Nhà khung tầng hầm

33 672 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nhà khung tầng hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà khung tầng hầm

dcHadI. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG ĐẤT ĐÀO :Đặc điểm của công trình có tầng hầm, vì thế khối lượng đào đất cho công trình rất lớn, chiếm phần lớn khối lượng công việc cũng như chi phí công trình. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải đưa ra phương án thi côngơ4 có hiệu quả về kinh tế cũng như phù hợp với điều kiện thi công một cách hợp lý, có hiệu quả về kinh tế cũng như phù hợp với điều kiện thi công thực tế và tiến độ thi công.Đất ở công trường xây dựng thuộc loại đất cấp III theo tiêu chuẩn phân loại cấp đất. Tra bảng ta chọn độ dốc của mái dốc m = 0,671- Khối lượng đất đào cho tầng hầm:Ta có: Vhầm = 6H[ab + cd + (a+c)(b+d)]Với a = 150 (m) c = a + 2mh = 150 + 2 x 0,67 x 5 = 156,7 (m)Khoảng hở để thi công cốp pha cho tường chắn là 6m. Vậy có b = 15 + 3 + 2 x 6 = 30 (m) d = b + 2mh = 30 + 2 x 0,67 x 5 = 36,7 (m)Suy ra: Vhầm = 65[150 x 30 + 156,7 x 36,7 + (150 + 156,7)(30 + 36,7)] = 25589,82 (m3)2. Khối lượng đất đào cho móng:Tương tự như trên ta có khối lượng đất đào cho một móngVmóng = 6H[ab + cd + (a+c)(b+d)]Với a = 145 (m) c = a + 2mh = 145 + 2 x 0,67 x 1 = 151,7 (m)Khoảng hở để thi công cốp pha móng là 1m. Vậy có b = 3 + 2 x 1 = 5 (m) d = b + 2mh = 5 + 2 x 0,67 x 1 = 6,34 (m)Suy ra: Vhầm = 61[145 x 4 + 151,7 x 6,34 + (145 + 151,7)(4 + 6,34)] = 768,28 (m3)Khối lượng đất đào cho hai móng:Vm = 2. Vhầm = 2 x 768,28 = 1536,55 (m3)Vậy thể tích đất cần thiết phải đào:V = Vhầm + Vm = 25589,82 + 1536,55 = 27126,37 (m3)Trang 1 Đợt 3Đợt 7Đợt 9Đợt 1Đợt 6Đợt 8Đợt 10Đợt 50,9m5,3mĐợt 2Đợt 45,3m5,3m1,3m2,5m2,5m2m1,3m1,3m1480014800 48006543211480048004800480048004800 480048004800480048004800111087948004800480048004800480048004800480048004800480012600 1260012314800480048001140011400 12600 11400 1140012600 12600 11400 1140012600II. PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC ĐOẠN, CÁC ĐT ĐỔ BÊTÔNG:Các bộ phận chính cấu tạo nên công trình:- Móng: chạy suốt chiều dài công trình để nâng đỡ toàn bộ tải trọng bên trên công trình.- Tường chắn: Bao quanh công trình, có tác dụng chắn đất trong quá trình thi công, đồng thời tạo không gian cho tầng hầm.- Cột : Nằm trên móng, có tác dụng truyền lực từ dầm, sàn xuống móng.- Dầm, sàn : Tạo không gian sử dụng, nâng đỡ tải trọng do người, trang thiết bò kỹ thuật.Nhận thấy rằng công việc đổ bêtông cho công trình với khối lượng rất lớn. Do vậy, yêu cầu cần phải tiến hành phân chia từng đợt, đoạn đổ bêtông cho công trình để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thi công và bố trí nhân lực hợp lý. Việc phân đoạn, phân đợt trong công tác đổ bêtông toàn khối phụ thuộc vào máy trộn, phương tiện vận chuyển vữa bêtông và lượng vật tư cung cấp ở hiện trường. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của kết cấu và công tác cốp pha.Công trình có chiều dài 144 m, ta bố trí 2 khe biến dạng, công trình phân thành 10 đợt như sau:* Đợt 1: Thi công móng băngChia thành 12 phân đoạn như hình vẽTrang 2 4800114800 480011765432480048004800480048004800 480048004800480048004800131211109848004800480048004800480048004800480048004800480010000 980098009800980098009800 9800980098009800980098003115144800480048006600980032133111* Đợt 2: Thi công tường chắn: từ cao độ -5m đến -2,5mChia thành 3 phân đoạn, ranh giới giữa các phân đoạn trùng với khe nhiệt, khe lún.* Đợt 3: Thi công tường chắn: từ cao độ -2,5m đến 0mPhân đoạn tương tự như đợt 2* Đợt 4: Thi công tường chắn: từ cao độ 0m đến 2mPhân đoạn tương tự như đợt 2* Đợt 5: Thi công cột tầng hầm: Chia thành 3 phân đoạn, ranh giới giữa các phân đoạn trùng với khe nhiệt, khe lún.* Đợt 6: Thi công dầm, sàn tầng hầm:Chia thành 15 phân đoạn như hình vẽ* Đợt 7: Thi công cột tầng 1Chia thành 3 phân đoạn, ranh giới giữa các phân đoạn trùng với khe nhiệt, khe lún.* Đợt 8: Thi công dầm, sàn tầng 1Chia thành 15 phân đoạn như đợt 6* Đợt 9: Thi công cột tầng 2.Chia thành 3 phân đoạn như đợt 7* Đợt 10: Thi công dầm, sàn tầng 2Chia thành 15 phân đoạn như đợt 6Trang 3 III. TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG BÊTÔNG, CỐT THÉP, CỐP PHA CHO TỪNG ĐOẠN, TỪNG ĐT:Mục đích tính toán: Để biết được lượng vật liệu cần thiết tối đa cho từng đợt, từng đoạn công trình, từ đó có kế hoạch cung ứng vật tư, vật liệu đáp ứng kòp thời đầy đủ cho công tác xây lắp và cũng dựa vào đó để xây dựng các công trình tạm thời (kho chứa) cho từng loại vật tư.1. Tính khối lượng bêtông : Đợt 1: đổ bêtông móng: 12 phân đoạnPhân đoạn 1,2,5,6,9,10 :V1,2,5,6,9,10 = 2 x (0,9 x 3 x 12,6) = 68,04 (m3)Phân đoạn 3,4,7,8,11,12 :V3,4,7,8,11,12 = 2 x (0,9 x 3 x 11,4) = 61,56 (m3)Suy ra: Vđ1 = 6 x 68,04 + 6 x 61,56 = 777,6 (m3) Đợt 2: đổ bêtông tường chắn: từ cao độ -5m đến -2,5m 3 phân đoạn :V1,2,3 = 2 x (0,3 x 2,5 x 48) = 72 (m3)Suy ra: Vđ2 = 3 x 72 = 216 (m3) Đợt 3: đổ bêtông tường chắn: từ cao độ -2,5m đến 0mTương tự như đợt 2, Vđ3 = 3 x 72 = 216 (m3) Đợt 4: đổ bêtông tường chắn: từ cao độ 0m đến 2m3 phân đoạn :V1,2,3 = 2 x (0,3 x 2 x 48) = 57,6 (m3)Suy ra: Vđ4 = 3 x 57,6 = 172,8 (m3) Đợt 5: đổ bêtông cột tầng hầm: 3 phân đoạnV1,2,3 = 22 x (0,45 x 0,9 x 5,7) = 50,787 (m3)Suy ra: Vđ5 = 3 x 50,787 = 152,361 (m3) Đợt 6: đổ bêtông dầm, sàn tầng hầm: 15 phân đoạnV1 = [(15 + 0,9)x0,45x1,3x3 + (0,3x0,7x10x6 – 0,3x0,7x0,45x18) + (0,1(15 + 3)x10)] = 56,804 (m3)V15 = [(15 + 0,9)x0,45x1,3x2+ (0,3x0,7x6,6x6 – 0,3x0,7x0,45x12) + (0,1(15 + 3)x6,6)] = 37,665 (m3)V5,10 = [(15 + 0,9)x0,45x1,3x3 + (0,3x0,7x9,8x6 – 0,3x0,7x0,45x18) + (0,1(15 + 3)x9,8)] = 56,192 (m3)Vcòn lại = [(15 + 0,9)x0,45x1,3x2+ (0,3x0,7x9,8x6 – 0,3x0,7x0,45x12) + (0,1(15 + 3)x9,8)] = 47,46 (m3)Suy ra: Vđ6 = 56,804 + 37,665 + 2 x 56,192 + 11 x 47,46 = 728,913 (m3) Đợt 7: đổ bêtông cột tầng 1: 3 phân đoạnTương tự đợt 5, V1,2,3 = 50,787 (m3)Suy ra: Vđ7 = 152,361 (m3) Đợt 8: đổ bêtông dầm, sàn tầng 1: 15 phân đoạnV1 = 15 x 0,45 x 1,3 x 3 + (1,3 + 0,6) x 26,3 x 0,45 x 3 + (0,3 x 0,7 x 10 x 8 – 0,3x0,7x0,45x24) + 0,1(15 + 2 x 3,6)x10 = 67,674 (m3)Trang 4 V15 =15 x 0,45 x1,3 x 2 +(1,3 + 0,6) x 26,3x 0,45x 2 +(0,3 x0,7 x 6,6 x 8 – 0,3x 0,7 x0,45 x16) + 0,1(15 + 7,2)x 6,6 = 44,856 (m3) V5,10 = 15 x 0,45 x 1,3 x 3 + (1,3 + 0,6) x 26,3 x 0,45 x 3 + (0,3 x 0,7 x 9,8 x 8 –0,3 x 0,7 x0,45 x 24) + 0,1(15 + 7,2)x 9,8 = 66,894 (m3)Vcòn lại = 15 x 0,45 x 1,3 x 2 + (1,3 + 0,6) x 26,3x 0,45x 2 + (0,3 x 0,7 x 9,8 x 8 – 0,3x0,7x0,45x16) + 0,1(15 + 7,2)x 9,8 = 57,336 (m3)Suy ra: Vđ8 = 67,674 + 44,856 + 2 x 66,894 + 11 x 57,336 = 877,014 (m3) Đợt 9: đổ bêtông cột tầng 2: 3 phân đoạnTương tự đợt 5, V1,2,3 = 50,787 (m3)Suy ra: Vđ9 = 152,361 (m3) Đợt 10: đổ bêtông dầm, sàn tầng 2: 15 phân đoạnTương tự đợt 8V1 = 67,674 (m3)V15 = 44,856 (m3)V5,10 = 66,894 (m3)Vcòn lại = 57,336 (m3)Suy ra: Vđ10 = 877,014 (m3)Bảng tóm tắt:Đợt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Thể tích (m3)777,6 216 216 172,8 152,361 728,913 152,361 877,014 152,361 877,0142. Tính khối lượng cốt thép :Từ kết quả tính toán trên ta có bảng tính toán sơ bộ khối lượng cốt thép cho từng đợt: Hàm lượng thép ứng với :Sàn, tường móng : 100 kg/m3Dầm, cột : 120 kg/m3Đợt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Khối lượng (kg)77760 21600 21600 17280 18283 82286 18283 98848 18283 988483. Tính khối lượng cốp pha cần thiết :* Cốp pha móng:S = (144 x1 x2 + 2 x 3,2 x 1) x 2 = 589 m2* Cốp pha tường:S = (144 x 7,1 x 2 + 0,5 x 7,1 x 2) x 2 = 4104 m2Trang 5 * Cốp pha cột:S = (2 x 0,45 x 5,8 + 1,1 x 5,8 x 2) x 33 x 3 x 2 = 3560 m2* Cốp pha dầm sàn tầng hầm:S = (15 + 3) x 144 x 0,8 + 6 x 2 x 0,8 x 144 – 6 x 2 x 0,8 x 0,47 x 33 + (15 + 1) x 1,4 x 2 x 33 + 1,4 x 4,7 x 2 x 33 = 5220 m2* Cốp pha dầm sàn tầng 1 và tầng 2 :S = 2[(15 + 7,2) x 144 x 0,8 + 8 x 2 x 0,8 x 144 – 8 x 2 x 0,8 x 0,47 x 33 + (15 + 1) x 1,4 x 2 x 33 + 0,7 x 0,47 x 2 x 33 + 3,8 x 0,47 x 2 x 33] = 11640 m2Vậy tổng khối lượng cốp pha cần thiết:∑ = 589 + 4104 + 3560 + 5220 + 11640 = 25113 m2IV. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊTÔNG TOÀN KHỐI :Đặc trưng của việc đổ bêtông toàn khối là quá trình trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông.1. Phương án thi công bằng thủ công:Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bêtông một cách thủ công, phương án này được dùng khi:- Đối với những công trình nhỏ.- Lượng bêtông cần đổ là quá ít.- Ngoài hiện trường không đặt được máy trộn (do mặt bằng quá chật hẹp hoặc không có nguồn điện).- Không có đường vận chuyển từ trạm trộn hay từ nhà máy bêtông đến nơi cần đổ.Phương án này có giá thành rẻ nhưng chất lượng công trình không cao, tốn sức, khó đều, năng suất thấp, tốc độ chậm, và cường độ bêtông không cao so với trộn bằng máy, với mác bêtông tương đương, thường phải thêm vào 5-15% ximăng.2. Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công:Tiến hành trộn vữa bêtông, vận chuyển bêtông và đầm bêtông bằng cơ giới kết hợp với thủ công ở một số công việc có khối lượng ít.Phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được xi măng.Lựa chọn phương án:- Từ bảng tóm tắt khối lượng bêtông ta thấy, khối lượng bêtông cần đổ cho từng đợt là rất lớn.- Mặt bằng công trình chạy dài và rộng.- Đòa hình khu đất xây dựng bằng phẳng, cho phép đặt các máy thi công lớn.Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm mà chất lượng bêtông không đảm bảo, tốn nhiều ximăng. Vậy ta chọn phương án thi công cơ giới kết hợp với thủ công phù hợp với điều kiện thực tế của công trình.V. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CỐP PHA:1. So sánh các chỉ tiêu về kinh tế – kỹ thuật : a) So sánh về kỹ thuật :Trang 6 COFFA GỖ COFFA THÉPVật liệuThường sử dụng nhóm gỗ cấp thấp nên dễ công vênh do nhiệt độ, mục nát do độ ẩm.Liên kếtDùng nẹp gỗ, đinh liên kết các tấm ván rời nên độ chắc chắn không cao.Lắp dựng Sử dụngnhiều nhân công để cắt, nối, lắp ghép các tấm ván cho đúng kích của cấu kiện.Khả năng chòu lực và ứng dụngKhả năng chòu lực ngày càng kém vì tiết diện giảm sau mỗi lần lắp dựng.Dễ mất ổn đònh do liên kết kém nên phải sử dụng nhiều thanh chống để tăng cường.Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffaSần sùi, giảm tiết diện chòu lực. Vật liệuSử dụng thép tấm và thép hình liên kết với nhau nên ít chòu ảnh hưởng của thời tiết.Liên kếtSử dụng các chốt liên kết bằng thép làm sẳn đồn bộ với coffa nên rất chắc chắn.Lắp dựng Chỉ cần lựa chọn những tấm coffa phù hợp với kích thước cấu kiện để lắp ghép do đó sử dụng ít nhân công hơn.Khả năng chòu lực và ứng dụngKhả năng chòu lực suy giảm không đáng kể theo thời gian sử dụng Ổn đònh tốt do các liên kết chắc chắn.Bề mặt thành phẩm sau khi tháo coffaNhẵn, không làm giảm tiết diện chòu lựcb) So sánh kinh tế:Trong xây dựng, phí tổn về cốp pha chiếm đến 15 – 30% giá thành công trình, vì vậy, chúng ta phải suy nghó tính toán cẩn thận việc lựa chọn phương án cốp pha nào có thể đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đồng thời giảm giá thành, giảm công lao động. Do công trình có diện tích coppha dầm sàn là rất lớn hơn nhiều so với các loại coppha khác nên ta chủ yếu sẽ tính toán lợi ích kinh tế về coppha dầm, sàn.Ngày nay trong xây dựng, người ta thường sử dụng hai loại cốp pha để thi công là cốp pha gỗ hoặc cốp pha thép. Mỗi loại trong từng trường hợp cụ thể đều thể hiện ưu thế vượt trội của mình. Nhiệm vụ của người thiết kế là phải lựa chọn phương án nào phù hợp nhất.Sau đây ta lập kế hoạch đầu tư cho hai phương án coppha thép và gỗ, sử dụng cho dầm sàn và lấy diện tích của sàn tầng hầm để tính toán.PHƯƠNG ÁN CÔPPHA GỖ :Khối lượng m2 sơ bộ của sàn : 0,8(15 + 3) x 144 = 2074 (m2) Khối lượng m2 dầm :33x[(15+0,45) x1,3x2 +0,45 x(15 + 0,45)]+ 6(0,7x 144 x 2 + 0,3x144) = 3024 (m2 ) BẢNG ĐỊNH MỨCTrang 7 ĐVT:100 m2 dầm,sàn Công tác xây lắpThành phần hao phíĐơn vò Đònh mứcDầmGỗ vánGỗ đà nẹpGỗ chốngĐinhm3m3m3kg0.7920.1890.97514.29SànGỗ vánGỗ đà nẹpGỗ chốngĐinhm3m3m3kg0.7920.1120.6688.05Với bảng đònh mức trên, khối lương gỗ cần dung cho 1 sànV1 = (0.792+0.189+0.975)x20,74 + (0,792+0.112+0.668) x 30,24 = 88,1 m3Đối với thời điểm hiện nay giá gỗ khoảng 2 triệu/ m3Giá tiền phải đàu tư cho là :T1 = 88,1 x 2 = 176,2 (triệu).Ngoài ra, đinh khoảng 6 ngàn/kg. Do đó :T2 = 14.29×30,24×0.006 + 8.05×20,74×0.006 = 3,59 (triệu). Vậy chi phí cho việc sử dụng cốp pha gỗ là :T = T1 + T2 = 176,2 + 3,59 = 179,79 (triệu).PHƯƠNG ÁN CÔPPHA THÉP : Dự kiến số lượng các bộ ván khuôn dàn giáo sẽ sử dụng :Số bộ giáo phẳng hoặc không gian cần trong một sàn là :2000 bộSố cây chống đơn cần trong một sàn :200 cây BẢNG GIÁ Tên vật tư Đơn vò Giá (đ)Cốp phaGiáoCây chống1m2bộ1cây80.000115.000160.000Số tiền chi phí cho việc mua coppha :T = (20,74 + 30,24)x0,08 + 2000 x 0,115 + 250 x 0,16 = 274,08 triệu.2. Lựa chọn phương án thi công :So sánh các phương án trên ta thấy sử phương án sử dụng coppha gỗ rẻ hơn nhiều so với khi sử dụng coppha thép. Tuy nhiên với chiến lược phát triển lâu dài của công ty đang thi công công trình thì việc đầu tư vào phương án coppha thép có lợi hơn rất nhiều. Vả lại, với trình độ kó thuật ngày càng tiến bộ, việc thi công bằng ván khuôn gỗ không những dần trở nên lạc hậu mà vật liệu gỗ cũng trở nên quý hiếm, khó tìm.Trang 8 Với những yếu tố vừa nêu trên, ta sẽ chọn phương án coppha thép để tiến hành thi công công trình. Để thấy rõ sự đúng đắn của việc đầu tư dùng coppha thép, ta thử đi tính toán như sau: Ví dụ như phương án trên với sự luân lưu có thể lên đến 50 lần thì giá thành 1 lượt của phương án coppha thép sẽ là: 5008,274 = 5,48 (triệu/lượt).Trong khi đó để sử dụng coppha gỗ với độ luân lưu tối đa là 7 lần thì giá thành của 1 lượt là:779,179= 25.68 (triệu/lượt). VI. TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐP PHA, CỐT THÉP CỦA TỪNG KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.1. Trình tự lắp đặt cốp pha cho các loại kết cấu:a) Cốp pha móng băng:Do ta đã dùng cốp pha thép tiêu chuẩn làm cốp pha cho đài cọc. Trình tự lắp đặt cốp pha đài móng như sau: - Lấy dấu chu vi đài móng.- Dùng những tấm ván khuôn thép kích thước 500x1200 và 400x1200 đặt nằm ngang.- Sau khi dựng những tấm ván khuôn xong, ta dùng các gông thép làm nẹp ngang và đứng để liên kết các tấm ván khuôn lại với nhau, rồi dùng các thanh chống bằng thép điều chỉnh được chiều cao làm chống xiên .- Cốp pha móng băng gồm một hộp vuông thấp nhất tạo bởi bốn tấm ván khuôn. Khi chòu lực đạp ngang của bê tông thì mỗi tấm ván khuôn này được giữ bằng các ván gông, và được chống hậu bằng các thanh xiên, tỳ lên tấm ván lót đặt theo mái dốc của hố móng.- Để có thể lắp chính xác và cố đònh được chân cốp pha, người ta vùi những mẫu gổ vào lớp bê tông còn non của mặt trên móng cột. Khi bê tông móng khô người ta đóng một khung cữ lên những mẫu gổ chôn sẳn đó theo đúng các đường tim đã được vạch sẳn, chân cốp pha cột sẽ được đặt lên trên khung gổ cử, và được cố đònh vào đó bằng những nẹp viền.Trang 9 b) Cốp pha tường chắn:- Trước tiên dựng cốp pha một mặt tường tựa trên những cột và neo chằng vững chắc.- Sau khi đặt xong cốt thép mới dựng cốp pha mặt bên kia tường, ở giữa hai lớp cốp pha có những thanh văng tam và neo giữ bằng dây chằng hoặc bu lông đảm bảo chiều dày của tường.- Cố đònh cốp pha tường bằng thanh chống, dây chằng và làm sàn công tác để đổ bêtông.- Do tường chắn mỏng và cao, cốt thép dày, ta ghép những tấm cốp pha cao khoảng 1,5m để đổ và đầm bêtông, đổ xong thì ghép tiếp cao lên dần.c) Cốp pha cột:Trang 10 [...]... cốt thép dầm chính xỏ từng cây cốt thép dầm phụ vào khe khung thép dầm chính theo thiết kế, khi xỏ thép dầm phụ nhớ lồng thép đai vào cốt thép dọc của dầm phụ, sau đó tiến hành buộc tại chỗ cốt thép dầm phụ Trang 13 e) Lắp đặt cốt thép sàn : Đặt cốt thép dầm chính rồi đến dầm phụ và sau cùng là cốt thép sàn Cốt thép sàn thường bố trí luồn qua khung thép của dầm , cho nên sau khi buộc xong cốt thép... là không hợp lý Bêtông cần được sản xuất tại nhà máy, do vậy phương án vận chuyển bêtông là dùng phương tiện cơ giới Dùng cần trục, hay máy bơm có ống vòi voi để đổ bêtông các cấu kiện trên cao Việc vận chuyển hỗn hợp vữa bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần bảo đảm các yêu cầu sau : - Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bò phân tầng, bò chảy nước xi măng hoặc bò mất nước do... pha, có nghóa là khi bê tông đã đạt 25% cường độ thiết kế Trong trình tự tháo dỡ ván khuôn, nói chung cấu kiện lắp trước thì tháo sau, và cấu kiện lắp sau thì tháo trước Trình tự tháo dỡ cốp pha một nhà khung bêtông cốt thép có dầm sườn như sau: - Dỡ cốp pha cột - Dỡ tấm riểu, thanh chống nẹp, nẹp đỡ và thanh giá đỡ Trang 26 - Dỡ các tấm cốp pha sàn , bắt đầu từ tấm ngoài cùng sát với ván dầm - Dỡ... nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng: Tổng bình đồ công trường là mặt bằng tổng quát khu vực xây dựng dân dụng, công nghiệp, thủy lợi… trong đó ngoài những nhà vónh cửu và công trình vónh cửu, còn phải trình bày nhà cửa, lán trại tạm, các xưởng gia công, trạm cơ khí sửa chửa, các kho bãi, trạm điện nước, mạng lưới điện nước, cống rãnh đường xá và những công trình tạm thời khác phục... đồ công trường phải căn cứ trên những nguyên tắc sau: - Cần bố trí các nhà cửa, công trình, mạng lưới đường sá, điện nước tạm thời trên công trường sao cho chúng phục vụ được các đòa điểm xây dựng một cách thuận lợi - Cự ly vận chuyển vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện phải ngắn, khối công tác bốc dở phải ít nhất - Khi bố trí các nhà cửa, công trình tạm cần tôn trọng các điều kiện liên quan kỹ thuật,... dựng - Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ - Thiết kế nhà tạm trên công trường - Thiết kế mạng lưới cấp nước và thoát nước - Thiết kế mạng lưới cấp điện Trang 30 - Thiết kế hệ thống an toàn – bảo vệ và vệ sinh môi trường 3 Phương thức bố trí : Tổng bình đồ công trường thể hiện các khu vực sau : - Khu vực xây dựng công trình vónh cửu : khối nhà chính - Cần trục tháp được dùng cho công tác vận chuyển... sàn VII TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC, ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CỐP PHA, GIÀN GIÁO, SÀN CÔNG TÁC: A MÓNG BĂNG: - Móng cao 0,9 m, rộng 3m - Dùng tấm cốp pha tiêu chuẩn bằng thép loại rộng ≤ 300, dài 1800 - Khung sườn chòu lực do hãng Lenex chế tạo Cốp pha được liên kết bằng các nêm chốt 1 Kiểm tra thanh sườn đứng: a Kiểm tra về độ bền : - Tải trọng do bêtông đổ vào cốp pha p1 = 200 kg/m2 Cho thùng đổ 1 lần... kích thước tấm cốp pha thép không phù hợp thì dùng những tấm bù - Đở cốp pha sàn là hệ thống dàn giáo không gian, kích thước của hệ thống dàn giáo này được thiết kế theo chuẩn và khoảng cách giữa các khung phụ thuộc vào bề dày sàn và tải trọng tác động • Trình tự lắp ráp ván khuôn dầm sàn : - Đặt giáo chống công cụ đúng vò trí, điều chỉnh kích trên đầu giáo chống đúng yêu cầu - Đặt đà ngang bằng gỗ... đổ bê tông, trước khi đổ bê tông phải xử lý làm nhám mặt bê tông cũ Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sương mù phải bảo đảm đủ ánh sáng ở nơi trộn và nơi đổ bê tông Trang 24 - Để tránh bê tông bò phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá 1.5m - Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện... sẽ được tăng lên nhiều - Giảm được tới 3 lần lượng công nhân cần đầm, so với phương pháp thủ công Mục đích của việc đầm bê tông là để bảo đảm bê tông được đồng nhất, đặc chắc, không có hiện tương phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên ngoài, và để bê tông bám chặt vào cốt thép Đầm bê tông phải bảo đảm các yêu cầu sau : - Thời gian đầm một chỗ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh hay yếu của . Thi công cột tầng hầm: Chia thành 3 phân đoạn, ranh giới giữa các phân đoạn trùng với khe nhiệt, khe lún.* Đợt 6: Thi công dầm, sàn tầng hầm: Chia thành. bêtông cột tầng hầm: 3 phân đoạnV1,2,3 = 22 x (0,45 x 0,9 x 5,7) = 50,787 (m3)Suy ra: Vđ5 = 3 x 50,787 = 152,361 (m3) Đợt 6: đổ bêtông dầm, sàn tầng hầm: 15

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan