Thực trạng yếu kém của thị trường sơ cấp nguyên nhân và hướng khắc phục

10 471 2
Thực trạng yếu kém của thị trường sơ cấp nguyên nhân và hướng khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sù ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) là một trong mười sự kiện quan trọng nhất trong năm 2000 của nền kinh tế Việt Nam. Hơn 2 năm một khoảng thời gian không dài nhưng cũng đủ giúp chóng ta chứng kiến nhiều sự kiện thăng trầm trong từng bước phát triển thị trường và ghi nhận những nỗ lực vượt bậc. Đó là: khả năng duy trì và vận hành tương đối ổn định của thị trường thứ cấp, sự gia tăng đáng kể về số lượng và chủng loại chứng khoán niêm yết, sự tăng trưởng khá rõ về tổng khối lượng và giá trị giao dịch của thị trường, sự tham gia của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, trong những bước đầu vận hành của một loại hình thị trường hoàn toàn mới lạ. TTCKVN cũng không thể tránh khỏi những tồn tại và vướng mắc nhất định mà một trong những hạn chế đó là sự yếu kém của thị trường sơ cấp. Điều này đã làm thiếu đi một mặt vô cùng quan trọng để thực sự hoàn thiện và phát triển đồng bộ thị trường chứng khoán ở nước ta. Thấy được tính bất cập của vấn đề em đã chọn đề tài “Thực trạng yếu kém của thị trường sơ cấp nguyên nhân và hướng khắc phục” làm chủ đề cho tiểu luận của mình. Ngoài lời mở đầu, tài liệu tham khảo, và phụ lục bài tiểu luận được chia thành 2 chương Chương I: Lý luận chung về thị trường sơ cấp Chương II: Thực trạng và giải pháp NỘI DUNG Chương I

LỜI MỞ ĐẦU Sù ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) là một trong mười sự kiện quan trọng nhất trong năm 2000 của nền kinh tế Việt Nam. Hơn 2 năm một khoảng thời gian không dài nhưng cũng đủ giúp chóng ta chứng kiến nhiều sự kiện thăng trầm trong từng bước phát triển thị trường ghi nhận những nỗ lực vượt bậc. Đó là: khả năng duy trì vận hành tương đối ổn định của thị trường thứ cấp, sự gia tăng đáng kể về số lượng chủng loại chứng khoán niêm yết, sự tăng trưởng khá rõ về tổng khối lượng giá trị giao dịch của thị trường, sự tham gia của nhiều nhà đầu tư trong ngoài nước. Tuy nhiên, trong những bước đầu vận hành của một loại hình thị trường hoàn toàn mới lạ. TTCKVN cũng không thể tránh khỏi những tồn tại vướng mắc nhất định mà một trong những hạn chế đó là sự yếu kém của thị trường cấp. Điều này đã làm thiếu đi một mặt vô cùng quan trọng để thực sự hoàn thiện phát triển đồng bộ thị trường chứng khoán ở nước ta. Thấy được tính bất cập của vấn đề em đã chọn đề tài “Thực trạng yếu kém của thị trường cấp nguyên nhân hướng khắc phục” làm chủ đề cho tiểu luận của mình. Ngoài lời mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục bài tiểu luận được chia thành 2 chương Chương I: Lý luận chung về thị trường cấp Chương II: Thực trạng giải pháp NỘI DUNG Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CẤP I.Lý luận chung 1.Khái niệm Thị trường cấp (thị trường phát hành) là thị trường mua bán các chứng khoán lần đầu tiên được phát hành. 2.Vai trò -Tạo ra kênh thu hót, huy động nguồn tiền nhàn rỗi của dân chúng chuyển thành vốn đầu tư cho nền kinh tế. Thông qua thị trường này nhà phát hành thực hiện được việc bán các loại chứng khoán mới cho nhà đầu tư thu được tiền về -Tạo ra hàng hoá cho cho thị trường thứ cấp (cấp hai). Phát hành chứng khoán là giai đoạn quan trọng nhất cho việc xây dựng phát triển thị trường chứng khoán. Chõng nào chưa có thị trường cấp một rộng rãi, vững chắc với nhiều loại hình chứng khoán đa dạng, phong phú, hấp dẫn khiến công chúng các nhà đầu tư bỏ vốn ra mua nhiều loại chứng khoán thì chõng Êy thị trường thứ cấp chưa thể khai trương hoạt động được. 3. Phát hành chứng khoán 3.1 Đăng ký phát hành chứng khoán. Chứng khoán chỉ được phát hành sau khi đã có giấy phép của Uỷ ban Chứng Khoán Nhà Nước. Để được cấp giấy phép phát hành chứng khoán, công ty phải làm đơn xin đăng ký phát hành, kèm theo đơn phải có những hồ liên quan đến thực trạng tài chính của công ty. Như: bản cáo bạch- báo cáo tài chính được xác nhận, các tài liệu liên quan do uỷ ban chứng khoán nhà nước quy định. Sau một thời gian kiểm tra, xét duyệt tài liệu của công ty, thấy đủ tiêu chuẩn được phát hành chứng khoán, Uỷ ban Chứng khoán nhà nước mới cấp giấy phép cho công ty phát hành chứng khoán với một số lượng nhất định. Sau khi đã cấp giấy phép cho công ty được phát hành chứng khoán, Uỷ ban chứng khoán nhà nước mới thông báo cho công chúng biết những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của công ty cho phép công ty quảng cáo công khai trên thị trường. 3.2 Phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường cấp Thị trường chứng khoán được hình thành chủ yếu bởi người phát hành, người đầu tư, người bảo lãnh phát hành. Cơ cấu đơn giản nhất của thị trường cấp bao gồm chỉ người phát hành người đầu tư. Trong trường hợp này người phát hành bán trực tiếp chứng khoán cho người đầu tư. Thông thường, trong những trường hợp cần huy động một lượng vốn lớn, để đảm bảo cho việc phát hành thành công người phát hành cần nhờ tới người bảo lãnh phát hành Việc phát hành chứng khoán để huy động vốn ở các nước thường được thực hiện bằng hai phương thức: phát hành riêng lẻ(private placement) chào bán ra công chúng(public offering). Phát hành riêng lẻ: là hình thức phát hành các chứng khoán cho một số lượng hạn chế nhất định các nhà đầu tư. Thủ tục thường đơn giản hơn nhiều so với chào bán. Chào bán ra công chúng: hay còn gọi là chào bán công khai là hình thức phát hành rộng rãi các chứng khoán mới ra công chúng cho tất cả các cá nhân tổ chức đầu tư với các điều kiện thời gian như nhau. Trên thực tế, phần lớn người phát hành chứng khoán thường phát hành chứng khoán qua ngân hàng. Bởi vì nếu một công ty tự đứng ra phát hành thì sẽ kéo dài CHƯƠNG II Thực trạng giải pháp I.Thực trạng giải pháp 1.Thực trạng Thực trạng cho thấy, trong thời gian 2 năm qua, trong khi thị trường thứ cấp diễn ra liên tục có nhiều giai đoạn khá sôi động thì thị trường cấp lại vận hành khá chậm chạp gần như rơi vào tình trạng “đóng băng” kéo dài. Đối với thị trường cổ phiếu, kể từ khi chính thức ra đời cho tới hết năm 2001 đã có 9 công ty niêm yết trên thị trường giao dịch chứng khoán, nhưng tuyệt nhiện không có một công ty nào trong số này đã từng một lần phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Thị trường cấp chỉ được khởi động khá “ì ạch” vào đầu năm 2002 khi mà HAPACO chuẩn bị kế hoạch phát hành một đợt chứng khoán với số lượng một triệu cổ phiếu mới. Tuy nhiên, đợt phát hành này gặp khá nhiều khó khăn phải trì hoãn một lần. Cho tới tháng 8 năm 2002 mới chỉ có 19 công ty niêm yết, ngoài HAPACO, mới chỉ có REE là công ty thứ hai được phép phát hành một đợt cổ phiếu bổ sung với số lượng 7,5 triệu cổ phiếu. Đối với thị trường trái phiếu cấp, mặc dù có 2 loại trái phiếu niêm yết trên thị trường giao dịch chứng khoán (trái phiếu Chính phủ trái phiếu Ngân hàng Đầu tư Phát triển ). Nhưng nhìn chung thì trái phiếu Chính phủ vẫn chưa đến được công chúng đầu tư, bởi lẽ các tổ chức tróng thầu chỉ bán lại giỏ giọt trên thị trường thứ cấp, mặt khác công chúng đầu tư cũng không mặn mà với mặt hành này vì lãi suất thấp. Do đó, có thể nói rằng, thị trường cấp cả về cổ phiếu trái phiếu hoạt động còn khá mờ nhạt, chưa phát huy được vai trò chức năng của mình , chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn dài hạn quan trọng trong nền kinh tế. 2.Nguyên nhân Sự yếu kém mờ nhạt của thị trường cấp có thể được lý giải bằng những nguyên nhân cơ bản sau. 2.1 Những vướng mắc về cơ chế, chính sách của nhà nước đối với việc phát hành chứng khoán ra công chúng. Các vướng mắc được tập chung vào 3 vấn đề chính đó là: - Điều kiện phát hành còn khá cao: Tính đến tháng 7/2202 đã có khoảng hơn 700 công ty cổ phần được hình thành theo con đường cổ phần hoá, nhưng chỉ có khoảng 15% trong số này có thể đáp ứng các điều kiện về phát hành chứng khoán ra công chúng, trong đó mới chỉ có 19 công ty niêm yết trên TTGDCK. Nhiều công ty không thể đáp ứng đủ các điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng vì vốn điều lệ còn thấp hoặc vì chưa đủ số lượng cổ đông tối thiểu. - Thủ tục phát hành còn phức tạp:Thủ tục hành chính là một trong những yếu tố gây trở ngại đối với quá trình phát hành chứng khoán ra công chóng . Theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP của chính phủ trong vòng 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ xin cấp giấy phép phát hành do tổ chức phát hành chứng khoán nép lên. UBCKNN sẽ chấp nhận hoặc từ chối cấp giấy phép. Thời gian này khá dài đối với sự chờ đơị của các tổ chức phát hành, gây tâm lý chán nản cho họ. - Thiếu cơ sở pháp lý cho những vấn đề liên quan nảy sinh trong quá trình phát hành chứng khoán: Trong quá trình phát hành ra công chúng các công ty có thể phát hành các loại chứng khán phái sinh. Việc xuất hiện lu hành các loại chứng khoán mới này đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý đầy đủ đồng bộ để điều chỉnh các quan hệ tài chính có liên quan. Tuy nhiên, cho tới nay việc phát hành lu thông các chứng khoán phái sinh vẫn còn để bỏ ngỏ. 2.2 Những tính toán từ phía các nhà doanh nghiệp. Hầu hết các công ty cổ phần đều cho rằng, trong điều kiện hiện nay, nếu phát hành chứng khoán ra công chúng để huy đông vốn thì sẽ gặp bất lợi nhiều hơn so với các phương thức huy động vốn khác.họ đã tính toán trên các mặt sau: -Thủ tục phát hành chứng khoán chứng khoán ra công chúng còn khá phức tạp -Việc huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng khoán ra công chúng chứa đựng rủi ro cao hơn so với việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng. -Phần lớn các công ty đều cho rằng với mặt bằng lãi suất hiện nay,chi phí huy động vốn vay nhỏ hơn chi phí huy động vốn cổ phần. -Nhiều công ty cho rằng nếu vay vốn từ tổ chức tín dụng thì họ chỉ chịu trách nhiệm về vốn vay với một đầu mối là ngân hàng. Điều này sẽ dễ chịu hơn nhiều so với trường hợp phải chịu trách nhiệm với hàng ngàn người khi gọi vốn từ công chúng. 2.3 Những tác động từ thị trường thứ cấp. Cho tới nay diễn biến của thị trường thứ cấp được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn có sự sôi động tăng trởng giai đoạn có nhiều những biến động bất thường rồi đi vào trầm lắng. Diễn biến ảm đạm của thị trường thứ cấp đã tác động đến thị trường cấp theo chiều hướng khuếch đại tình trạng “đóng băng” giao dịch trên thị trường này. 3. Giải pháp Để xoá bỏ tình trạng “đóng băng” trên thị trường cấp, khơi thông kích thích các giao dịch phát hành cổ phiếu nhà nước cần phải triển khai thực hiện các giải pháp cơ bản sau đây: Một là, nới lỏng các điều kiện phát hành chứng khán ra công chúng theo điều kiện thuận lợi cho cả công ty niêm yết hay chưa niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung Hai là, cải cách thủ tục hành chính trong phát hành chứng khoán theo hướng đơn giản hoá thủ tục rút ngắn thời gian chờ đợi của các công ty cổ phần nhằm tạo thuận lợi cho họ trong quá trình phát hành chứng khoán ra công chúng. Thay thế cơ chế xin phép phát hành bằng cơ chế đăng ký phát hành chứng khoán sẽ góp phần giảm bớt sự can thiệp hành chính của Nhà nước đồng thời tạo tính chủ động cho các công ty nhưng Nhà nước vẫn giữ vai trò giám sát vĩ mô đối với quá trình phát hành chứng khoán của các công ty cổ phần. Ba là, bổ sung hoàn thiện cơ sở pháp lý cho các vấn đề liên quan có thể nảy sinh xung quanh việc phát hành chứng khoán ra công chúng. Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn về các vấn đề để các doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hơn về lợi Ých lâu dài từ việc phát hành chứng khoán ra công chúng. Năm là, tiếp tục ổn định phát triển thị trường thứ cấp. Nhà nước cần sớm tìm ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn ách tắc để tiếp tục vực dậy phát triển thị trường thứ cấp. Bên cạnh việc hoàn thiện về hệ thống pháp luật cho thị trường chứng khoán. Có như vậy thì thị trường thứ cấp mới có thể bứt phá lên được tạo đà cho sự vươn lên của thị trường cấp. Sáu là, tăng cường kiến thức cho các nhà đàu tư thông qua các chiến dịch đào tạo phổ biến kiến thức cho công chúng. Bảy là, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư trên thị trường bằng việc tăng cường công tác công bố thông tin, nâng cao chất lượng kiểm toán Tám là, giảm chi phí giao dịch thời gian cho các nhà đầu tư, đồng thời đa dạng hoá các phương thức giao dịch trên thị trường. Trên đây là một số giải pháp cơ bản để tháo gỡ ách tắc trên thị trường cấp hiện nay. Chóng ta hy vọng rằng thị trường cấp ở Việt Nam sẽ sớm được khai thông thực sự trở thành nguồn huy động vốn dài hạn quan trọng trong nền kinh tế. KẾT LUẬN Vậy, chóng ta có thể thấy rằng thị trường cấp Việt Nam trong những bước đầu còn nhiều yếu kém đã gặp không Ýt những khó khăn thách thức do nhiều yếu tố khách quan chủ quan đem lại như : Những vướng mắc về cơ chế chính sách của nhà nước đối với việc phát hành chứng khoán, những tính toán từ phía các doanh nghiệp những tác động của thị trường thứ cấp. Để khắc phục được những thiếu sót trên chúng ta nên nới lỏng các điều kiện phát hành chứng khoán, cải cáh thủ tục hành chính, bổ sung hoàn thiện cơ sở pháp lý, ổn định thị trường thứ cấp tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn cho các doanh nghiệp các nhà đầu tư. Chắc chắn rằng trong một tương lai không xa nó sẽ dần khắc phục được những thiếu sót, từng bước phát triển hoàn thiện hơn nữa PHỤ LỤC Trang Lời nói đầu 1 Chương I-Lý luận chung về thị trường cấp I .Lý luận chung 2 1. Khái niệm 2 2. Vai trò 2 3.Phát hành chứng khoán 2 3.1 Đăng ký phát hành chứng khoán 2 3.2 Phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường cấp 3 Chương II-Thực trạng giải pháp I. Thực trạng giải pháp 4 1. Thực trạng 4 2. Nguyên nhân 4 2.1 Những vướng mắc về cơ chế chính sách của nhà nước đối với việc phát hành chứng khoán ra công chúng 5 2.2 Những tính toán từ phía doanh nghiệp 5 2.3 Những tác động từ thị trường thứ cấp 6 3. Giải pháp 6 Tài liệu tham khảo 1. Đề cương bài giảng Tài Chính- Trường Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội.1998 2. Thị trường chứng khoán - Bạch Đức Hiển, Nguyễn Công Nghiệp- NXB Tài Chính. 1998 3. Thị Trường Chứng Khoán bước đầu hình thành Thị Trường Chứng Khoán tại Việt Nam- Võ Thành Hiện, Bùi Kim Yến- NXB Trẻ.1998 4. Thời báo Chứng Khoán Việt Nam.

Ngày đăng: 01/01/2014, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan