Giai đoạn đầu triều lê sơ lê lợi và cuộc khởi nghĩa lam sơn

51 2.6K 0
Giai đoạn đầu triều lê sơ lê lợi và cuộc khởi nghĩa lam sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I/ Bối cảnh lịch sử Triều Lê Sơ (1428 – 1527) 1 Giai đoạn đầu triều Lê Sơ: Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn .2 1.1 Bối cảnh đất nước ta đầu kỷ XV 1.2 Lê Thái Tổ (1428- 1433) Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn .14 1.2.1 Một vài nét Bình Định Vương Lê Lợi 14 1.2.2 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) 15 1.2.3 Lê Lợi lên vua .20 Giai đoạn nửa cuối kỷ XV : Vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) 23 2.1 Tên tuổi nghiệp vua Lê Thánh Tông 23 2.2 Các thành tựu đóng góp 23 2.3 Vua Lê Thánh Tơng – nhà văn hóa xuất sắc .26 II/ Khu du tích lịch sử Lam Kinh 27 Vị trí 27 Đặc điểm 27 Kiến trúc 28 III/ Một số lăng tẩm bia thời Lê Sơ 30 Thời kì đầu kỉ XV .30 1.1 Lăng vua Lê Thái Tổ 30 1.1.1 Phong thủy 30 1.1.2 Kiến trúc 30 1.1.3 Nghệ thuật tạc tượng 30 1.2 Bia Vĩnh Lăng 31 1.2.1 Kiến trúc 31 1.2.2 Nội dung bia Vĩnh Lăng .32 1.2.3 Nghệ thuật trang trí .33 1.2.4 ý nghĩa 33 Giai đoạn cuối kỉ XV 34 2.2 Lăng vua Lê Hiến Tông 34 2.2.1 Vị trí 34 2.2.2 Kiến trúc 34 2.2.3 Bia Dụ Lăng 35 IV/ Mối liên hệ với Điện Kính Thiên .35 Giới thiệu chung 35 2.Kiến trúc .36 Hình tượng rồng thời Hậu Lê 36 4.Hình tượng Rồng lịch sử Trung Quốc Việt Nam 37 V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 VI/ Phụ lục 41 I/ Bối cảnh lịch sử Triều Lê Sơ (1428 – 1527) Thời Lê Sơ: 100 năm ánh sáng bóng tối Trong lịch sử dân tộc ta, nói thời Lê Sơ thời kỳ xán lạn Sau năm kỷ độc lập văn hiến nhờ tướng tài, vua giỏi, trí thức lớn đời từ Ngơ tới Trần, nhà Hồ có tội để nước (1407) vào tay nhà Minh Nhưng khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ (1418) đưa tới chiến thắng vang dội khiến quan quân Minh phải rút Tàu, độc lập dân tộc phục hồi, triều đâi thành lập Ánh sáng tự chủ tự lại trở với Đại Việt, với kinh đô cũ Thăng Long triều Lê Sơ cho tên gọi Đông Đô để phân biệt với Lam Kinh Thanh Hóa, cịn gọi Tây Đô hay Tây Kinh Ánh sáng bừng lên từ Lam Sơn tỏa chiếu toàn cõi đất nước ánh sáng 100 năm văn hiến nhờ nghiệp Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Phan Phu Tiên , nhờ thành tựu văn hóa đẹp đẽ Hội Tao Đàn, đồ Hồng Đức, luật Hồng Đức Nhưng lại phải nói thêm: thời kỳ 100 năm bị hoen ố bóng tối đậm đặc, bi kịch thảm khốc Rất đáng buồn vào thời Lê Sơ, hình phạt thuộc loại man rợ mà người nghĩ ra, gọi tru di tam tộc, từ bên Tàu đột nhập nước ta vết nhơ khó gột rửa Một số vua Lê Sơ hẹp lượng vơ nghì, bạc nghĩa, sát hại nhiều công thần khai quốc, tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Sát, Trần Nguyên Hãn để đến vị vua đời sau vua Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông minh oan phục hồi danh dự cho họ, đền bồi cho cháu muộn màng Sau đời minh quân Lê Thánh Tông, vài vua Lê khác hôn quân bạo chúa, hoang dâm vô độ (khi say rượu giết cung phi) vào năm 1527 quyền thần Mạc Đăng Dung nhanh chóng xóa bỏ triều Lê Sơ lập vương triều Mạc Nho giáo, học thuyết trị - luân lý khắc nghiệt đầy bất công đời bên Tàu ảnh hưởng nhiều tới tư tưởng xã hội Trung Quốc số nước phương Đông khác, có Việt Nam Vào thời Lê Sơ, Tống Nho vua quan nước ta tôn sùng tác động tiêu cực đời sống xã hội tinh thần Cũng may nhờ Phật giáo, nhờ nhân dân trí thức thời Lê Sơ có phản ứng sáng suốt kịp thời để ngăn chặn bớt ảnh hưởng xấu Nho giáo 1 Giai đoạn đầu triều Lê Sơ: Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1.1 Bối cảnh đất nước ta đầu kỷ XV Cuối thời nhà Trần, nhà Hồ thay khoảng thời gian ngắn (1400-1407) Hồ Quý Ly tiến hành cải cách có mặt tiến định Chế độ thi cử chấn chỉnh theo hướng thiết thực Hồ Quý Ly coi trọng chữ Nôm, làm thơ Nôm, dịch sách sang chữ Nơm…Nhưng sách cải cách chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội chưa trả lời câu hỏi lớn dân tộc đặt cách gay gắt Tháng năm 1407, sau chiếm Đại Việt, nhà Minh đổi nước ta thành quận Giao Chỉ Nhà Minh tiến hành sách vơ tàn bạo Có thể nêu đặc điểm sách sau: - Thủ tiêu độc lập Đại Việt, nhà Minh thực chế độ chiếm đóng quân đất nước ta mà lịch sử chưa có Trên tồn quốc, chúng lập 39 thành trì, có thành tựu lớn, với đạo quân khổng lồ Đồng thời, chúng thiết lập máy hành chính, tài với tám trăn quan để vơ vét bóc lột dân Nguyễn Trãi tố cáo Bình Ngơ đại cáo: Năm xây nhà, mai đắp đất, chân tay phục dịch cho vừa Nặng nề nỗi phu phen Tan tác nghề canh cửi - Thủ tiêu văn hoá Đại Việt cách: đập phá văn bia, đốt tất sách, tài liệu người Việt viết, thu nhặt đem Trung Quốc, bắt ăn mặc theo kiểu Trung Quốc, đưa Trung Quốc thợ thủ cơng tài giỏi Rõ ràng, sách nhà Minh với Đại Việt nhằm huỷ diệt văn hoá dân tộc ta, nhằm đồng hoá người Việt thành người Hán Toàn thể dân tộc Đại Việt đứng trước thử thách vô ngặt nghèo Sự cưỡng trị, quân sự, với cưỡng văn hoá, dẫn đến giao thoa văn hoá cưỡng bức, dân tộc Đại Việt phải giữ gìn sắc văn hố - Cuộc tụ nghĩa Lam Sơn người dân, người thức giả có lịng u nước, với lịng “căm giặc nước thề không sống”, dẫn đến chiến thắng dân tộc Đại Việt trước xâm lược đô hộ nhà Minh Trang sử đất nước mở ra, văn hoá dân tộc bước vào thời kì phục hưng a Tình hình chinh trị * Bộ máy quyền Một cơng việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mơ hình, từ quân chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đơng Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa "tơn qn" Theo đó, nhà vua "con Trời" Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân ; ấn tín vua khắc chữ "Thuận thiên thừa vận", "Đại thiên hành hóa" Điện Kính Thiên xây Hoàng thành Thăng Long Hoàng đế người chủ tế buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), Tổng huy qn đội (Lê Thánh Tơng đích thân cầm quân đánh Champa) Thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc (Tể tướng) đầu triều số chức danh đại thần khác bị bãi bỏ Hoàng đế trực tiếp điều khiển triều đình Quyền lực quý tộc tôn thất bị hạn chế, không lập quân vương hầu, phủ đệ, Lê Thánh Tông bỏ lệ ban Quốc tính Thời Lê sơ, số cơng thần có uy tín quyền lực cao bị nghi kỵ bị giết hại, Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Khả, Lê Sát, Lưu Nhân Chú Nguyễn Trãi Bộ máy quan liêu hành chun mơn kiện tồn bước Năm 1471 , Lê Thánh Tông tiến hành đợt cải cách hành lớn (dụ Hiệu định quan chế) nhằm tăng cường kiểm sốt đạo Hồng đế triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Trong triều đình, quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng Đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Thí lang Bên cạnh đó, cịn có Lục khoa với chức theo dõi, giám sát Lục tự với chức điều hành Những quan chuyên mơn triều gồm có đài, viện, giám, sảnh Ngự sử đài, Hàn lâm viện Quốc tử giám, Nội thị sảnh Về mặt hành chính, trước đó, Lê Thái Tổ chia nước thành đạo Lê Thánh Tông cải tổ lại, chia thành 13 đạo (sau đổi 13 thừa tuyên), là: Lạng Sơn, An Bang, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Bắc Giang, Nam Sách, Quốc Oai, Thiên Trường, Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hóa Quảng Nam Kinh thành Thăng Long thuộc đơn vị hành đặc biệt, gọi phủ Trung Đô, sau đổi thành phủ Phụng Thiên, bao gồm huyện Vĩnh Xương (sau đổi thành Thọ Xương) Quảng Đức, từ năm 1430 gọi Đông Kinh (để phân biệt với Tây Kinh, tức Lam Kinh, Lam Sơn - Thanh Hố) Dưới đạo thừa tun có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, đơn vị sở hương, xã, thôn, trang, sách, động, nguồn, trường Riêng kinh thành Thăng Long chia thành 36 phường Đứng đầu đạo thừa tuyên tuyên phủ sứ Ở thừa tun có ty : Đơ ty (phụ trách quân đội) Thừa ty (phụ trách dân hành chính) Hiến ty (phụ trách thành tra giám sát) Các xã chia thành loại : xã lớn (500 hộ) , xã vừa (trên 300 hộ) xã nhỏ (trên hộ) Chức xã quan dân bầu, Nhà nước đạo xét duyệt, tiêu chuẩn giám sinh, sinh đồ, từ 30 tuổi trở lên có hạnh kiểm Tổng số quan lại ( từ cấp huyện trở lên) thời Lê Thánh Tông 5370 người, gồm 2755 quan triều 2615 quan địa phương, đại phận xuất thân từ khoa cử * Quân đội Quân đội thời Lê sơ quân đội mạnh, huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi có 35 vạn quân, sau cho giải ngũ, 10 vạn Quân đội chia thành cấm binh ngoại binh Lê Thái Tổ chia quân thành phiên, Lê Thánh Tông đổi thành phủ (quân khu) Cũng thời Lý - Trần, nhà Lê áp dụng sách "ngụ binh nơng", cho qn lính thay phiên làm ruộng Theo chế độ tuyển quân, đinh lấy lính thường trực (tráng hạng) lính trù bị (quân hạng) Có loại quân thủy, bộ, tượng, kỵ Vũ khí ngồi giáo mác, cung tên, có hỏa pháo hỏa đồng Chế độ tập luyện quy củ Hàng năm, quân sĩ từ Thanh Hóa trở tập duyệt Kinh đơ, từ Thanh Hóa trở vào tập duyệt địa phương Ở phía tây thành Thăng Long, có khu Giảng Võ điện, Giảng Võ đường chuyên huấn luyện tướng sĩ * Luật pháp Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, vua thời Lê sơ trọng đến việc chế định pháp luật Lê Thánh Tơng nói: "Pháp luật phép công nhà nước, vua quan phải theo" Đến thời Hồng Đức, Lê Thánh Tơng cho ban hành luật thành văn hồn chỉnh, gồm 722 điều, gọi Quốc triều hình luật hay Bộ luật Hồng Đức, trì bổ sung kỷ sau Về hình thức, luật hình (với khung ngũ hình : suy, trưởng, đồ, lưu, tử), thực chất luật tổng hợp, có điều khoản điền sản, dân sự, nhân gia đình Nội dung Bộ luật bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu trật tự đẳng cấp, gia đình phụ hệ gia trưởng ý thức hệ Nho giáo Luật quy định 10 trọng tội nhân nhượng (thập ác) hạng người miễn giảm tội (bát nghị) Bộ luật mang tính đẳng cấp, có mơ luật Trung Quốc, nhiều điều khoản lưu ý đến tập quán cổ truyền mang tính đặc hữu dân tộc Quyền lợi phụ nữ trọng việc thừa kế gia tài xét xử ly hôn, coi tiến so với luật Trung Quốc đương thời * Củng cố quyền dân tộc Với lịng tự hào dân tộc, vua thời Lê sơ không ngừng củng cố, phát triển quốc gia dân tộc thống Lê Thánh Tơng nói: "Quyết khơng để tấc đất, thước sông Thái Tổ lọt vào tay kẻ khác" Các vua Lê thi hành sách hịa hỗn kiên với nhà Minh vấn đề biên giới, phát triển lãnh thổ phía tây phía nam Năm 1471, Lê Thánh Tơng cất quân đánh Cham pa, chiếm thành Đồ Bàn (Bình Định), lấy vùng đất lập thành thừa tuyên Quảng Nam Các nước khu vực (như Xiêm La, Miến Điện) đến triều cống Để nắm khống chế tù trưởng thiểu số, triều đình nhà Lê áp dụng biện pháp kết hợp trấn áp với phủ dụ (như trường hợp Đèo Cát Hãn, tù trưởng Thái Lai Châu) Nhà vua cho điều tra lập sổ hộ tịch, khảo sát địa hình, lập đồ hành quốc gia (bản đồ Hồng Đức năm 1469), đề cao, tôn vinh truyền thống dân tộc danh nhân lịch sử - văn hoá Ở kỷ XV, Đại Việt trở thành quốc gia có uy khu vực Đơng Nam Á b Tình hình kinh - xã hội Nhà nước quân chủ tập trung thời Lê sơ nhà nước mạnh ổn định Trong phục hồi phát triển kinh tế, Nhà nước đề cao vai trò đạo can thiệp vào đời sống kinh tế - xã hội, trì cân yếu tố nhà nước dân gian, công hữu tư hữu Thời Lê sơ, kinh tế tiểu nông - sản xuất nhỏ làng xã trì khuyến khích, với can thiệp bảo hộ Nhà nước thu tơ, trọng nơng Nhà nước có thái độ dè dặt, khơng khuyến khích kinh tế cơng thương nghiệp hàng hóa phát triển, nắm độc quyền gian thương với nước ngồi * Nơng nghiệp Ruộng đất thời Lê sơ bao gồm ruộng đất Nhà nước, ruộng công làng xã ruộng tư Ruộng Nhà nước thường gọi quan điền Có ruộng quốc khố ruộng Nhà nước trực tiếp quản lý sản xuất, thu hoạch đưa vào kho công Lộc điền loại ruộng Nhà nước ban cấp cho quan liêu cao cấp (từ tứ phẩm trở lên), gồm có ruộng ban cấp phép thừa kế (ruộng thê' nghiệp) ruộng ban cấp tạm thời, thu hồi lại sau chết (ruộng ân tứ) Diện tích lộc điền thay đổi từ 40 mẫu (quan tứ phẩm) đến 2000 mẫu (các thân vương) Người cấp hưởng hoa lợi, tơ thuế, có số hộ người hầu khơng có nơng nơ nơ tì Lộc điền thời Lê thay thái ấp điền trang thời Lý - Trần, khơng tạo điều kiện cho yếu tố cát phát triển Một số ruộng nghiệp lộc điền có xu hướng trở thành ruộng tư, người cấp trở thành quan liêu địa chủ Đồn điền loại ruộng Nhà nước trực tiếp quản lý đứng đầu quan chánh, phó đồn điền sứ Các quân sĩ, tù binh, phạm nhân tội đồ, dân lưu tán chiêu mộ Ruộng đất đồn điền phần lớn có nguồn gốc khai hoang miền biên ải Năm 1481, Lê Thánh Tông cho lập 43 sở đồn điền Vùng Bắc Bộ có 30 sở, chung quanh Hà Nội có sở đồn điền Dịch Vọng, Quán La, Thịnh Quang Ruộng làng xã gồm có loại cơng điền tư điền Thời Lê sơ, ruộng tư phát triển, ruộng công chiếm uu thế, qua việc thực phép quân điền Chính sách "quân điền" thời Lê Thái Tổ Sau kháng chiến thắng lợi, tình hình ruộng đất xáo trộn, nhà vua có ý định chia ruộng cơng cho nhân dân, qua lời phủ dụ : "chiến sĩ nghèo, du sĩ giàu, người chiến sĩ phải chiến đấu khơng có tấc đất để ở, kẻ du thực vơ ích cho nước lại có ruộng đất q nhiều Do đó, khơng có nhười tận tâm với nước mà lo việc phú quý Phép quân điền thực hoàn chỉnh thời Lê Thánh Tơng Theo đó, ruộng đất cơng làng xã nam lần phân phối lại, đạo Nhà nước Quỹ đất theo đơn vị làng xã, điều chỉnh chút xã lân cận Đối tượng chia ruộng kể từ quan tam phẩm (nếu chưa có có lộc điền) chia 11 phần tới loại cô nhi, phụ phần Người cày ruộng phải nộp tơ cho Nhà nước (các quan tam, tứ phẩm miễn) Loại công điền quân phân danh nghĩa thuộc quyền sở hữu Nhà nước, làng xã quản lý hộ gia đình sử dụng Chính sách quân điền" thời Lê sơ bước q trình phong kiến hóa làng xã, chuyển từ kinh tế điền trang quý tộc sang kinh tế tiểu nơng Qua đó, Nhà nước nắm làng xã dân chúng tăng nguồn thu nhập (qua nghĩa vụ tô thuế, lao dịch, binh dịch) Mặt khác, phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân Đó biện pháp tích cực sách ruộng đất thời Lê sơ, sau tác đụng nạn chấp chiếm ruộng đất Bên cạnh ruộng công, ruộng tư thời Lê sơ phát triển, số địa chủ quan liêu đại phận địa chủ bình dân Ruộng tư khơng phải nộp tơ cho Nhà nước Nhà nước thừa nhận khơng khuyến khích loại ruộng Bộ luật nhà Lê, chương Điền sản nói đến thủ tục làm văn tự khế ước vấn đề bán nhượng, tranh chấp kiện tụng thừa kế ruộng đất Sự phát triển ruộng tư thời Lê sơ phản ánh xu phát triển khách quan ruộng đất lịch sử Việt Nam, xác lập quan hệ sản xuất phong kiến phổ biến địa chủ - tá điền xã hội Tuy nhiên, q trình tư hữu hóa khơng tự nhiên, khơng Nhà nước khuyến khích, nên dẫn đến tệ nạn chiếm công vi tư, chấp chiếm ruộng đất tới tình trạng khủng hoảng ruộng đất Nhà nước Lê sơ Nhà nước trọng nông, đề nhiều biện pháp để khuyến khích phát triển nơng nghiệp.Việc chăm sóc, đào đắp kênh đê trọng đặt chức quan Khuyến nông Hà đê Khi khẩn cấp huy động học sinh Quốc Tử Giám việc hộ đê Ở Nam Định, có nhiều đoạn đê ngăn nước mặn mang lên đê Hồng Đức", Thanh Hoá, nhiều sông đào, gọi sông nhà Lê" Để bảo đảm sản xuất, vua Lê cho thi hành sách "ngụ binh nơng", cho qn đội thay phiên làm ruộng, theo tinh thần tĩnh vi nông động vi binh" Luật pháp nghiêm cấm việc giết trâu, bò sống để bảo vệ sức kéo Khi huy động công việc lao dịch, quan sở phải tránh thời vụ, để không làm kinh động sức dân Quan điểm trọng nơng sách truyền thống vương triều phong kiến Việt Nam Nó xuất phát từ nguyên lý trọng bản, ức mạt Nho giáo Vì vậy, thời Lê sơ, quan điểm trọng nơng bắt đầu kèm với quan điểm ức thương * Thủ công nghiệp Nhà nước Lê sơ mặt dung dưỡng sản xuất nhỏ thủ công nghiệp làng xã, mặt khác đẩy manh hoạt động quan xưởng thuộc thủ công nghiệp Nhà nước Ở nông thôn, xuất nhiều làng chuyên nghề Bát Tràng (gốm sứ), Huê Cầu (nhuộm thâm) Ớ kinh thành Thăng Long, Dư địa chí ghi lại số phường chuyên nghề tiếng Tàng Kiếm làm kiệu, áo giáp, Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm Thuỵ Chương dệt vải lụa, Hà Tân nung vôi, Hàng Đào nhuộm điều, Tả Nhất làm quạt, Đường Nhân bán áo diệp y Các quan xưởng hay Cục bách tác xưởng thủ công Nhà nước trực tiếp quản lý điều hành sản xuất, phục vụ cho nhu cầu quan liêu, quân sĩ dân chúng xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, sản xuất đồ dùng nghi lễ, phẩm phục Trong quan xưởng, Nhà nước áp dụng sách "cơng tượng" Các thợ khéo bị trưng lập theo nghĩa vụ lao dịch, phiên chế thành đội ngũ binh lính, phải cưỡng lao động đôn đốc giám đương chủ ty Đó sản xuất bao cấp, không tiếp cận với thị trường trao đổi buôn bán * Thương nghiệp Hoạt động thương nghiệp chủ yếu thời Lê sơ buôn bán nhỏ thông qua mạng lưới chợ nông thôn thành thị Nhà Lê ban hành lệ lập chợ, khẳng định “trong dân gian có dân có chợ, để lưu thơng hàng hố”, quy định ngun tắc họp chợ luân phiên Ở Thăng Long - Đông Kinh, thương nhân từ nơi về, đua mở hàng qn phố xá bn bán Lúc đầu, quyền địa phương định đuổi họ nguyên quán, sau theo đề nghị Quách Đình Bảo đồng ý cho họ lại sinh nhai, hàng hóa lưu thơng nhà nước có khoản thu từ thuế (1481) Thời Lê sơ, Nhà nước bỏ lệ tiêu tiền giấy nhà Hồ, cho lưu thông tiền đồng Lê Lợi nói :"Tiền huyết mạch dân, khơng thể khơng có” Nhà nước quy định quan 10 tiền, tiền 60 đồng, tức quan = 600 đồng Riêng việc buôn bán với nước ngồi, Nhà nước kiểm sốt nghiêm ngặt cáng khẩu, Vân Đồn, Vạn Ninh, (Quảng Ninh), Càn Hải, Hội Thống (Nghệ An), cấm dân chúng tự tiện bn bán trao đổi hàng hóa với tàu bn ngoại quốc, thi hành sách bế quan toả cảng".\ * Kết cấu xã hội Xã hội Đại Việt thời Lê sơ xã hội tương đối ổn định phát triển, đồng thời xã hội mang tính đẳng cấp chín muồi Có hai đẳng cấp chính: quan liêu thứ dân (chia thành tầng lớp: sĩ nông, công, thương) Thời Lê sơ quan hệ giai cấp (địa chủ phong kiến nông dân) đan chen vào quan hệ đẳng cấp Quan liêu đẳng cấp cầm quyền, cai trị, đồng thời coi tầng lớp ưu tú xã hội, u ni giáo hóa dân chúng Đội ngũ quan chức thời Lê sơ tri thức Nho sĩ tuyển lựa kỹ lưỡng (chủ yếu qua khoa cử), rèn luyện kiểm soát chặt chẽ (bởi nhà vua, quy chế, Lại chế độ khảo khóa) Đó đẳng cấp có nhiều đặc quyền, ưu đãi tiêu chuẩn sinh hoạt (nhà cửa, quần áo, võng lọng), ban cấp đất ở, ruộng lộc điền, lương bổng Đầu thời Lê sơ, công thần chủ yếu quan võ (tham gia từ đầu khởi nghĩa), sau chuyển sang quan văn (những người đỗ đại khoa) Với việc mở rộng khoa cử, Nho sĩ trí thức bình dân có điều kiện tham gia quyền, tạo nên bình đẳng tiến thân, thống rộng so với thời Lý - Trần Tuy nhiên, quan lại lúc bị kiểm soát ràng buộc nghiêm ngặt lễ thức, quy phạm Nho giáo, vậy, mang nhiều tính chuyên chế quan liêu Đẳng cấp thứ dân (bách tính) giai tầng xã hội bì cai trị, bao gồm tầng lớp chính: sĩ, nơng, công, thương Nho sĩ thời Lê sơ cầu nối bình dân quan liêu Nơng dân tầng lớp xã hội đơng đảo nhất, phân hóa thành nhiều phận: địa chủ bình dân, nơng dân tự canh, tá điền Một số cường hào xuất làng xã Địa chủ bình dân với địa chủ quan liêu hợp thành giai cấp phong kiến Thợ thủ công gồm số công tượng chủ yếu thợ thủ công làng xã Do quan điểm "ức thương", thương nhân tầng lớp xã hội bị coi rẻ cả, bị gán cho tính cách "phi nghĩa", "bất nhân" c Tình hình tư tưởng văn hóa Nhìn chung, thời Lê sơ, văn hóa Đại Việt chuyển sang ưu thắng văn hóa Đơng Á, Nho học- Nho giáo Đây thời kỳ diễn phân dịng văn hóa Dịng văn hóa dân gian làng xã khơng nhà nước khuyến khích, tách khỏi dịng văn hóa cung đình Sự phân dịng văn hóa phản ánh phân tầng đẳng cấp xã hội Tuy nhiên, thực tế, yếu tố văn hóa khác biệt tồn tại, chung sống hịa bình, Nho Phật, Đạo, văn hóa chạm khắc trang trí gần gũi với bia Chiêu Lăng (lăng Lê Thánh Tông) Di vật điêu khắc Dụ Lăng cịn tương đối đầy đủ, kích thước có khác biệt so với lăng trước Các tượng thú cao từ 0,45m đến 0,75m, dài 0,65m đến 0,85m Quan hầu kích thước nhỏ bé chạm khắc công phu Triều phục đường nếp rõ ràng, cân đai khít chặt vào lưng,đường nét mềm mại, chải chuốt quán xuyến bề mặt tượng Tượng ngựa đạt đến độ hồn chỉnh Các chi tiết bờm, n, đi, khăn phủ, tua ria gia cơng hồn chỉnh chi tiết Tượng voi kích thước nhỏ, đầu cúi, gỗ trán cao, lưng phủ che gần hết phần bụng Tượng lân đường nét hoa văn tạo dáng mạnh mẽ khiến hình thể tợn Tượng tê giác cao 0,45m, dài 0,70m, đầu nhỏ, có sừng, mõm dài, nhọn, có nanh, lưng phủ khăn thể kiến trúc đơn giản Với biến chuyển nhỏ tạo hình kỹ thuật trên, coi tác phẩm Dụ lăng kết thúc tiến trình thơ sơ chậm chạp điêu khắc Lam Kinh mở thời kì điêu khắc mới, chi tiết hơn, kĩ thuật 2.2.3 Bia Dụ Lăng Bia Dụ Lăng dựng điểm cao gị núi phía Tây Nam Dụ Lăng, cách Dụ Lăng 80m Bia đá nguyên khối dựng lưng rùa đá lớn, có kích thước rộng 1,90m, cao 2,78m, dày 27cm Rùa dài 2,64m, rộng 1,83m, cao 67cm Nội dung văn bia ông Nguyễn Nhân Thiếp; Phạm Thịnh; Thu Thiện Thiếu Dỗn; Trình Chí Sâm; Bùi Sĩ Nho; Vũ Văn Thao; Phạm Bảo mệnh soạn IV/ Mối liên hệ với Điện Kính Thiên Giới thiệu chung Khu Di tích Thành cổ Hà Nội trung tâm Hoàng Thành Thăng Long qua triều đại Lý - Trần - Lê Và trung tâm Cấm thành Điện Kính Thiên, nằm trục tâm (đường Thần Đạo) theo hướng Nam Bắc: Kì Đài, Đoan Mơn, Điện Kính Thiên, Hậu Lâu Bắc Mơn Khơng cịn nhiều, dấu xưa cịn lại nơi tập trung quyền lực cao hầu hết vương triều phong kiến Việt Nam Năm 1010, sau dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, vua Lý Thái Tổ dựng điện Càn Nguyên vị trí núi Nùng tức Long Đõ (Rốn Rồng), nơi hội tụ khí thiêng non sơng theo quan niệm phong thuỷ cổ truyền Đến 1029, vua Lý Thái Tông mở mang thêm đổi tên thành Thiên An Sang đời Trần, điện giữ nguyên tên Đến đời Lê, điện có tên Kính Thiên Đó cung điện quan trọng bậc nhất, nơi tiến hành nghi lễ long trọng triều đình, nơi tiếp sứ giả nước ngồi, nơi thiết triều bàn việc quốc gia đại Nhà Nguyễn lên ngơi, Thăng Long từ vị trí Kinh đô quốc gia trở thành trấn thành tỉnh thành, điện gọi Long Thiên suốt thời nhà 35 Nguyễn, xem hành cung phía Bắc vị vua có việc từ Huế Bắc Hà 2.Kiến trúc - Hoàng thành Thăng Long tu sửa, mở rộng vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, với nhiều cung điện nguy nga Điện Kính Thiên trung tâm Hồng thành xây dựng (ngày cịn lại đơi lan can rồng đá) Ở quê hương Lê Lợi, Lam Kinh xây dựng quy mô đồ sộ với hệ thống lăng mộ bia Vĩnh Lăng tiếng - Điện Kính Thiên kiến trúc gỗ gồm hai nếp hình chữ Nhị, có năm gian hai chái Nhà làm kiểu chồng diêm tầng mái với góc đao cong Bờ hai nếp nhà đắp đôi rồng chầu mặt nhật Quanh điện có sân rộng xây lan can bao phía Dấu tích điện Kính Thiên cịn khu cũ Phía nam điện cịn có hàng lan can cao 100 cm Mặt trước, hướng nam điện Kính Thiên xây hệ thống bậc lên phiến đá hộp lớn Thềm điện gồm 10 bậc, rồng đá chia thành lối lên tạo thành thềm rồng Bốn rồng đá tao tác vào kỷ XV Rồng tạo tác đẹp, đơi rồng tạo khối kiểu tượng trịn, có dáng mập, khoẻ, rồng dài tới mét Phía bắc điện kính Thiên có thềm bậc lên xuống nhỏ so với bậc thềm phía nam Hai bên bậc thềm có rồng đá, rồng dài 3m40; uốn khúc, thân có vẩy, lưng hàng vây cá, chân rồng móng… Hai bên lan can trang trí hoa sen, sóng nước, đao, lửa, vân mây… Hình tượng rồng thời Hậu Lê - Từ sân rồng lên điện thềm rộng lớn, rộng 5m có bậc với lối lên, có chiều rộng khơng nhau, lối rộng 1,80m, lối bên rộng 1,21m Hai bên lối trang trí hình rồng tạc trịn, thân uốn khúc, thân khắc hoa văn hình lửa sóng xoắn, đầu thể bờm, mép rồng trang trí hình râu xoắn, cằm có râu dài xoắn hình vặn thừng, tay rồng giống bàn tay người nắm gọn râu phần đặt viên ngọc Gọi long hí châu (rồng vờn ngọc) Theo đánh giá nhà nghiên cứu người Pháp tên Louis Bezacien "Nghệ thuật tạc rồng rõ ràng hẳn hình rồng đời muộn thường chạm đền chùa Việt Nam - Hình tượng rồng thời Lê điêu khắc tợn, oai nghiêm hơn, khơng hình tượng rồng giun uốn lượn thời Lý- Trần Con rồng chân có móng, khác với thời Lý thời Trần trang trí hình rồng chân có móng 36 Trong quan niệm người phương Đông, người gắn với Phật pháp vũ trụ giới tâm linh, rồng biểu trưng cho uy quyền tối thượng, có vua sử dụng trang trí có hình rồng Rồng móng (ngũ trảo) biểu thị cho ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Rồng móng (tứ trảo) biểu thị cho tứ phương: Đông - Tây - Nam Bắc, hay cho mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đơng Và phải móng (tam trảo) biểu thị cho Trời - Đất - Người, “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” Do ảnh hưởng Nho giáo, việc thi cử để chọn người tài coi trọng, bên cạnh du nhập số tà giáo từ Trung Hoa, nên vào thời Hậu Lê, đạo Phật Việt Nam vị trí thống trị Nho giáo ủng hộ triệt để chế độ xã hội có tơn ti đẳng cấp, Hồng đế người có quyền lực tối cao, đại diện cho trời chốn trần gian cai quản mn dân Chính vậy, hình tượng rồng xuất khắp nơi kiến trúc Hoàng thành đồ gốm ngự dụng Rồng thời Lê khơng uốn theo hình đề thời Lý - Trần chân thường phổ biến có móng sắc nhọn 4.Hình tượng Rồng lịch sử Trung Quốc Việt Nam Rồng âm Tiền Hán Việt diễn tiến từ chữ Long âm Hán Về hình tượng Rồng, nghiên cứu Trung Quốc phương diện lịch sử, mỹ thuật, khảo cổ cho thơng tin Rồng có minh văn khảo cổ (giáp cốt văn, Kim văn…) cách – nghìn năm lịch sử Hình tượng Rồng gắn liền với lịch sử dân tộc Á Đông nước Trung Quốc, Mông Cổ, Triều Tiên, Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản Trải qua nghìn năm, hình tượng Rồng biến chuyển theo thời gian mang quy cách tạo hình định Nhiều thư tịch ghi chép hình ảnh Rồng, Nhĩ Nhã Dực, biên soạn thời Tống (Trung Hoa) ghi lại hình tượng Rồng sáng tạo tiêu chí sau: “Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự ngư, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu – Sừng sừng hươu, đầu tựa đầu lạc đà, mắt tựa mắt thỏ, bụng bụng hầu biển, vảy vảy cá, móng vuốt vuốt chim ưng, bàn chân giống chân hổ, tai tựa tai trâu (bò)” Như vậy, Rồng kết hợp nên từ nhiều hình tượng vật khác, để tạo nên hình ảnh tổng hợp đa chiều với uy thần thiêng liêng Từng giai đoạn, sáng tạo hình tượng Rồng có khác biệt, Rồng thời Tần, thời Hán, thời Lý Trần, thời Lê… tạo nên đa dạng tạo hình hình ảnh Rồng ứng dụng văn hoá xã hội người Về hình ảnh Rồng biểu trưng Vương quyền, “chân mệnh thiên tử”, thể quyền lực bậc vua chúa với quy định biểu tượng thân thể Rồng nghiêm ngặt Các quy định 37 cụ thể vào thời Tống, Nguyên, Minh sau với hình tượng Rồng cho Hồng tộc có khác biệt, như: áo mặc, sập ngồi, long ngai… Cơ bản, móng vuốt Rồng, thời Tống sau quy định dân thường tạo Rồng móng vuốt vuốt, cịn vuốt dùng riêng cho Hồng tộc, cho ngơi “cửu ngũ” Các hình tượng khác mắt, khn mặt, tư thế, dáng vuốt, râu, sừng … quy định nghiêm cẩn tạo nên quyền lực tối cao vô thượng Hồng gia Việc dẫn đến hình tượng Rồng thời Nguyên với ngón chân nhiều mà ngón chân dùng cho vua chúa có ảnh hưởng định đến hình tượng Rồng Mỹ thuật Việt Nam 38 V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang web: http://www.vannghequandoi.com.vn/-nhanvt-vn-skin/1 nhanvt-vnskin/3464-lam-kinh-im-n-ca-du-khach-thp-phng.html http://www.khachsanexpress.com/customer/newsview.aspx?nid=2222&cid=2 http://www.vietbalo.vn/Huong_dan_CT.aspx?M=Mi%E1%BB%81n%20B %E1%BA%AFc&T=Thanh%20H%C3%B3a&id=172 http://www.thanhhoa.gov.vn/web/guest/gtc/tcdl/lamkinh http://www.thanhhoatourism.com.vn/index.php? lan=v&id=tiemnang&catalog=23 http://www.thanhhoaportal.vn/Resources/Story/Zone/4/Distribution/13.aspx http://www.cinet.gov.vn/? ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=30&rootId=2&newsid=22659 http://www.baotanglichsu.vn/detailNews.aspx?id=267&lang=vi&Cate=127 http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00 -0sachlich-00-0-0 0prompt-10 -4 0-1l 1-vi-50 -20-about -00031-001-1-0utfZz8-00&cl=CL1&d=HASH920bc6dbbace49dac5cfbc.6&x=1 http://www.vietnamfineart.com.vn/printContent.aspx?ID=1453 http://www.vietnamtourism-info.com/tindulich/bancobiet/printer_8722.shtml http://www.vietgle.vn/beta/default.aspx?t=1&pid=13974&key=L %C3%AA+Hi%E1%BA%BFn+T%C3%B4ng&type=A0 http://diendan.nguoihanoi.net/viewtopic.php? p=58879&sid=6dc56f752c14f4d7e6fec7055e7e58f5 http://anna.hnsv.com/viewtopic.php? f=90&t=793&start=10&st=0&sk=t&sd=a http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=68086 http://www.baovietnam.vn/van-hoa/173249/23/Van-chi-la-chan-Rong 39 - Sách: • Các triều đại Việt nam – Tác giả: Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng Nhà xuất Thanh Niên- 1999 In lân thứ năm Số trang: 387 • Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tác giả: Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung Trần Thúy Anh Nhà xuất Giáo dục- 1998 Số trang: 288 • Đại Việt Sử Ký Tồn Thư – Ngoại kỷ - Quyển I Soạn giả: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… Năm 1697 Dịch giả: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Năm 1985- 1992 Nhà xuất bản: Khoa học xã hội – Hà nội Năm 1993 Chuyển sang ấn phẩm điện tử bới: Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung Năm 2001 Số trang: 739 40 VI/ Phụ lục Tranh, ảnh: Tượng Lê Lợi Vĩnh Lăng Lăng mộ Lê Thái Tổ - Vĩnh Lăng Bia Vĩnh Lăng Bản dập trán bia Vĩnh Lăng 41 Diềm bia Vĩnh Lăng Rồng ổ trán bia Vĩnh Lăng Tượng ngựa Lăng Lê Thái Tổ 42 Voi Vĩnh Lăng Quan hầu Vĩnh Lăng 43 Rùa Bia Hiến Tông Con Nghê 44 Tượng Quan hầu Lăng Hiến Tông Con tê giác 45 Con ngựa Con hổ 46 Thềm rồng Thái Miếu Rồng thềm sân rồng 47 Trang trí hoa văn thềm rồng sân rồng Thế Miếu 48 Điện Kính Thiên (trước bị phá hủy) Thềm rồng trước Điện Kính Thiên 49 ... Trịnh Vô, Vũ Uy, Lê Liễu Lê Xa Lôi nối tiếp quy phục, Lê Lợi kính cẩn đón tiếp, bí mật mưu khởi nghĩa 1.2.2 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) - Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: + Hoạt động... Thái Tổ (1428- 1433) Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Lê Thái Tổ (1428- 1433) Niên Hiệu: Thuận Thiên 1.2.1 Một vài nét Bình Định Vương Lê Lợi Ông tổ dựng nghiệp họ Lê Lam Sơn Thanh Hóa Lê Hối Vốn người... suốt kịp thời để ngăn chặn bớt ảnh hưởng xấu Nho giáo 1 Giai đoạn đầu triều Lê Sơ: Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1.1 Bối cảnh đất nước ta đầu kỷ XV Cuối thời nhà Trần, nhà Hồ thay khoảng thời gian

Ngày đăng: 06/01/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • I/ Bối cảnh lịch sử Triều Lê Sơ (1428 – 1527)

      • 1. Giai đoạn đầu triều Lê Sơ: Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

        • 1.1. Bối cảnh đất nước ta đầu thế kỷ XV

        • 1.2. Lê Thái Tổ (1428- 1433) Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

          • 1.2.1 Một vài nét về Bình Định Vương Lê Lợi

          • 1.2.2 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427)

          • 1.2.3 Lê Lợi lên ngôi vua

          • 2. Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XV : Vua Lê Thánh Tông (1460- 1497)

            • 2.1. Tên tuổi và sự nghiệp của vua Lê Thánh Tông

            • 2.2 Các thành tựu đóng góp

            • 2.3 Vua Lê Thánh Tông – nhà văn hóa xuất sắc

            • II/ Khu du tích lịch sử Lam Kinh

              • 1. Vị trí

              • 2. Đặc điểm

              • 3. Kiến trúc

              • III/ Một số lăng tẩm và bia thời Lê Sơ 

                • 1. Thời kì đầu thế kỉ XV

                  • 1.1. Lăng vua Lê Thái Tổ

                    • 1.1.1 Phong thủy

                    • 1.1.2 Kiến trúc

                    • 1.1.3 Nghệ thuật tạc tượng

                    • 1.2 Bia Vĩnh Lăng

                      • 1.2.1 Kiến trúc

                      • 1.2.2 Nội dung bia Vĩnh Lăng

                      • 1.2.3 Nghệ thuật trang trí

                      • 1.2.4 ý nghĩa

                      • 2. Giai đoạn cuối thế kỉ XV

                        • 2.2. Lăng vua Lê Hiến Tông

                          • 2.2.1 Vị trí

                          • 2.2.2 Kiến trúc

                          • 2.2.3 Bia Dụ Lăng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan