NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QOS TRONG MẠNG DI ĐỘNG UMTS VÀ ÁP DỤNG QOS ĐỐI VỚI CÁC PHÂN LỚP THUÊ BAO

26 500 1
NGHIÊN CỨU CÁC CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QOS TRONG MẠNG DI ĐỘNG UMTS  VÀ ÁP DỤNG QOS ĐỐI VỚI CÁC PHÂN LỚP THUÊ BAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thị trường viễn thông di động trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã trải qua giai đoạn phát triển bùng nổ về vùng phủ sóng và số lượng thuê bao hòa mạng. Mối quan tâm lớn nhất hiện nay đối với cả nhà khai thác mạng và người dùng là ch ất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service). Có thể nói QoS là yếu tố cạnh tranh mang tính sống còn đối với mọi nhà khai thác để giữ thuê bao, phát triển thuê bao mới và hạn chế thuê bao rời mạng. QoS chính là tiêu chí cơ bản để đảm bảo doanh thu của nhà khai thác mạng hiện nay. Các dịch vụ và ứng dụng của mạng UMTS (Universal Mobile Telecommunications Service) có thể chia thành hai nhóm: 1) nhóm dịch vụ nhạy cảm với đ ộ trễ: conversation (thoại AMR, thoại VoIP), b áo hiệu; 2) nhóm dịch vụ nhạy cảm với tốc độ: streaming, interactive, background, IMS signaling. Với tính đa d ạng của các dịch vụ và ứng dụng trong mạng 3G, vấn đề quản lý, cấp phát và đảm bảo QoS cho các loại hình dịch vụ, cho các phân lớp thuê bao đang là vấn đề nghiên cứu hết sức phức tạp. Trong những năm gần đây lĩnh vực này đã và đang được các tổ chức nghiên cứu và áp dụng. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vấn đề chưa được giải quy ết hoặc giải quy ết chưa triệt đ ể. Hầu hết các đề xuất QoS cho mạng 3G hiện nay chủ yếu quan tâm về vấn đề chính sách hơn là giải quyết trực tiếp các vấn đề kỹ thuật như định tuy ến, xếp hàng, lập lịch. Theo thời gian với sự hội tụ giữa các công nghệ 2G, 3G, và tiến đến 4G trong tương lai thì việc đảm bảo QoS cho từng lớp dịch vụ là một vấn đề thiết thực cần nghiên cứu kỹ. Tại Việt Nam, các nhà mạng lớn đã triển khai cung cấp dịch vụ 3G kể từ năm 2009 cho đến nay, lượng khách hàng và số trạm phát sóng 3G ngày nay gần như đã bão hòa. Bài toán đảm bảo QoS cho các phân lớp thuê bao dựa trên mức độ ưu tiên sử dụng dịch vụ ARP/THP khác nhau (ARP – Allocation Retention Priority, THP – Traffic Handling Priority), đặc biệt là lớp thuê bao VIP (Very Important Person), đang nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà khai thác mạng đến người sử dụng dịch vụ. Nhà khai thác có thể tạo ra nhiều loại hình gói cước khác nhau với các mức QoS cam kết khác nhau để hấp dẫn khách hàng. Người sử dụng có nhiều lựa chọn hơn trong việc sử dụng dịch vụ phù hợp với nhu cầu của mình. Hiện nay các nhà mạng đang triển khai thử nghiệm loại hình dịch vụ này cho phân lớp thuê bao VIP và có kế hoạch triển khai thương mại trên toàn mạng. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu các cơ chế đảm bảo QoS trong mạng di động UMTS và áp dụng QoS đối với các phân lớp thuê bao” trong thời điểm hiện nay là việc làm rất thiết thực và có ý nghĩa thực tiễn to lớn.

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Bùi Văn Phú NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐẢM BẢO QOS TRONG MẠNG DI ĐỘNG UMTS ÁP DỤNG QOS ĐỐI VỚI CÁC PHÂN LỚP THUÊ BAO Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 60.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG TRUNG KIÊN (Ghi rõ học hàm, học vị) Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Thị trường viễn thông di động trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đã trải qua giai đoạn phát triển bùng nổ về vùng phủ sóng số lượng thuê bao hòa mạng. Mối quan tâm lớn nhất hiện nay đối với cả nhà khai thác mạng người dùng là chất lượng dịch vụ QoS (Quality of Service). thể nói QoS là yếu tố cạnh tranh mang tính sống còn đối với mọi nhà khai thác để giữ thuê bao, phát triển thuê bao mới hạn chế thuê bao rời mạng. QoS chính là tiêu chí bản để đảm bảo doanh thu của nhà khai thác mạng hiện nay. Các dịch vụ ứng dụng của mạng UMTS (Universal Mobile Telecommunications Service) thể chia thành hai nhóm: 1) nhóm dịch vụ nhạy cảm với độ trễ: conversation (thoại AMR, thoại VoIP), báo hiệu; 2) nhóm dịch vụ nhạy cảm với tốc độ: streaming, interactive, background, IMS signaling. Với tính đa dạng của các dịch vụ ứng dụng trong mạng 3G, vấn đề quản lý, cấp phát đảm bảo QoS cho các loại hình dịch vụ, cho các phân lớp thuê bao đang là vấn đề nghiên cứu hết sức phức tạp. Trong những năm gần đây lĩnh vực này đã đang được các tổ chức nghiên cứu áp dụng. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vấn đề chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa triệt để. Hầu hết các đề xuất QoS cho mạng 3G hiện nay chủ yếu quan tâm về vấn đề chính sách hơn là giải quyết trực tiếp các vấn đề kỹ thuật như định tuyến, xếp hàng, lập lịch. Theo thời gian với sự hội tụ giữa các công nghệ 2G, 3G, tiến đến 4G trong tương lai thì việc đảm bảo QoS cho từng lớp dịch vụ là một vấn đề thiết thực cần nghiên cứu kỹ. Tại Việt Nam, các nhà mạng lớn đã triển khai cung cấp dịch vụ 3G kể từ năm 2009 cho đến nay, lượng khách hàng số trạm phát sóng 3G ngày nay gần như đã bão hòa. Bài toán đảm bảo QoS cho các phân lớp thuê bao dựa trên mức độ ưu tiên sử dụng dịch vụ ARP/THP khác nhau (ARP Allocation Retention Priority, THP Traffic Handling Priority), đặc biệt là lớp thuê bao VIP (Very Important Person), đang nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà khai thác mạng đến người sử dụng dịch vụ. Nhà khai thác thể tạo ra nhiều loại hình gói cước khác nhau với các mức QoS cam kết khác nhau để hấp dẫn khách hàng. Người sử dụng nhiều lựa chọn hơn trong việc sử dụng dịch vụ phù hợp với nhu cầu của mình. Hiện nay các nhà mạng đang triển khai thử nghiệm loại hình dịch vụ này cho phân lớp thuê bao VIP kế hoạch triển khai thương mại trên toàn mạng. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu các chế đảm bảo QoS trong mạng di động UMTS áp dụng QoS đối với các phân lớp thuê bao” trong thời điểm hiện nay là việc làm rất thiết thực ý nghĩa thực tiễn to lớn. 2 Đề tài được cấu trúc gồm bốn chương như sau: Chương 1 Nghiên cứu cấu trúc mạng UMTS chất lượng dịch vụ (QoS) Chương 2 Nghiên cứu các phân lớp dịch vụ của mạng UMTS, các chế đảm bảo QoS, cách tính toán đánh giá các tham số QoS Chương 3 Nghiên cứu chỉ tiêu QoS của các dịch vụ ứng dụng cụ thể Chương 4 Xây dựng bài đo QoS dựa trên phân lớp thuê bao khuyến nghị triển khai. Đề tài này tập trung nghiên cứu cấu trúc mạng 3G, các phân lớp dịch vụ ứng dụng trên nền mạng 3G, các chế đảm bảo QoS cho từng loại hình dịch vụ/ứng dụng, cách tính toán đánh giá các tham số QoS, các chỉ tiêu QoS cho một số loại dịch vụ/ứng dụng cụ thể theo các tổ chức tiêu chuẩn, xây dựng bài đo đo thực tế đối với chế đảm bảo QoS dựa trên phân lớp thuê bao. Cuối cùng, dựa trên kết quả nghiên cứu đo thực tế trên mạng UMTS của Mobifone sử dụng thiết bị của Huawei, đề tài cũng đưa ra một số khuyến nghị áp dụng QoS cho các mạng UMTS tại Việt Nam. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trương Trung Kiên, người đã luôn chỉ bảo tôi tận tình chu đáo trong quá trình làm luận văn. Đồng thời cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 31 tháng 08 năm 2013 Bùi Văn Phú 3 Chương 1 Nghiên cứu cấu trúc mạng UMTS chất lượng dịch vụ (QoS) Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu cấu trúc mạng 3G UMTS, định nghĩa QoS trong mạng viễn thông theo ITU-T G.100 giới thiệu quy trình quản lý chất lượng dịch vụ làm nền tảng cho việc nghiên cứu QoS trong mạng UMTS. Trong chương này cũng đề cập đến việc đảm bảo các KPI chính (chỉ số chất lượng mạng lưới). Đảm bảo KPI chính là yếu tố quyết định để đảm bảo QoS của dịch vu. 1.1 Cấu trúc hệ thống UMTS UMTS Rel-5 đưa ra giải pháp hội tụ giữa thoại số liệu. Tương tự như cấu trúc GPRS, UMTS bao gồm 3 phần chính là: máy điện thoại di động (MS), UTRAN mạng lõi (CN). Máy điện thoại di động trao đổi thông tin với Node B là thiết bị điều khiển kênh vô tuyến trong vùng phủ sóng hay còn gọi là tế bào. Các Node B lại chịu sự điều khiển bởi bộ điều khiển mạng vô tuyến (RNC). Trong cấu trúc UMTS, Node B tương đương như trạm gốc (BTS) trong cấu trúc GPRS, còn RNC tương đương với bộ điều khiển trạm gốc (BSC) của GPRS. RNC các Node B tạo nên một phân hệ mạng vô tuyến (RNS). Các RNCs kết nối với nhau thông qua giao diện Iur. Mỗi RNC kết nối với mạng lõi thông qua giao diện Iu là giao diện hỗ trợ các dịch vụ thoại số liệu. 1.2 Chất lượng dịch vụ QoS 1.2.1 Định nghĩa QoS Theo E.800, QoS được định nghĩa như sau: "QoS là các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng của dịch vụ, nó xác định mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ". Tuy nhiên để tương thích với E.800 định nghĩa thể sử dụng được trong hợp đồng giữa nhà cung cấp dịch vụ khách hàng, ở đây chúng ta định nghĩa QoS như sau: "QoS là mức độ mà nhà cung cấp dịch vụ thể cung cấp cho khách hàng theo hợp đồng đã được cam kết", định nghĩa này bao gồm tập hợp các tham số thể đo được của E.800. Định nghĩa sau trên thực tế đã định hướng hơn đến thị trường mặc dù QoS thể được xác định dựa trên đánh giá của khách hàng trong cả hai định nghĩa. Trên thực tế kết quả cuối cùng là dịch vụ đó là thoả mãn hay không thoả mãn. 1.2.2 Bốn quan điểm về QoS Ma trận định nghĩa QoS được minh họa trong Hình 1.1 chỉ ra các tiêu chí đánh giá chất lượng của chức năng thông tin mà bất kỳ dịch vụ nào cũng phải cung cấp [ITU-T G.1000]. 4 Hình 1.1 Bốn góc nhìn của QoS Các thành phần của ma trận định nghĩa QoS là: Yêu cầu QoS của khách hàng QoS dự kiến được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ QoS thực tế được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ QoS theo đánh giá của khách hàng. 1.2.3 Các thành phần mạng di động ảnh hưởng đến QoS Chất lượng là một đặc tính của cuộc gọi phạm vi từ đầu cuối đến đầu cuối. Do vậy, mỗi thành phần của mạng đều ảnh hưởng đến chất lượng này. Các thành phần cần được xem xét là kết nối vô tuyến từ thiết bị người dùng đến trạm gốc của tế bào di động, mạng vô tuyến mặt đất kết nối tế bào di động bộ phận điều khiển, gateway đến mạng lõi, mạng lõi, mạng ngoại vi phía đầu xa (cố định di động). Ngoài ra, chất lượng cũng bị ảnh hưởng bởi khả năng của toàn mạng trong việc truyền yêu cầu của từng cuộc gọi trong mặt phẳng điều khiển hỗ trợ yêu cầu chất lượng trong suốt cuộc gọi trong mặt phẳng người dùng. 5 1.3 QoS trong mạng UMTS 1.3.1 Các yếu tố QoS trong UMTS Các dịch vụ UMTS gắn liền với các yếu tố QoS sau: Đưa ra tập hợp hữa hạn các định nghĩa đặc điểm chỉ tiêu QoS thể điều khiển được. Các chỉ tiêu này phải đơn giản các thông tin liên quan càng ít càng tốt. Đưa ra mối quan hệ giữa các ứng dụng các dịch vụ UMTS. Mối quan hệ này phải tính đến đặc điểm không đổi xứng của đường lên (Uplink) đường xuống (Downlink). Tương thích với các hệ thống QoS hiện tại thể phân thành nhiều cấp QoS khác nhau. Hỗ trợ QoS cho các kết nối dựa trên phiên cho phép hỗ trợ nhiều luồng QoS kết nối đến 1 địa chỉ. Quản lý QoS để sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất. Thay đổi các chỉ tiêu QoS khi phiên đã được thiết lập hoạt động 1.3.2 Quản lý KPI hệ thống để đảm bảo QoS Quản lý mạng gồm hai chức năng chính: quản lý hành chính quản lý năng lực. Quản lý hành chính bao gồm việc bảo dưỡng các hệ thống đăng ký (như HSS, HLR, VLR, EIR) được sử dụng cho việc quản lý truy nhập dịch vụ quản lý di động. Quản lý năng lực gòm việc cấu hình, phân bổ tài nguyên, thống kê mạng kiểm soát lỗi. UMTS đề xuất thu thập số liệu thông kê sau mỗi khoảng thời gian (ví dụ là 5, 15, 30, 60 phút) phù hợp với loại thống kê. Báo cáo thể được truyền về một cách thường xuyên bởi các phần tử mạng đang được giám sát hoặc theo yêu cầu bởi bộ phận quản lý. Các loại thống kê chính cho từng loại thiết bị được giới thiệu bên dưới. No KPI name Value 1 Customer care KPI 1.1 Anwer subscriber within 60s (%) >80% 1.2 Anwer subscriber within SLA (%) >85% 2 Handle subscriber complaint 2.1 Subscriber complaint with evident/01 Quarter (%) 0.25 2.2 Response to subscriber after receiving complain within 48 hour (%) 100 6 3 Quality of Service 3.1 Voice CSSR (%) 99.25 3.2 Voice CDR (%) 0.55 3.3 Data CSSR (%) 99.00 3.4 Data CDR (%) 0.85 3.5 Radio Network Availability (%) 99.50 3.6 Bad Cell Rate (%) 4.00 3.7 SMS Successful Rate (SMS Successful Rate on SMSC) (%) 94.00 3.8 FP_CPR (Call Successful Process Rate on CallNode of Fun Ring system (%) 99 Bảng 1.1 Yêu cầu KPI của một nhà khai thác ở Việt Nam. 1.4 Kết luận Trong chương này, chúng ta đã lần lượt nghiên cứu tổng quan về cấu trúc mạng UMTS. Định nghĩa về QoS của ITU, bốn quan điểm về QoS mô hình quản lý QoS. QoS Trong mạng UMTS chính là mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài cũng đã được nêu ra. Cùng với đó là yêu cầu KPI của nhà mạng để đảm bảo QoS của dịch vụ. Đây sẽ là sở lý thuyết quan trọng để thể đi sâu nghiên cứu kiến trúc quản lý QoS trong mạng UMTS, cách thức thực hiện QoS trong UMTS QoS toàn trình (QoS đầu cuối tới đầu cuối end-to- end) trong Chương 2. 7 Chương 2 Nghiên cứu các phân lớp dịch vụ của mạng UMTS, các chế đảm bảo QoS, cách tính toán đánh giá các tham số QoS Chương này sẽ nghiên cứu chế quản lý thực thi QoS trong mạng UMTS. Chúng ta cũng sẽ nghiên cứu bốn loại hình dịch vụ bản (bốn lớp dịch vụ bản) của mạng UMTS bao gồm: Conversation, Streaming, Interactive Background. Các chế đảm bảo QoS thông qua hồ sơ thuê bao. Các tiêu chí đánh giá QoS cách tính toán các tham số QoS chính bao gồm Trễ, Thông lượng, Lỗi Xác suất cuộc gọi. 2.1 Quản lý QoS trong UMTS Chất lượng dịch vụ QoS một phản ánh đầy đủ năng lực dịch vụ của một hệ thốngWCDMA. Nhóm tham số này xác định mức độ hài lòng của người sử dụng đối với dịch vụ cung cấp bởi nhà khai thác viễn thông. Do đó, chất lượng dịch vụ QoS là một nhân tố quan trọng cần phải được nghiên cứu kỹ trong hệ thống WCDMA. Trong UTRAN, QoS được xác định bởi chiến lược quản QoS như chỉ ra trong Hình 2.1 dưới đây: Hình 2.1 Chiến lược quản lý QoS trong UTRAN 8 2.2 Các phân lớp dịch vụ UMTS bản UMTS GPRS định nghĩa các lớp QoS bản cho các loại hình dịch vụ, mà chúng ta sẽ gọi là phân lớp dịch vụ bản. Người sử dụng của các phân lớp dịch vụ này thể liên lạc với cả mạng cố định các mạng di động khác, do đó, chất lượng toàn trình (end-to- end) cũng thể bị ảnh hưởng bởi các tính năng của mạng đầu xa. Mặc dù các khả năng dịch vụ của UMTS GPRS khác nhau rất lớn, chúng cùng hỗ trợ bốn lớp QoS như sau: 1. Conversational; 2. Streaming; 3. Interactive; 4. Background. 2.2.1 Lớp dịch vụ Conversation 2.2.2 Dịch vụ Streaming 2.2.3 Dịch vụ Interactive 2.2.4 Dịch vụ Background. 2.3 chế quản lý QoS trong mạng UMTS, chế ánh xạ các tham số QoS vào các Node mạng Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên phương pháp để UTRAN thực hiện quản lý QoS. Phần này bao gồm các nội dung sau: Kiến trúc QoS Ánh xạ QoS lên UTRAN Quản lý QoS ở UTRAN. 2.3.1 Kiến trúc QoS 3GPP TS 23.107 mô tả khái niệm QoS kiến trúc. Ngoài ra, tiêu chuẩn này cung cấp các tham số QoS dựa trên dịch vụ kênh mang UMTS. [...]... lưu ý khi triển dịch vụ này trên mạng UMTS, đặc biết lưu ý tới định nghĩa QoS dành cho phân lớp thuê bao VIP 24 K ẾT LUẬN ĐỀ TÀI Đề tài đã nghiên cứu QoS trong mạng viễn thông nói chung mạng UMTS nói riêng Đặc biệt, đề tài đã nghiên cứu kiến trúc QoS trong mạng UMTS cách thức đảm bảo QoS của dịch vụ từ mạng lõi, đến mạng RAN đến người sử dụng đầu cuối Đề tài cũng đã đưa ra các bài đo và. .. trung nghiên cứu chế quản lý QoS trong UMTS Bốn loại hình dịch vụ bản trong UMTS (Conversation, Streamning, Interactive, Background) các yêu cầu QoS của chúng Các chế ánh xạ QoS từ mạng lõi sang mạng UTRAN Phần cuối chương tập trung phân tích QoS toàn trình của tất cả các loại dịch vụ Trong chương tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu yêu cầu QoS của các ứng dụng/ dịch vụ cụ thể trong UMTS Các. .. các bài đo kết quả đo thực tế đối với tính năng phân biệt dịch vụ trong mạng UMTS của VMS để đảm bảo QoS cho người sử dụng trong trường hợp nghẽn mạng Cuối cùng, đề tài đã đưa ra được một số khuyến nghị triển khai các dịch vụ này trên mạng thực tế HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Về sở lý thuyết, đề tài đã nghiên cứu kỹ các nguyên tắc chế đảm bảo QoS trong mạng UMTS Về phần đo kiểm thực tế, đề... Nam là Phân loại dịch vụ (DiffServ) dựa trên phân lớp thuê bao nghĩa là mỗi thuê bao hòa mạng sẽ được cam kết đảm bảo một mức QoS riêng (tỉ lệ thiết lập cuộc gọi, tốc độ bit đảm bảo GBR, …) Về mặt kỹ thuật, thuê bao được gán các mức ưu tiên khác nhau (SPI) các quyền khác nhau (quyền được chiếm kênh, bị chiếm kênh)… hình thành nên các phân lớp thuê bao: thuê bao thông thường, thuê bao VIP... sâu nghiên cứu tính năng phân biệt dịch vụ thoại eMLPP dịch vụ dữ liệu BE theo các tiêu chuẩn khuyến nghị của 3GPP Tiếp đó là các bài đo kiểm tra các tính năng dịch vụ này áp dụng cho các phân lớp thuê bao cùng mức ưu tiên mức ưu tiên khác nhau để chứng tỏ khả năng cung cấp đảm bảo QoS cho các phân lớp thuê bao của hệ thống UMTS Bài đo này cũng đã được kiểm tra thực tế trên mạng UMTS. .. lý QoS ở UTRAN Chiến lược quản lý QoS ở UTRAN là cố gắng hết sức để đảm bảo QoS cho mỗi người dùng để cung cấp DiffServ cho các người dùng khác nhau, do đó đạt được các yêu cầu của nhiều người sử dụng hơn 13 Hình 2.5 chế quản lý QoS trong UTRAN 2.3.3.1 Đảm bảo QoS cho một người dùng 2.3.3.2 Phân biệt dịch vụ (DiffServ) cho các người sử dụng khác nhau 2.4 Các chỉ tiêu QoS trong mạng UMTS Các. .. Bảng 2.1 Các tham số QoS định nghĩa bởi 3GPP Lưu ý:  - : không áp dụng  √: áp dụng Đối với miền PS, QoS yêu cầu được đặt trong hồ sơ QoS IE như Hình 2.3 dưới đây: 11 Hình 2.3 Hồ sơ QoS của thuê bao trong miền PS 2.3.2.3 chế ánh xạ QoS trong UTRAN QoS của các dịch vụ của UTRAN được điều khiển bởi các tham số liên quan Các tham số QoS của CN được ánh xạ tới các tham số QoS của UTRAN Tất cả các tham... thuê bao hòa mạng đều không được thiết lập mức ưu tiên Riêng đối với thuê bao dữ liệu, nhà mạng chỉ các gói cước hạn chế tốc độ tối đa (gói cước 1Mpbs, 2Mbps, 7,2Mbps, …), nhà mạng không cam kết tốc độ đảm bảo GBR cho thuê bao Điều đó nghĩa là các thuê bao sẽ được đối xử như nhau khi nghẽn mạng hoặc tranh chấp tài nguyên, bất kể thuê bao đó là thuê bao trả trước hay trả sau, thuê bao VIP hay thuê. .. tham số này đảm bảo QoS của dịch vụ được cung cấp cho người sử dụng Đầu vào của ánh xạ QoS các tham số QoS ở CN, đầu ra là các tham số QoS vô tuyến tham số QoS truyền tải Việc ánh xạ được thực hiện bởi RNC Đầu ra của ánh xạ QoS được áp dụng trong các chức năng liên quan của RNC NodeB Các tham số NodeB được gửi tới NodeB thông qua giao di n Iub Hình 2.4 dưới đây chỉ ra chế ánh xạ QoS này:... dụng nội mạng, ví dụ, trong miền của một MSC Năm mức ưu tiên khác được cung cấp cho thuê bao thể được áp dụng toàn cầu Bảy mức ưu tiên được định nghĩa như sau:  A (cao nhất, để sử dụng nội mạng)  B (để sử dụng nội mạng hoặc, tùy chọn, để đăng ký thuê bao)  0 (để đăng ký thuê bao)  1 (để đăng ký thuê bao)  2 (để đăng ký thuê bao)  3 (để đăng ký thuê bao)  4 (thấp nhất, để đăng ký thuê bao)

Ngày đăng: 06/01/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan