Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

55 2.3K 13
Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

1 Chuyên đề thực tập MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠI TRƯỜNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ .7 Môi trường ô nhiễm môi trường 1.1 Môi trường 1.2 Ơ nhiễm mơi trường Môi trường không khí nhiễm mơi trường khơng khí 2.1 Tổng quan mơi trường khơng khí .9 2.1.1 Khí mơi trường khơng khí 2.1.2 Đặc trưng mơi trường khơng khí .10 2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Phân loại 11 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm khơng khí tác động chúng 18 2.2.4 Sự lan truyền chất nhiễm khí .24 Chất lượng môi trường chất lượng mơi trường khơng khí 25 3.1 Chất lượng môi trường: 25 3.2 Chất lượng mơi trường khơng khí 25 3.3 Tiêu chuẩn môi trường 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG 34 TỔNG QUAN VỀ HÀ ĐÔNG: 34 1.1 Điều kiện tự nhiên: 34 1.1.1 Vị trí địa lý: 34 1.1.2 Khí hậu .35 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 35 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 36 1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 37 1.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 37 1.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 38 1.3.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 39 1.4 Dân số, lao động việc làm 40 1.4.1 Dân số .40 1.4.2 Lao động việc làm: 40 1.5 Giao Thông .41 Đánh giá trạng mơi trường khơng khí thành phố Hà Đông 41 2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí xung quanh 42 2.1.1 Tình trạng nhiễm 42 2.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm 46 2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí cụm điểm công nghiệp làng nghề 48 2.2.1 Tình trạng ô nhiễm 48 2.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm .51 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG .52 Giải pháp cho phương tiện giao thông 53 Giải pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí công nghiệp 55 Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí khu thị dân cư tập trung 56 Áp dụng công cụ pháp lý kinh tế nhằm kiểm sốt, nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí .57 Các giải pháp khác 59 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔING 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠIT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠI VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠIN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠI LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠIN CƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MƠI BẢN VỂ MƠIN VỂ MƠI MƠI TRƯỜNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ.NG VÀ MƠI TRƯỜNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ.NG KHƠNG KHÍ Môi trường ô nhiễm môi trường 1.1 Môi trường Môi trường khái niệm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác sử dụng nhiều lĩnh vực khác Theo nghĩa rộng mơi trường tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể kiện tồn diễn biến môi trường môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế v.v Môi trường sống tổng điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân toàn cộng đồng người Môi trường sống người vũ trụ bao la, hệ Mặt Trời Trái Đất Các thành phần môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới người Trái Đất gồm có bốn : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thạch Có thể nêu định nghĩa chung môi trường sau : Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội lồi người v.v Mơi trường sống người theo chức chia làm loại : Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập  Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật lý, hố học sinh học, tồn khách quan ngồi ý muốn người  Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng lồi người  Mơi trường nhân tạo: tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người 1.2 Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nhiều nghành khoa học định nghĩa theo góc độ khác Dưới góc độ sinh học, khái niệm nhiễm mơi trường tình trạng mơi trường số hố học, lý học bị thay đổi theo chiều hướng xấu Dưới góc độ kinh tế học nhiễm mơi trường thay đổi khơng có lợi cho mơi trường sống tính chất vật lý,hố học, sinh học mà qua gây tác hại tức thời lâu dài đến sức khoẻ người loài thực vật điều kiện sống khác Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Viêt Nam thì: “ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” Như phân tích định nghĩa nhiễm môi trường đề cập đến biến đổi thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bất lợi cho người sinh vật Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập Sự biến đổi thành phần mơi trường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm nhà môi trường đĩnh nghĩa chất yếu tố vật lý xuất mơi trường làm cho mơi trường bị nhiễm Mơi trường bị nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biêt nghiểm trọng Mức độ ô nhiễm môi trường thành phần môi trường cụ thể thường xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường chất gây ô nhiễm có thành phần mơi trường Mơi trường khơng khí nhiễm mơi trường khơng khí 2.1 Tổng quan mơi trường khơng khí 2.1.1 Khí mơi trường khơng khí Khí (atmosphere) lớp khơng khí bao bọc trái đất, với ranh giới bên bề mặt thuỷ quyển, thạch ranh giới khoảng khơng hành tinh Khí thể theo giác độ môi trường môi trường khơng khí (air environment) đóng vai trị quan trọng sinh tồn người sinh vật Khí vùng nằm ngồi vỏ trái đất với chiều cao 0-100km Trong khí tồn yếu tố vật lý nhiệt, áp suất, muqa, nắng, gió, bão Khí chia thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt trái đất, lớp có yếu tố vật lý, hố học khác Khí phận quan trọng mơi trường, hình thành sớm từ q trình kiến tạo trái đất Nó loại mơi trường nhạy cảm, dễ biến đổi lan truyền, khơng dừng lại biên giới lãnh thổ quốc gia Nó tuân theo quy luật mơi trường khí hậu riêng Nguyễn Quang Hịa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập 2.1.2 Đặc trưng mơi trường khơng khí Cấu trúc mơi trường khí - Đối lưu: – 10km, lên cao nhiệt độ giảm (0.5ºC/ 100m), áp suất giảm - Bình lưu: 10 – 50 km, lên cao nhiệt độ tăng, áp suất giảm; lớp Ơzơn độ cao 18 – 30km - Trung lưu: 50 – 90km, nhiệt độ giảm dần - Tầng ngoài: nhiệt độ tăng nhanh cao, áp suất thấp Thành phần khí Thành phần khí ổn định theo phương nằm ngang phân dị theo phương thẳng đứng Phần lớn khối lượng 5.10^15 15 khí tập trung tầng đối lưu bình lưu Thành phần khí bao gồm chủ yếu Nitơ (78,1%), Ơxy (20,99%), Argon (0,93%), Carbonic (0,03%), Hyđrơ, Ơzơn khí trơ khác Tuy nhiên cấu có thêr bị biến đổi khơng khí bị nhiễm SO2, CO2, NOx… Ngồi cịn có nước, nhiệt độ tăng nồng độ nước bão hoà tăng Các đặc trưng khác - Thành phần chất khí, nhiệt độ, áp suất khơng khí, thành phần sinh vật… thay đổi nhiều qua không gian khác - Rất nhạy cảm với thay đổi nhỏ môi trường - Không thể phân định rõ ràng quyền sở hữu (tài nguyên không biên giới) - Chịu tác động nhiều khí hậu biến đổi khí hậu với tương tác sinh - địa - thuỷ Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập 2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 2.2.1 Khái niệm Theo tài liệu Cơ sở Khoa Học Môi Trường nhà xuất Đại Học Quôc Gia Hà Nôi, biên soạn Pts Lưu Đức Hải khái niệm nhiễm mơi trường khơng khí sau: “Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí,làm cho khơng khí gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)” 2.2.2 Phân loại Có nhiều nguồn gây nhiễm khơng khí Có thể chia thành nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo  Nguồn gốc tự nhiên - Phun núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Khơng khí chứa bụi lan toả xa phun lên cao - Cháy rừng: Các đám cháy rừng, savan đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre cỏ Các đám cháy thường lan rộng, phát thải nhiều bụi khí - Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mịn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí Các q trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối,…Tất loại bụi, khí gây nhiễm khơng khí Tổng lượng tác nhân gây nhiễm có Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập nguồn gốc tự nhiên thường lớn, có đặc điểm phân bố tương đối đồng toàn giới, nồng độ tác nhân không tập trung vùng thực tế, người, thực vật, động vật làm quen với nồng độ tác nhân  Nguồn gốc nhân tạo Nguồn gốc gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông Bảng I cho biết tổng lượng chất thải nguồn gốc nhân tạo giới nănm 1992 Các nguồn gây ô nhiễm công nghiệp: Thứ q trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào khơng khí Thứ hai bốc hơi, rị rỉ, thất thoát dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải q trình sản xuất hút thổi ngồi hệ thống thơng gió Tuỳ theo kích thước hình học (độ cao hình dạng cơng trình thải) đặc tính nguồn thải mà người ta chia thành nhiều loại: loại nguồn cao hay nguồn thấp; nguồn điển; nguồn đường; hay nguồn mặt; loại có tổ chức hay khơng có tổ chức; loại ổn định hay loại thải theo chu kỳ; nguồn thải nóng hay nguồn thải nguội Nguyễn Quang Hịa Lớp: KT&QLMT46 Chuyên đề thực tập BẢNG 1: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) Nguồn gây ô nhiễm CO Giao thơng vận tải Ơtơ chạy xăng Ơtơ chạy dầu diezel Máy bay Tàu hoả loại khác cộng Đốt nhiên liệu Than Bụi Tác nhân ô nhiễm SOx CnHm NOx 53.5 0.2 2.4 58.1 0.5 0.3 0.4 1.2 0.2 0.1 0.5 0.8 13.8 0.4 0.3 0.6 15.1 0.5 0.8 7.3 0.7 7.4 18.3 0.2 3.6 0.1 0.9 1.7 0.3 0.2 0.2 8.1 3.9 0 22.2 0.1 0.4 0.7 0.9 4.1 0.2 8.8 Quá trình sản xuất cơng 8.8 6.8 6.6 4.2 0.2 Dầu, xăng Khí đốt tự nhiên Gỗ, củi cộng nhiệp Xử lý chất thải rắn 7.1 0.1 1.5 0.5 Hoạt động khác Cháy rừng đốt sản phẩm đốt rác thải Hàn đốt xây dựng cộng 6.5 7.5 1.1 0.2 15.3 6.1 2.2 0.4 0.1 8.8 0 0.5 0.5 1.5 0.2 0.1 3.8 1.1 0.3 0.2 1.6 Nguồn thải q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm có nồng độ chất độc hại cao tập trung không gian nhỏ Nguồn thải thông gió có đặc điểm lượng khí thải lớn, nồng độ chất độc hại thấp Loại nguồn thải có tổ chức loại nguồn thải từ miệng ống thải đặt thiết bị hút chất độc hại Loại nguồn thải vô tổ chức loại nguồn thải thiết bị sản xuất khơng kín thải q trình sản xuất, hay hệ thống kênh dẫn, băng tải hở…Nguồn thải không khí gọi Nguyễn Quang Hịa Lớp: KT&QLMT46 10 Chuyên đề thực tập nguồn thải ô nhiễm nóng nguồn thải nhiễm nguội, tuỳ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ nguồn thải không khí xung quanh Việc phân loại nguồn thải có ý nghĩa việc tính tốn xác định mức độ khuếch tán ô nhiễm dự báo ô nhiễm mơi trường khơng khí tương lai Đối với ngành công nghiệp, lượng nguồn thải độc hại nhiều hay phụ thuộc vào loại nhiên liệu đốt, cơng nghệ đốt nhiên liệu, phương pháp công nghệ sản xuất, trình độ đại hóa cơng nghệ sản xuất  Ngành nhiệt điện: nhà máy nhiệt điện thường dùng nhiên liệu than, xăng dầu,… khí đốt loại Các khí độc hại, bụi nóng thải khơng khí qua ống khói đường vận chuyển nhiên liệu khác  Ngành vật liệu xây dựng: nhà máy sản xuất xi măng, gạch ngói, vơi, phấn, thuỷ tinh, sành sứ, bột đá có tác động nhiều đến mơi trường khơng khí Nguồn thải nhà máy ximăng làm ô nhiễm môi trường lớn, đặc biệt nhiễm bụi khí độc Các nhà máy thuỷ tinh, sành sứ thải lượng lớn HF, SO2 Các nhà máy gạch ngói, lị nung vơi thải lượng lớn đáng kể bụi khí SO2, CO, CO2 NOx (NO, N2O, NO2) độc hại, đặc biệt lị nung gạch , vơi thủ cơng có ống khói thấp  Nghành hố chất phân bón: nghành hố chất phân bón có đặc trưng thải vào khí nhiều chủng loại chất độc hại dạng khí dạng rắn, chí chất độc hại axit nitơ, sunfua dioxit Các nhà máy hoá chất sản xuất sơn thải vào khí chất hồ tan xăng, tuluen … Các chất thải phần lớn nhà máy hố chất có đặc trưng đẳng nhiệt, nên nhiệt độ khí thải chênh lệch nhỏ so với khơng khí xung quanh nó, bay không xa tập trung gần nguồn Thiết bị sản xuất hoá chất thường để lộ thiên bán lộ thiên, số cơng đoạn sản xuất hố chất đặt ngồi trời, với rị rỉ hố chất Nguyễn Quang Hịa Lớp: KT&QLMT46 ... MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐƠNG .52 Giải pháp cho phương tiện giao thông 53 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí công nghiệp 55 Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí khu ? ?ô. .. liệu Cơ sở Khoa Học Môi Trường nhà xuất Đại Học Quôc Gia Hà Nôi, biên soạn Pts Lưu Đức Hải khái niệm ô nhiễm môi trường không khí sau: “Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành... cho mơi trường bị nhiễm Mơi trường bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biêt nghiểm trọng Mức độ ô nhiễm môi trường thành phần môi trường cụ thể thường

Ngày đăng: 16/11/2012, 11:11

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

BẢNG 1.

TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) Xem tại trang 9 của tài liệu.
BẢNG 2: TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

BẢNG 2.

TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN Xem tại trang 13 của tài liệu.
BẢNG 3: TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI. - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

BẢNG 3.

TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1 - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Hình 1.

Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kết quả trên hình 1 cho thấy hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu trên các trục đường giao thông: - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

t.

quả trên hình 1 cho thấy hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu trên các trục đường giao thông: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4 - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Hình 4.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua hình 3 ta có hàm lượng SO2 vượt tiêu chuẩn phổ biến khoảng 1.5 như cổng công ty mây tre đan Yên Nghĩa (0.44 mg/m3 ), khu tập thể quản lý  giao thông Yên Nghĩa (0.47 mg/m3). - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

ua.

hình 3 ta có hàm lượng SO2 vượt tiêu chuẩn phổ biến khoảng 1.5 như cổng công ty mây tre đan Yên Nghĩa (0.44 mg/m3 ), khu tập thể quản lý giao thông Yên Nghĩa (0.47 mg/m3) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 5 - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Hình 5.

Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan