Độc quyền điện ở VN - thực trạng và giải pháp

24 8.6K 93
Độc quyền điện ở VN - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng ¬¬¬¬¬hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, chính vì vậy chúng ta cần có những thay đổi lớn trong công tác quản lý cũng như điều hành kinh tế.Tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn ưu ái qua nhiều cho một số nghành đã dẫn tới độc quyền tạo ra những tồn tại không nhỏ cho xã hội. Chính sự độc quyền này đã góp không nhỏ trong việc làm chậm quá trình tăng trưởng cũng như sự phát triển của Việt Nam.Chúng không tạo ra động lực thúc đẩy cho sự phát triển của ngành đó điển hình ở Việt Nam đại diện cho ngành điện là tập đoàn điện lực Việt Nam EVN.Có thể nói EVN tuy đã một mình một chợ nhưng vẫn khóc. Trong thời gian gần đây, càng lúc càng nghe nhiều hơn về tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) không ngừng than thiếu vốn, bị lỗ và luân phiên cúp điện nhiều nơi như là giải pháp không thể tránh khỏi. Vậy tại sao lại có tình trạng này xảy ra?Và khi EVN luân phiên cúp điện như vậy thì có ảnh hưởng gì đến sinh hoạt và sản xuất?Đâu là lối đi cho ngành điện Việt Nam?Để tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn đề tài “Độc quyền điện Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”.

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, chính vì vậy chúng ta cần có những thay đổi lớn trong công tác quản lý cũng như điều hành kinh tế.Tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn ưu ái qua nhiều cho một số nghành đã dẫn tới độc quyền tạo ra những tồn tại không nhỏ cho xã hội. Chính sự độc quyền này đã góp không nhỏ trong việc làm chậm quá trình tăng trưởng cũng như sự phát triển của Việt Nam. Chúng không tạo ra động lực thúc đẩy cho sự phát triển của ngành đó điển hình Việt Nam đại diện cho ngành điện là tập đoàn điện lực Việt Nam EVN.Có thể nói EVN tuy đã một mình một chợ nhưng vẫn khóc. Trong thời gian gần đây, càng lúc càng nghe nhiều hơn về tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) không ngừng than thiếu vốn, bị lỗ luân phiên cúp điện nhiều nơi như là giải pháp không thể tránh khỏi. Vậy tại sao lại có tình trạng này xảy ra?Và khi EVN luân phiên cúp điện như vậy thì có ảnh hưởng gì đến sinh hoạt sản xuất?Đâu là lối đi cho nghành điện Việt Nam? Để tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn đề tài “Độc quyền điện Việt Nam – Thực trạng giải pháp”. 1 2 CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Thế nào là độc quyền? Độc quyền là một tình huống trong đó một công ty hoặc một tập đoàn, một nhóm hoặc một nhóm các công ty chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường đối với các loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Thị trường độc quyền được hiểu theo nghĩa hẹp là việc chiếm lĩnh thị trường của một công ty. Thị trường độc quyền là thị trường không có sự cạnh tranh, do đó dẫn đến hệ quả tất yếu là mức giá cao. 1.2. Các hình thức của độc quyền là gì? Độc quyền bao gồm độc quyền thường độc quyền tự nhiên 1.2.1. Độc quyền thường Độc quyền thường là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán sản xuất ra sản phẩm, không có loại hàng hoá nào thay thế gần gũi. 1.2.2. Độc quyền tự nhiên Là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất đã cho phép hàng có thể liên tục giảm chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng do đó đã dẫn đến cách tổ chức hiệu quả nhất là chi thông qua một hàng duy nhất. 1.3. Tổn thất khi có độc quyền? 1.3.1. Đối với độc quyền thường Do tối đa hoá lợi nhuận nên doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất hàng hoá mức sản lượng mà tại đó chi phí biên bằng với doanh thu biên thay vì sản xuất mức sản lượng mà đó giá sản phẩm bằng chi phí biên như trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo (cân bằng cung cầu). Doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất lượng sản phẩm thấp hơn bán với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng giảm sút trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra sản lượng đáng lẽ sản xuất thêm đó chính là tổn thất do độc quyền. 3 1.3.2. Đối với độc quyền tự nhiên Chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm dần theo quy mô nên thị trường chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm luôn thấp hơn chi phí sản xuất trung bình. Mặt khác để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ cung ứng sản phẩm sao cho doanh thu biên bằng chi phí biên. Khi đó sản lượng sẽ thấp hơn giá cao hơn so với trạng thái cân bằng của thị trường cạnh tranh khi mà giá bán hay lợi ích biên bằng chi phí biên. Sự giảm sút sản lượng cũng gây ra tổn thất do độc quyền giống như độc quyền thường. Nhưng điểm khác của nó so với độc quyền thường, dó là khi điều tiết để sản xuất mức sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền thường vẫn có lợi nhuận thì trong trường hợp độc quyền tự nhiên, nếu sản xuất mức sản lượng hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền sẽ bị lỗ vì giá bán sản phẩm thấp hơn chi phí trung bình. 1.4. Liệu cần có sự can thiệp của chính phủ khi có độc quyền hay không? Từ việc phân tích ảnh hưởng của độc quyền kể trên ta có thể thấy rằng sự dẫn dắt nền kinh tế đi đến hiệu quả của bàn tay vô hình trong điều kiện có độc quyền là không thể xảy ra. Chính vì vậy cần có sự can thiệp của chính phủ trong việc điều tiết các doanh nghiệp độc quyền. Chính phủ có thể sử dụng các công cụ của mình như thuế hay các biện pháp hành chính để đưa thị trường về điểm hiểu quả hơn. 4 CHƯƠNG II - TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 2.1. Lịch sử hình thành Tổng Công ty Điện lực Việt Nam được chuyển đổi thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN từ năm 2006 theo Quyết định sôd 48/2006/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ. EVN kinh doanh đa ngành.Trong đó, sản xuất, kinh doanh điện năng viễn thông công cộng cơ khí điện lực là ngành nghề kinh doanh chính; gắn kết chặc chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học công nghệ, nghiên cứu triển khai, đào tạo. Ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết Định số 975/QĐTTg về vận chuyển Công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà nước. Mục tiêu hoạt động của EVN thể hiện rõ qua 3 tiêu chí: Kinh doanh có lãi, bảo toàn phát triển vốn chủ sở hữu nhà nước đầu tư tại EVN vốn của EVN đầu tư vào các doanh nghiệp khác; giữ vai trò trung tâm để phát triển một tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam đa sở hữu, trong đó sỡ hữu nhà nước là chi phối; Tối đa hoá hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam. 2.2. Các lĩnh vực hoạt động 5 Tập đoàn điện lực Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam kinh doanh đa ngành, trong đó sản xuất kinh doanh điện năng, viễn thông công cộng, cơ khí điện lực là ngành kinh doanh chính; gắn kết chặc chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu, đào tạo; làm nòng cốt để ngành công nghiệp điện lực Việt Nam phát triển nhanh bền vững, cạnh tranh hội nhập kinh tế có hiệu quả. Hiện nay, trong lĩnh vực chính là kinh doanh điện năng, EVN có 5 Tổng Công ty điện lực chính 5 công ty truyền tải điện là: • 5 công ty điện lực chính • Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc • Tổng Công ty Điện lực Miền Nam • Tổng Công ty Điện lực Miền Trung • Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội • Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh • 5 công ty truyền tải điện • Công ty Truyền tải 1 • Công ty Truyền tải 2 • Công ty Truyền tải 3 • Công ty Truyền tải 4 Ngoài lĩnh vực chính kể trên, cũng không ngừng phát huy thế mạnh của mình trên các lĩnh vực như: Giáo dục: Trường đại học Điện lực, Cao đẳng Điện lực TPHCM, Cao đẳng điện lực Miền trung. Viễn thông: Công ty Viễn thông Điện lực hoạt động trong lĩnh vực phát triển mạng lưới dịch vụ điện thoại cố định nội tỉnh đường dài trong nước, cùng mạng điện thoại di động, dịch vụ internet Tài chính ngân hàng: tập đoàn là cổ đông thể chế của ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Viện Năng lượng Việt Nam: cơ quan nghiên cứu trong lĩnh vực điện năng trực thuộc tập đoàn Quy mô vốn 6 Tổng tài sản EVN tính đến 31/12/2007 là 185.180 tỷ đồng, tương đương 11.492 triệu USD (tỷ giá USD/VNĐ: 16.114), trong đó Tổng tài sản (nguồn vốn) của Công ty mẹ là 118.242 tỷ đồng. So với năm 2006, Công ty mẹ huy động nguồn vốn vào hoạt động SXKD tăng thêm 37.442 tỷ đồng (31,71%), chủ yếu là tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu (21.352 tỷ đồng) do đó đã làm vốn chủ sở hữu từ 42,60% năm 2006 tăng thành 46,07% tại thời điểm 31/12/2007. Xét toàn bộ EVN, tổng số vốn huy động trong năm tăng lên 47.398 tỷ đồng (34,40%) do cả ba nguồn đều tăng: nợ phải trả tăng 23.737 tỷ đồng (28,48%). Vốn chủ sở hữu tăng 22. 017 tỷ đồng (42,02%), lợi ích cổ dông thiểu số tăng 1.642 tỷ đồng (80,20%). Khả năng thnah toán nợ của EVN tại thời điểm 31/12/2007 cơ bản đảm bảo. Khả năng thanh toán hiện hành (Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả) của công ty mẹ là 1,85 lần, của EVN là 1,73 lần. Tỷ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu khá lành mạnh, tại Công ty mẹ là 1,17 lần, EVN là 1,14 lần, cho thấy EVN Công ty mẹ hoạt động chủ yếu bằng vốn tự có. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn) tại Công ty mẹ là 1,6 lần, EVN là 1,94 lần. Vật tồn kho tại một số đơn vị còn lớn, trong đó có vật tư chậm luân chuyển gây ứ đọng trong khi phải huy động vốn vay làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh (Công ty Điện lực 1 hơn 915 tỷ đồng bằng 17,31% vốn chủ sở hữu; Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh hơn 902 tỷ đồng bằng 40, 28% vốn chủ sở hữu, trong đó có lượng điện kế điện tử tồn kho từ lâu 127,4 tỷ đồng là tang vật của vụ án). Quản lý tài sản cố định đầu tư dài hạn: Tổng giá trị TSCĐ ròng là 80.861 tỷ đồng. Tuy vốn chủ sở hữu lớn như đã nêu trên nhưng đủ tài trợ cho TSCĐ CHƯƠNG III - THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 3.1. Thực trạng 7 Sự độc quyền của ngành điện, cụ thể Việt Nam là sự độc quyền của EVN là một dạng độc quyền tự nhiên. Từ trước tới nay, việc sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; xuất nhập khẩu điện năng; đầu tư quản lý vốn đầu tư các dự án điện; quản lý, vận hành, sữa chữa, bảo hành, cải tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, công trình điện; thí nghiệm điện…. đều do EVN thực hiện. Hoạt động của ngành điện vận hành theo mô hình liên kết dọc đã quá lỗi thời. EVN sở hữu phần lớn các nguồn điện, nắm giữ toàn bộ hệ thống điều độ điện quốc gia, hệ thống truyền tải điện, phân phối kinh doanh, kể cả điện buôn bán, bán lẽ, điện cho khách hàng trong cả nước. EVN là tổ chức duy nhất kinh doanh điện trên toàn quốc, chưa có sự cạnh tranh mang tính chất thị trường bất cứ hoạt động nào trong ngành điện. Hình 2: Tỷ trọng cơ cấu nguồn điện từ các đơn vị Nếu như những lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh nghiệp trên cùng một “sân chơi”, doanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chu đáo, giá cả hợp lí sẽ được khách hàng lựa chọn, khách hàng thực sự là các “thượng đế”. Nhưng, điều này không xảy ra ngành điện khi người dân các doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá do EVN “định sẵn”, trong khi 8 chất lượng dịch vụ, cung ứng còn rất thấp bất cập. Sự độc quyền đã khiến phần thiệt thòi luôn thuộc về phía người tiêu dùng. Hơn nữa, điện lại là loại hàng hoá đặc biệt, có tác động rộng lớn tới đời sống nền kinh tế, nhưng ngành điện luôn chậm khắc phục những bất cập. Điều đáng nói là do tình trạng quản lý kém, gây ra nhiều thất thoát trong việc cung ứng điện, nhưng những thất thoát này EVN lại tính vào chi phí đương nhiên là sẽ tăng giá bán để bù đắp lại các chi phí đó. Theo EVN – ông trùm của ngành điện Việt Nam – thì việc thiếu điện là do tốc độ tăng trưởng tiêu dùng điện quá nhiều. Điều này không khác nào EVN đổ hết lỗi cho người tiêu dùng chứ không phải do lỗi của EVN. Thực chất ngành điện không hề thiếu vốn lợi nhuận không hề thấp. Bằng chứng là EVN vẫn có khả năng đầu tư mạnh vào những ngành thâm, dùng vốn mà đặc biệt kinh doanh thêm viễn thông., là ngành có chi phí rất lớn có môi trường cạnh tranh cao tại sao ngnàh điện không dùng khoản vốn này để đầu tư vào việc thực hiện các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng hay cho đường dây truyền tải điện vốn đã xuống cấp nghiêm trọng? Chúng ta đã quen thuộc với những quản cáo của EVN Telecom với những chi phí mà người sử dụng nó thì gần như được cho không với chi phí cực rẻ, cho không thiết bị đầu cuối, chứng tỏ Viễn thông điện lực có tài chính rất lớn, vậy 9 EVN tại sao luôn kêu ca là thiếu vốn. Ngành điện vừa vào thế độc quyền, vừa chưa có những báo cáo minh bạch về tình hình tài chính nội bộ, nên việc tăng giá điện có thể bắt nguồn chủ yếu từ sức mạnh độc quyền giá, thnah vì những khó khăn thật sự về tài chính như vẫn được nêu ra. Việc sản lượng không tăng đủ nhanh để đáp ứng kịp nhu cầu cũng như tốc độ mở rộng sản xuất có thể bắt nguồn từ hiệu quả tổ chức – quản lý do thiếu cạnh tranh trong nội bộ ngành, chứ không phải vì giá điện thấp. Việc đẩy giá điện trong nước lên ngnang bằng khu vực là chưa hợp lý vì trong cấu trúc chi phí của ngành, có nhiều loại chi phí thấp hơn các nước khác trong khu vực (như giá công nhân, nguyên liệu). Có thể nói EVN là tập đoàn có độc quyền kinh doanh điện. Nó sở hữu hệ thống đường dây tải điện trên cả nước, hệ thống các công ty bán lẻ như Công ty Điện lực Hà Nội hay Công ty Điện lực TPHCM. EVN cũng sở hữu khoảng 85% năng lực sản xuất điện toàn quốc (số còn lại do các nhà sản xuất điện độc lập cung cấp).EVN mua điện của các nhà sản xuất điện độc lập cung cấp này qua các 10 [...]... tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam Những tác động từ hành vi độc quyền ngành điện tới kinh tế xã hội Thiếu điện như hiện nay là kết quả của tình trạng độc quyền của ngành điện, còn hành vi của độc quyền được biểu hiện là việc cúp điện cũng như tăng giá điện ngày càng nhiều điều này khiến cả xã hội lần kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng càng lúc càng hỗn loạn Vậy nó ảnh hưởng như thế... CHƯƠNG IV - GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Mục tiêu Cung cấp đủ điện cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành điện Khách hàng được sử dụng điện với giá hợp lí Thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện phân phối điện, bán buôn điện bán lẽ điện 3.2 Giải pháp 3.2.1 Tính tất yếu phải xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt... điện – Truyền tải – Phân phối (SMO) ra khỏi EVN để trở thành một đơn vị độc lập Công ty Truyền tải điện quốc gia được tách khỏi EVN trở thành một công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên (TNO) thuộc Bộ Công Thương Các nhà máy điện của EVN sẽ được nhóm lại để hình thành ba công ty phát điện mới (GENCO) tách độc lập nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài EVN đầu tư vào các dự án nguồn điện. .. xã hội Khi cần phải đáp ứng tình trạng thiếu điện trên diện rộng, lãnh đạo EVN đã mua điện dồn dập của Trung Quốc vào các năm 2005 – 2007 trong nguồn lực đó 15 có thể tập trung vào phát triển nguồn điện trong nước Hệ quả của việc mua điện này là bị ép giá mua điện từ Trung Quốc lên rất cao EVN thực sự không dám đảm bảo an ninh năng lượng cần thiết chủ động cấp điện cho các tỉnh phía Bắc 3.3 Nguyên... xuất điện. Vấn đề là động cơ để sản xuất.Động cơ chỉ tồn tại trong những cơ chế thích hợp.Chính phủ đã không tạo ra một cơ chế thích hợp để ngành điện phát triển mới chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng độc quyền như hiện nay 12 Có thể thấy, sự độc quyền khiến ngành điện phát triển chậm chạp, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế.Vấn đề phá vỡ thế độc quyền của ngành điện trở nên cấp thiết.Bởi,... ép của thủ tướng CP yêu cầu ngành điện phải cắt giảm thất thoát xuống dưới mức 8% Tuy nhiên, EVN cũng khẳng định là khó lòng có thể giảm xuống thấp hơn Gần như độc quyền trên thị trường bán buôn, độc quyền bán lẽ đường dây tải, EVN không có lí do gì phải làm hài lòng khách hàng.Người dùng điện hoặc phải tìm đến nó, hoặc tự sản xuất điện. Là một nhà độc quyền EVN có quyền xác định phải cung cấp là bao... hưởng như thế nào tới người tiêu dùng tới các doanh nghiệp khi mà EVN thực hiện việc tăng giá điện? Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu đây là gì? 3.2 Tác động Trong kinh tế học.Chúng ta có thể đánh giá ảnh hưởng của độc quyền tới phúc lợi xã hội thông qua mức sản lượng mà doanh nghiệp độc quyền sản xuất với mức sản lượng trong thị trường cạnh tranh Khi độc quyền, doanh nghiệp sẽ cung cấp mức sản... lãm diễn đàn ngành than điện Việt Nam 2008 18 Qua bảng số liệu thóng kê có thể nhận thấy Việt Nam lệ thuộc vào thuỷ điện quá nhiều Mức sản xuất thuỷ điện giảm vào mùa khô nếu hạn hán xẩy ra lâu nhà máy sẽ thiếu nước để sản xuất điện trong khi khả năng tăng cường sản xuất điện của Vịêt Nam trong hoàn cảnh nguy ngập rất thấp Vì vậy để duy trì sản lượng điện ổn định, phải chú trọng những nguồn điện. .. chạy điện Tuy nhiên, nghành điện cụ thể là EVN chưa có những biện pháp “ đi trước đón đầu” để cung ứng lượng điện theo nhu cầu xa hội Cầu tăng cao trong khi cung không đáp ứng được, không có công suất dự phòng để duy trì sự ổn định về nguồn điện khi tiến hành duy trì, bảo dưỡng đảm bảo cung ứng điện ngay trong những tháng cao điểm mùa khô 3.3.4 Phụ thuộc quá nhiều vào thuỷ điện Hiện nay, EVN đang... gây ảnh hưởng đến cả nền kinh tế 3.2.1 Ảnh hưởng của việc tăng giá điện cúp điện tới người tiêu dùng Khi EVN thực hiện việc tăng giá điện điều này làm cho ngân sách hộ gia đình bị giảm đi tương đối Tiếp theo nữa là việc tăng giá điện cũng dẫn đến sự tăng lên của tất cả các ngành sản xuất có điện là đầu vào, làm cho các mặt hàng này cũng tăng giá theo Ảnh hưởng chung tới sự tiêu dùng của người dân cũng

Ngày đăng: 03/01/2014, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan