăn nuôi, thú y 46 2.2 Thời gian nghiên cứu 47 2.3 Nội dung nghiên cứu 47 2.3.1 Xác định thành phần loài giun trònsinh đường tiêu hóa của chó tại vùng nghiên cứu 47 2.3.2 Xác định tình trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó tại vùng nghiên cứu 47 2.3.3 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của A. caninum 47 2.3.4 Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh do A. caninum gây ra cho chó 48 2.3.5 Xác định hiệu lực tẩy trừ A. caninum của thuốc mebendazole pyrantel 48 2.4 Phương pháp nghiên cứu 48 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 48 2.4.2 Phương pháp xác định thành phần loài giun trònsinh đường tiêu hóa của chó nuôi tại vùng nghiên cứu 49 2.4.3 Phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm các loài giun tròn đường tiêu hóa của chó 49 2.4.4 Phương pháp theo dõi sự phát triển của trứng ấu trùng A. caninum trong điều kiện phòng thí nghiệm 50 2.4.5 Phương pháp đo kích thước của trứng ấu trùng A. caninum 51 2.4.6 Phương pháp gây nhiễm ấu trùng A. caninum giai đoạn L 3 cho chó 51 v 2.4.7 Phương pháp xác định triệu chứng lâm sàng của chó bị bệnh do A. caninum trong thực địa thực nghiệm 51 2.4.8 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực địa thực nghiệm 51 2.4.9 Phương pháp xác định bệnh tích vi thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực địa thực nghiệm 51 2.4.10 Phương pháp xác định một số chỉ tiêu huyết học của chó bị bệnh do A. caninum trong thực nghiệm 52 2.4.11 Phương pháp xác định hiệu lực tẩy trừ A. caninum của thuốc mebendazol pyrantel 52 2.5. Đối tượng, nguyên vật liệu nghiên cứu 52 2.5.1 Đối tượng nghiên cứu 52 2.5.2 Nguyên, vật liệu nghiên cứu 52 2.5.3 Dụng cụ, hóa chất 52 2.6 Bố trí thí nghiệm 53 2.6.1 Thí nghiệm 1: xác định thành phần loài, tỷ lệ, cường độ nhiễm giun trònsinh đường tiêu hóa của chó 53 2.6.2 Thí nghiệm 2: nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của A. caninum 54 2.6.3 Thí nghiệm 3: gây nhiễm ấu trùng dạng L 3 của A. caninum cho chó 55 2.5.4 Thí nghiệm 4: xác định triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của chó mắc bệnh A. caninum trong thực nghiệm 55 2.6.5 Thí nghiệm 5: xác định triệu chứng lâm sàng, bệnh tích của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực địa 56 2.6.6 Thí nghiệm 6: xác định một số chỉ tiêu huyết học của chó bị bệnh do A. caninum trong thực nghiệm 57 vi 2.6.7 Thí nghiệm 7: đánh giá hiệu lực tẩy trừ A. caninum của thuốc mebendazole pyrantel trong thực nghiệm. 57 2.6.8 Thí nghiệm 8: xác định hiệu lực tẩy trừ A. caninum của thuốc mebendazol pyrantel trong thực địa 58 2.7 Phương pháp xử số liệu 59 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 61 3.1 Thành phần giun trònsinh đường tiêu hóa của chó nuôi tại vùng nghiên cứu 61 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó tại vùng nghiên cứu 64 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó tại vùng nghiên cứu 64 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó theo địa hình 66 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó theo phương thức chăn nuôi 69 3.2.4 Tỷ lệ, cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi tại vùng nghiên cứu 71 3.2.5 Tỷ lệ, cường độ nhiễm các loài giun tròn đường tiêu hóa theo lứa tuổi chó 78 3.3 Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ học của A. caninum 84 3.3.1 Sức đề kháng của trứng A. caninum các môi trường có độ pH khác nhau 83 3.3.2 Sức đề kháng của trứng A. caninum các môi trường hóa chất khác nhau 85 3.4 Khảo sát một số đặc điểm sinh học của A. caninum 90 3.4.1 Hình thái sự phát triển của trứng A. caninum 90 3.4.2 Sự phát triển của ấu trùng A.caninum điều kiện phòng thí nghiệm 93 vii 3.4.3 Thời gian phát triển của ấu trùng A. caninum điều kiện phòng thí nghiệm 97 3.4.4 Giai đoạn từ ấu trùng gây nhiễm đến khi phát triển thành giun trưởng thành có khả năng đẻ trứng của A. caninum qua thực nghiệm 99 3.4.5 Thời gian hoàn thành vòng đời của A. caninum qua thực nghiệm 100 3.5. Khảo sát một số đặc điểm bệnh do A. caninum gây ra chó 102 3.5.1. Triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực địa 102 3.5.2. Triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm 104 3.5.3 Bệnh tích đại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực địa 105 3.5.4 Bệnh tích đại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm. 109 3.5.5. Bệnh tích vi thể ruột non của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực địa 110 3.5.6 Bệnh tích vi thể ruột non của chó mắc bệnh do A.caninum trong thực nghiệm 113 3.6 Xác định một số chỉ tiêu huyết học của chó mắc bệnh do A. caninum 116 3.6.1 Một số chỉ tiêu sinh hệ hồng cầu của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm 116 3.6.2 Một số chỉ tiêu bạch cầu công thức bạch cầu của máu chó mắc bệnh do A.caninum trong thực nghiệm 119 3.7 Xác định hiệu lực của thuốc tẩy trừ A. caninum 122 viii 3.7.1 Hiệu lực của mebendazole pyrantel tẩy trừ A. caninum trong thực nghiệm 122 3.7.2. Hiệu lực tẩy trừ A. caninum của mebendazole pyrantel trong thực địa 128 3.8 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh 125 3.8.1 Diệt ký sinh trùng chó 126 3.8.2 Diệt ký sinh trùng môi trường bên ngoài 133 3.8.3 Phòng bệnh cho chó 129 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 130 1 Kết luận 130 2 Đề nghị 132 CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 144 ix CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải nghĩa A. caninum Ancylostoma caninum A. braziliense Ancylostoma braziliense + nhiễm cs Cộng sự ELISA Enzyme -Linked ImmunoSorbent Assay GABA Gamma Amino Butyric Acid OIE International Office of Epizootics - Không nhiễm, Không theo dõi, Không xuất hiện, Đến L Larvae > Lớn hơn Nhỏ hơn hoặc bằng Nxb Nhà xuất bản S. lupi Spirocerca lupi / Trên P Trọng lượng T. canis Toxocara canis T. leonina Toxascaris leonina T. vulpis Trichuris vulpis U. stenocephala Uncinaria stenocephala Xấp xỉ [...]... Thành ph n loài giun tròn sinh ñư ng tiêu hoá c a chó nuôi t i vùng nghiên c u 62 3.2 T l nhi m giun tròn ñư ng tiêu hoá c a chó t i vùng nghiên c u 64 3.3 T l nhi m giun tròn ñư ng tiêu hoá c a chó nuôi t i các vùng có ñ a hình khác nhau 3.4 67 T l nhi m giun tròn ñư ng tiêu hoá c a chó theo phương th c chăn nuôi 3.5 69 T l , cư ng ñ nhi m các loài giun tròn ñư ng tiêu hóa c a chó qua m khám 3.6... n gây tác h i nhi u cho chó Nh ng giun tròn khác ch ñ c p khái quát v thành ph n loài giun tròn sinh chó nhà, chó r ng ñã ñư c phát hi n Vi t Nam trên th gi i 1.1 Nh ng giun tròn sinh ñư ng tiêu hóa c a chó ñã ñư c phát hi n T t c nh ng giun tròn sinh ñư ng tiêu hóa c a chó nhà chó r ng ñ u thu c ngành Nemathelminthes, l p Nematoda (Phan Th Vi t cs, 1977) [56] Nh ng công trình nghiên. .. Ancylostoma caninum, b nh h c do chúng gây ra, bi n pháp phòng tr ” 2 M c tiêu c a ñ tài Xác ñ nh thành ph n loài, mô t m t s ñ c ñi m d ch t c a giun tròn ñư ng tiêu hóa chó t i khu v c B c Trung b Kh o sát m t s ñ c ñi m sinh h c c a Ancylostoma caninum, b nh h c do Ancylostoma caninum gây ra chó ð xu t bi n pháp phòng tr b nh 3 Ý nghĩa khoa h c c a ñ tài - K t qu nghiên c u c a ñ tài, l n... 3.2 T l nhi m giun tròn ñư ng tiêu hoá c a chó các vùng ñ a hình khác nhau 3.3 68 Bi n ñ ng nhi m giun tròn ñư ng tiêu hoá c a chó theo phương th c chăn nuôi 3.4 71 T l nhi m các loài giun tròn ñư ng tiêu hoá c a chó qua m khám 3.5 75 T l nhi m các loài giun tròn ñư ng tiêu hóa c a chó khi xét nghi m phân 3.6 78 Bi n ñ ng v t l nhi m các loài giun tròn ñư ng tiêu hóa theo l a tu i c a chó 3.7 83 Tr... H i Phòng, Hu thành ph H Chí Minh Tuy nhiên, nghiên c u v giun tròn nói chung, giun tròn ñư ng tiêu hóa c a chó nói riêng c a m t s t nh thu c khu v c B c Trung b , v n chưa có tác gi nào ñ c p Xu t phát t nh ng v n ñ nêu trên, chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: Nghiên c u s bi n ñ ng nhi m giun tròn ñư ng tiêu hoá c a chó m t s t nh B c Trung b m t s ñ c ñi m sinh h c c a Ancylostoma caninum,. .. ánh ñư c tình tr ng nhi m giun tròn ñư ng tiêu hóa c a chó khu v c B c Trung b ðây là nh ng k t qu m i cho khoa h c - Nghiên c u v A caninum b nh do chúng gây ra chó làm phong phú sâu s c thêm các ñ c ñi m sinh h c, b nh h c do chúng gây ra chó nư c ta - K t qu nghiên c u c a ñ tài có th ñư c dùng làm tài li u h c t p cho sinh viên ngành Chăn nuôi, Thú y các trư ng Trung c p, Cao ñ ng, ð i... 2009) [6] Do v y, trong ph m vi nghiên c u c a ñ tài, chúng tôi ch ñ c p ñ n nh ng loài giun tròn ch y u ký sinh ñư ng tiêu hóa c a chó, trong ñó nghiên c u sâu v loài A caninum ký sinh chó nhà 1.1.1 H giun ñũa chó (Ascarididae Baird, 1853) 1.1.1.1 L ch s phát hi n Werner, 1782 l n ñ u tiên phát hi n giun tròn Toxocara canis (T canis) Toxascaris leonina (T leonina) ký sinh ru t non c a chó chó sói... r t nhi u loài ký sinh trùng sinh gây b nh cho chó v i nh ng ñ c ñi m âm , kéo dài, làm chó suy dinh dư ng, d m c các b nh k phát, trong ñó ñáng k nh t là nh ng ký sinh trùng sinh ñư ng tiêu hóa như giun ñũa, giun tóc, giun móc sán dây, nh ng ký sinh trùng này ñã gây nhi u thi t h i cho s c kho s phát tri n c a ñàn chó Theo Sally Gardiner (2006) [105] m t giun móc (Ancylostoma caninum)... c Chăn nuôi Thú y 4 4 Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài Nh ng k t qu nghiên c u c a ñ tài v b nh h c do A caninum gây ra chó, thu c ñi u tr bi n pháp phòng b nh, có th ng d ng ñ ch n ñoán phòng tr b nh, góp ph n h n ch tác h i c a b nh trong th c ti n s n xu t 5 Chương 1 T NG QUAN TÀI LI U Trong ph m vi c a ñ tài, chúng tôi ch t p trung nghiên c u m t s giun tròn sinh ñư ng tiêu hóa, nh... nư c ta nhi m nhi u loài giun tròn ñư ng tiêu hóa Theo Beaver cs, (1952) [63]; Woodruf (1970) [103]; Prociv Croese (1990) [95]: nh ng loài giun tròn gây tác h i nhi u cho chó là Toxocara canis, Toxascaris leonina, ñ c bi t là Ancylostoma caninum ký sinh ñư ng tiêu hoá c a ñ ng v t ăn th t M t vài loài trong s chúng có kh năng lây nhi m cho ngư i, như Toxocara canis, Ancylostoma caninum (Nguy . HOÁ CỦA CHÓ Ở MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA ANCYLOSTOMA CANINUM, BỆNH LÝ HỌC DO CHÚNG GÂY RA, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó ở một số tỉnh Bắc Trung bộ và một số ñặc ñiểm sinh học của Ancylostoma

Ngày đăng: 07/01/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan