Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở việt nam

26 2.6K 26
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Giới thiệu Đối với bất kỳ quốc gia nào, hoạt động ngân hàng luôn là huyết mạch của nền kinh tế. Sự ổn định và lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu gần đây nhất (2007-2009) xuất phát từ việc cho vay “dưới chuẩn” của các NH, đặc biệt là Mỹ, buộc các quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn bộ hoạt động của các NH. Việc tái cấu NH trở nên phổ biến và cấp thiết mỗi quốc gia, đảm bảo cho các NH thích nghi được với nhu cầu phát triển mới trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đầy biến động. Việt Nam, khi mà thị trường chứng khoán chưa phát triển ổn định, gánh nặng về vốn còn dồn lên vai NH, thì việc giữ cho hệ thống NH ổn định và lành mạnh càng phải đặc biệt quan tâm. Trong năm 2012, kinh tế thế giới những dấu hiệu phục hồi, nhưng vẫn còn nhiều diễn biến khó lường. Trong nước, kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro, thị trường bị thu hẹp. Những bất ổn của thị trường tác động trực tiếp đến nền kinh tế và tạo nên những thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp thiết trong cấu lại hoạt động ngân hàng. Nhóm 3: NHNgày 2_K21 1 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam TÁI CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chương 1: Các vấn đề bản về tái cấu hệ thống ngân hàng 1. Khái niệm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại 1.1 Tái cấu nói chung Tái cấu là quá trình xem xét, sắp xếp, cấu lại một phần, một số phần hay toàn bộ các mặt, các quá trình trong một hay nhiều tổ chức thuộc cùng lĩnh vực hoạt động sao cho phù hợp với điều kiện và định hướng; nhằm giúp tổ chức hoạt động hiệu quả hơn, hoàn thành mục tiêu phát triển cho tương lai. 1.2 Tái cấu hệ thống ngân hàng Tái cấu hệ thống NHTM là việc sắp xếp lại hệ thống ngân hàng hiện tại, đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục các khiếm khuyết của hệ thống ngân hàng, (mà những khiếm khuyết này khả năng gây ra một cuộc khủng hoảng trên toàn hệ thống), nhằm nâng cao khả năng quản trị điều hành của ngân hàng thương mại, mở rộng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để đảm bảo an toàn hệ thống, hình thành hệ thống ngân hàng thương mại sức mạnh tài chính thực sự, khả năng quản lý, kiểm soát rủi ro, quản trị tốt, duy trì ổn định và hiệu quả chức năng trung gian tài chính của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế, đặc biệt là chức năng thanh toán và tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM, qua đó, đưa nền kinh tế phát triển theo hướng ổn định, hiệu quả và bền vững. Tái cấu NHTM bao gồm tái cấu tài chính, tái cấu hoạt động và giám sát an toàn. Trong đó tái cấu tài chính hướng đến việc phục hồi khả năng thanh toán bằng cách cải thiện bảng cân đối của các NHTM thông qua các biện pháp như tăng vốn, giảm nợ, hoặc nâng giá trị tài sản. Tái cấu hoạt động hướng đến mục tiêu nâng mức lợi nhuận bằng cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động, cải thiện hiệu quả và năng lực quản trị và hệ thống kế toán, nâng cao năng lực thẩm định tín dụng. Việc giám sát và các quy tắc an toàn được đặt ra nhằm mục tiêu cải thiện năng lực hoạt động của toàn bộ hệ thống NHTM dưới vai trò là trung gian tài chính. Tái cấu hệ thống NHTM không phải là một hoạt động mang tính thường kỳ, mà chỉ tiến hành tái cấu khi những vấn đề điển hình nổi lên trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động của các NHTM nói riêng. Nguyên nhân của việc tái cấu hệ thống NHTM thể do Khủng hoảng kinh tế; Nợ xấu gia tăng; Tỷ lệ an toàn vốn thấp; Thực hiện chức năng trung gian không hiệu quả; Khuôn khổ giám sát và quản lý yếu; Thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng. 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tái cấu hệ thống ngân hàng 1.3.1 Các yếu tố bên ngoài ngân hàng a. Chính sách của nhà nước Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước tạo tiền đề và định hướng cho việc tái cấu hệ thống NH. b. Vai trò giám sát, hướng dẫn của NHNN Trong quá trình tái cấu hệ thống NH, nếu thiếu sự hướng dẫn, giám sát, định hướng của NHNN thì tiến trình tái cấu hệ thống NH sẽ chậm, gián đoạn và không đạt được hiệu quả. Nhóm 3: NHNgày 2_K21 2 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam c. Pháp luật Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp hiện nay tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán. Lĩnh vực ngân hàng còn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng. d. Sự tác động của khách hàng Một khi các NH sáp nhập hay mua lại sẽ làm cho khách hàng hoang mang, lo sợ nguồn tiền gửi, dẫn đến rút tiền hàng loạt ảnh hưởng đến hoạt động NH. Đây là vấn quan trọng mà các NH phải quan tâm khi thực hiện tái cấu. 1.3.2 Các yếu tố bên trong ngân hàng a. Nhân sự của ngân hàng Tái cấu hệ thống NH theo hướng sáp nhập, hợp nhất hay mua lại… sẽ dẫn đến thay đổi cấu nguồn nhân sự, sự sắp xếp nguồn nhân sự sẽ ảnh hưởng đến tiến trình tái cấu hệ thống NH, đặc biệt là vấn đề về nhân sự cao cấp. b. Xác định giá trị, chất lượng ngân hàng Một trong những hướng tái cấu hệ thống NH là sáp nhập, hợp nhất nhưng giá trị của mỗi NH khác nhau. Vì vậy tìm tỷ lệ hoán đổi giá trị phù hợp, thỏa đáng giữa các NH là vấn đề lớn trong tiến trình tái cấu hệ thống NH. d. Các vấn đề về kế toán, công nghệ thông tin Mỗi NH cấu tổ chức kế toán, sử dụng hệ thống CNTT khác nhau, để thống nhất các vấn đề này khi thực hịên tái cấu là rất khó. e. Quan hệ sở hữu chồng chéo giữa các ngân hàng Vì tính chất chồng chéo nên tái cấu hệ thống NH là không hề dễ dàng. Bởi vì, khi tác động vào một NH sẽ khả năng ảnh hưởng đến các NH khác. 1.4 Mục tiêu tái cấu hệ thống ngân hàng - cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng để phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu đa dạng về sở hữu, quy mô, loại hình khả năng cạnh tranh lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế. - Tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng. Phấn đấu hình thành các ngân hàng thương mại quy mô và trình độ tương đương với các ngân hàng trong khu vực. - Phải cấu hoạt động của hệ thống ngân hàng để đảm bảo giữa cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế một cách hợp lý. - Phải làm sao đáp ứng được hệ thống ngân hàng của chúng ta ngoài việc tình hình tài chính lành mạnh nhưng cũng phải hòa nhập và sức cạnh tranh với quốc tế. Hoạt động của hệ thống NH ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, khả năng cạnh tranh và thích ứng tốt với quá trình hội nhập quốc tế. 1.5 Quan điểm cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng Nhóm 3: NHNgày 2_K21 3 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam - Thứ nhất, cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và từng tổ chức tín dụng là một quá trình thường xuyên, liên tục nhằm khắc phục những khó khăn, yếu kém và chủ động đối phó với những thách thức để các tổ chức tín dụng không ngừng phát triển một cách an toàn, hiệu quả, vững chắc và đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. - Thứ hai, củng cố, phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng đa dạng về sở hữu, quy mô và loại hình phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Hệ thống các tổ chức tín dụng bao gồm các ngân hàng lớn, hoạt động lành mạnh đóng vai trò làm trụ cột trong hệ thống, khả năng cạnh tranh trong khu vực, đồng thời những ngân hàng vừa và nhỏ, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ ngân hàng của mọi tầng lớp trong xã hội: Nâng cao vai trò, vị trí chi phối, dẫn dắt thị trường của các tổ chức tín dụng Việt Nam, đặc biệt là bảo đảm các ngân hàng 100% vốn của Nhà nước và ngân hàng cổ phần chi phối của Nhà nước (sau đây gọi chung là ngân hàng thương mại nhà nước) thật sự là lực lượng chủ lực, chủ đạo của hệ thống các tổ chức tín dụng, đồng thời đủ năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế. - Thứ ba, khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và các quyền, nghĩa vụ kinh tế của các bên liên quan theo quy định của pháp luật. Để bảo đảm an toàn, ổn định của hệ thống, một số tổ chức tín dụng mức độ rủi ro, nguy mất an toàn cao sẽ được áp dụng các biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định của pháp luật. - Thứ tư, thực hiện cấu lại toàn diện về tài chính, hoạt động, quản trị của các tổ chức tín dụng theo các hình thức, biện pháp và lộ trình thích hợp. Hình thức và biện pháp cấu lại tổ chức tín dụng được áp dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng tổ chức tín dụng. - Thứ năm, không để xảy ra đổ vỡ và mất an toàn hoạt động ngân hàng ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước. Quá trình chấn chỉnh, củng cố cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng hạn chế tới mức thấp nhất tổn thất và chi phí của ngân sách nhà nước cho xử lý những vấn đề của hệ thống các tổ chức tín dụng. Chương 2: Thực trạng tình hình tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam 2.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam 2.1.1 Tình hình tài chính  Vốn điều lệ Tại thời điểm 31/12/2012, Việt Nam 05 ngân hàng thương mại Nhà Nước, 34 ngân hàng thương mại cổ phần. Vốn điều lệ của các NHTM được cải thiện qua các năm để đảm bảo quy định của NHNN về vốn tối thiểu, tại thời điểm 31/12/2012 vốn điều lệ của NHTM Nhà nước và NHTM cổ phần được thể hiện qua bảng sau: ĐVT: Tỷ đồng STT Tên viết tắt Vốn điều lệ STT Tên viết tắt Vốn điều lệ NHTMNN 31/12/2011 31/12/2012 NHTMCP 31/12/2011 31/12/2012 1 Vietcombank 19.698 23.174 15 HDBank 3.000 5.300 2 Vietinbank 20.230 26.218 16 Southernbank 3.212 4.000 3 Agribank 20.709 29.154 17 Vietcapital Bank 3.000 3.000 Nhóm 3: NHNgày 2_K21 4 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 4 BIDV 12.948 23.012 18 OCB 3.000 3.000 5 MHB 3.062 3.055 19 SCB 10.583 10.584 NHTMCP 20 VietA Bank 3.098 3.098 1 SHB 4.816 8.865 21 GPBank 3.018 3.000 2 Maritimebak 8.000 8.000 22 ABBank 4.200 4.199 3 Sacombank 10.740 10.740 23 NamViet bank 3.010 3.010 4 DongABank 4.500 5.000 24 KienLong Bank 3.000 3.000 5 Eximbank 12.355 12.355 25 VietBank 3.000 3.000 6 NamABank 3.000 3.000 26 OceanBank 4.000 5.000 7 ACB 9.377 9.376 27 PGBank 2.000 2.000 8 SaigonBank 2.960 3.040 28 Western Bank 3.000 3.000 9 VPBank 5.050 5.050 29 Trust Bank 3.000 3.000 10 Techcombank 8.788 8.788 30 DaiA Bank 3.100 3.100 11 MB 7.300 10.000 31 Lienviet Post Bank 6.010 6.400 12 BacABank 3.000 3.000 32 Tienphong Bank 3.000 3.000 13 VIB 4.250 4.250 33 MDBank 3.750 3.750 14 Seabank 5.335 5.334 34 BaoViet Bank 1.500 1.500 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Vốn điều lệ trung bình của các NHTM thuộc sở hữu nhà nước vào thời điểm 31/12/ 2012 là 20.923 tỷ đồng (cao nhất là Ngân hàng Công thương Việt Nam: 26.218 tỷ đồng, thấp nhất là Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL: 3.055 tỷ đồng), tăng 36,5% so vốn điều lệ trung bình của các NHTM Nhà nước năm 2011, vốn điều lệ trung bình của các NHTM cổ phần là 5.081 tỷ đồng (cao nhất là Ngân hàng XNK Việt Nam: 12.355 tỷ đồng, thấp nhất là Ngân hàng Bảo Việt 1.500 tỷ đồng), tăng chỉ 2,7% so với điều lệ trung bình của các NHTM cổ phần năm 2011 và tỷ lệ tăng rất ít so với nhóm NHTM Nhà nước. Mặc dù vốn điều lệ của các NH đã tăng mạnh so với trước đây nhưng còn nhỏ bé so với thế giới và khu vực, bênh cạnh đó còn sự chênh lệch lớn giữa NHTM thuộc sở hữu nhà nước và NHTM cổ phần, và giữa các NHTM cổ phần với nhau.  Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) o Nhìn chung nhiều Ngân hàng đã đạt mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo Thông tư 13/2010 của NHNN là 9%, nhưng bình diện chung tỷ lệ CAR cũng rất khác nhau giữa các NH. Quan trọng hơn, tỷ lệ này sẽ sụt giảm rất nhanh nếu như hạch toán đúng dự phòng cho các khoản nợ xấu. Lý do là chất lượng tài sản suy giảm làm cho chi phí dự phòng gia tăng, làm ăn mòn lợi nhuận lũy kế và từ đó giảm vốn tự có. o Theo nguồn NHNN Việt Nam tỷ lệ vốn an toàn tối thiếu của toàn hệ thống ngân hàng TMCP Nhà nước thời điểm 31/12/2012 là 10,3%, giảm nhẹ so với thời điểm 30/04/2012 và 30/09/2012; tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu của hệ thống NHTMCP ổn định hơn qua các thời điểm, vào thời điểm 31/12/2012 tỷ lệ này là 14% - cao hơn tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu của hệ thống NHTM NN tại thời điểm 31/12/2012 gần 4%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các nhóm tổ chức tín dụng đến 31/12/2012 Nhóm 3: NHNgày 2_K21 5 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Nguồn: Ngân hàng Nhà nước. Qũy tín dụng trung ương là 1 trong nhóm tổ chức tín dụng tính đến thời điểm 31/12/2012 hệ số an toàn vốn tối thiểu cao nhất với 38,8%.  Nợ Xấu o Nợ xấu của NHTM trong 3 năm gần đây xu hướng tăng dần qua các năm, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay khách hàng năm 2010, 2011 và thời điểm 30/09/2012 được thống kê như sau: Nguồn: Tổng hơp BCTC từ Vietstock Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng đều tăng trong 9 tháng đầu năm 2012. Nợ xấu đặc biệt tăng mạnh tại các ngân hàng, so với thời điểm 31/12/2011 Vietcombank từ 2,03% lên 3,23%; tương tự như thế ACB từ 0,89% lên 2,11%; Sacombank từ 0,57% lên 1,42%; BaoVietBank từ 4,56% lên 6,13%; NaviBank từ 2,92% lên 3,97%. Bên cạnh đó, một số ngân hàng giữ được tốc độ nợ xấu tăng không quá mạnh, như Techcombank từ 2,83% lên 3,09%; KienLongBank từ 2,77% lên 2,78%. o Khi xét 3 nhóm nợ (nợ dưới chuẩn, nợ khả năng nghi ngờ, nợ khả năng mất vốn) trong nhóm nợ xấu thì đáng lưu ý trong bức tranh nợ xấu của các ngân hàng thời gian qua là nhóm nợ khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) mà ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro 100%. Theo báo cáo tài chính, thời điểm 30/09/2012 tỷ lệ nợ khả năng mất vốn trên dư nợ cho vay khách hàng của BaoVietBank đang mức cao nhất với 2,93%, tiếp đến là của LienVietPostBank với 1,46%; của Vietcombank là 1,42%; của BIDV là 1,22%; của MB là 1,07%; của KienLongBank là 1,36%. Nhóm 3: NHNgày 2_K21 6 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Nợ khả năng mất vốn của các ngân hàng khác trong khi đó cũng xấp xỉ mức 1% trên dư nợ cho vay khách hàng như Vietinbank là 0,86%; của Techcombank 0,99%; của ACB là 0,81%; PGBank 0,83%. Nguồn: Cafef.vn Giá trị khoản nợ khả năng mất vốn của các NHTM Nhà nước: ngân hàng BIDV khoản nợ khả năng mất vốn cao nhất, lên tới 3.984,4 tỷ đồng tại thời điểm cuối tháng 9; Vietcombank hơn 3.200 tỷ đồng; Vietinbank là 2.578 tỷ đồng. Giá trị khoản nợ khả năng mất vốn của các NHTM cổ phần chẳng hạn Ngân hàng ACB là 829,1 tỷ đồng; MB là 629,4 tỷ đồng ; Techcombank là 610,8 tỷ đồng. So với thời điểm cuối năm 2011, nợ khả năng mất vốn của các ngân hàng đặc biệt tăng rất mạnh ngoại trừ KienLongBank giảm gần 4%. thể kể đến một số cái tên như LienVietPostBank tăng đến 53 lần so với cuối 2011 (từ 4,48 tỷ lên 243,8 tỷ); của BaoVietBank tăng hơn 6 lần từ 23,5 tỷ lên hơn 170 tỷ. Một số khác cũng mức tăng nợ nhóm 5 khá mạnh như tại Techcombank là 1,7 lần; của ACB gần 1,8 lần; Sacombank hơn 1,5 lần, Vietinbank 1,82 lần Ngân hàng Vietcombank tăng nợ nhóm 5 thêm 41%; của MB tăng 33,5%; của Navibank tăng 79%, Tuy nhiên, nợ khả năng mất vốn của các ngân hàng tăng chậm lại trong quý 4 năm 2012 khi bắt đầu từ quý 3 vừa qua, các ngân hàng đã bắt đầu đẩy mạnh tự xử lý nợ xấu bằng cách tăng đòi nợ, giãn nợ, khoanh nợ cho các đối tượng khách hàng. o Theo nguồn từ NHNN tỷ lệ nợ xấu trong tổng tín dụng đối với nền kinh tế qua 11 tháng của năm 2012 như sau: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng tín dụng đối với nền kinh tế với chiều hướng tăng từ tháng 1/2012 đến tháng 5/2012 (từ 3,4% lên 4,5%), hồi phục trong tháng 6/2012 sau đó lấy đà tăng tiếp trong tháng 9/2012 và duy trì mức ổn định đến tháng 11/2012. Tóm lại, tỷ lệ nợ xấu trong tổng tín dụng đối Nhóm 3: NHNgày 2_K21 7 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam với nền kinh tế trong năm 2012 là xu hướng tăng, do đó NHNN nên những chính sách hợp lý để khắc phục tình trạng nợ xấu trong thời gian tới.  ROA, ROE Hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu của NHTM cổ phần thấp hơn NHTM Nhà nước, tại thời điểm 31/12/2012 ROA và ROE của NHTM cổ phần lần lượt là 0,49% và 5,1%, thấp hơn NHTM NN là 0,3% và 5,24%. Tuy nhiên, khi xem xét qua các thời điểm trong năm thì hiệu quả sử dụng tài sản và vốn của NHTM Cổ phần sự tăng trưởng. Hệ thống NHTM chỉ số lợi nhuận ròng/tổng tài sản và chỉ số lợi nhuận ròng/tổng vốn chủ sở hữu tại thời điểm 31/12/2012 thấp hơn NH liên doanh, nước ngoài và QTD Trung ương. 2.1.2 Hoạt động kinh doanh  Tín dụng Hoạt động tín dụng chiếm phần lớn khoảng 70% trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM và hoạt động này cũng mang lại thu nhập chính cho các NHTM. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng cao luôn là một tín hiệu cảnh báo do tăng trưởng tín dụng quá nóng thường dẫn đến đổ vỡ tín dụng sau đó. Do đó, các ngân hàng chỉ thể tăng trưởng tín dụng đến một mức độ nào đó vì số lượng khách hàng vay đáng tin cậy và bền vững còn hạn chế. Việt Nam, tổng dư nợ tín dụng đã tăng từ 1.068.000 tỷ đồng vào cuối năm 2007 lên 2.655.000 tỷ đồng vào cuối năm 2011. Khi xét đến tỷ lệ dư nợ/GDP, Việt Nam tỷ lệ dư nợ so với quy mô GDP và GDP bình quân đầu người rất cao. Khi bong bong kinh tế Nhật Bản nổ ra vào năm 1989, tổng dư nợ đạt 114% GDP, được coi là một mức rất cao thời kỳ đó. Việt Nam đã chạm tỷ lệ này dù tỷ lệ dư nợ/GDP bình quân đầu người thấp hơn rất nhiều. Mặt khác, nếu so sánh tín dụng của nền kinh tế Việt Nam với tín dụng của hai nền kinh tế gần nhất trong khu vực – Indonesia và Philippines – chúng ta thấy rằng dư nợ của Việt Nam rất cao. Ngay cả khi tín dụng tăng trưởng cao nhất vào năm 1997, tỷ lệ dư nợ/GDP của hai nước này chỉ đạt 60%, và hiện nay mức 32%. Nhóm 3: NHNgày 2_K21 8 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Hình: Tỷ lệ tín dụng/GDP Tuy nhiên, khi xét theo tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thì bắt đầu từ năm 2009, tỷ lệ này đã hạ nhiệt. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tăng trưởng tín dụng năm 2012 là 8,91%, tỷ lệ này đạt mức thấp nhất kể từ năm 2011. Nguồn: cafef Thông thường theo tính mùa vụ, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp sẽ tăng mạnh trong những tháng cuối năm. Tuy nhiên, tính đến cuối năm 2012, số liệu tăng trưởng tín dụng không cho thấy sự cải thiện nào đáng kể trong hoạt động cho vay của các ngân hàng mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã cho phép tăng chỉ tiêu đối với 10 tổ chức tín dụng tình hình tài chính lành mạnh, đã tăng trưởng tín dụng đạt trên 50% chỉ tiêu thông báo của Ngân hàng hàng Nhà Nước từ đầu năm 2012 (MB là 25%; OceanBank và TienPhongBank cùng là 27%; VPBank và HDBank cùng là 30%; Ngân hàng Phương Đông xin tăng lên 25-30%). Tuy nhiên, các ngân hàng thị phần tín dụng lớn đứng đầu thị trường đều mức tăng trưởng tín dụng tương đối thấp và không xin tăng hạn mức, do đó việc 10 ngân hàng này (ước tính tổng thị phần tín dụng chưa đến 10%) được nới chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cũng không tác động nhiều đến việc cải thiện mức tăng chung của toàn ngành. Nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng trưởng tín dụng thấp trong năm 2012 là do nền kinh tế đang khó khăn, tổng cầu suy giảm dẫn đến doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất và nợ xấu xu hướng tăng nhanh cũng buộc các ngân hàng thắt chặt tín dụng hơn, kiểm soát chặt dòng tiền để hạn chế rủi ro. Hình: Tăng trưởng tín dụng của một số ngân hàng Nhóm 3: NHNgày 2_K21 9 Đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam cấu tín dụng theo các ngành nghề kinh tế cũng sự thay đổi. Trước đây, cấu tín dụng chủ yếu tập trung vào phi sản xuất trong đó tỷ trọng nhiều cho bất động sản, song đến năm 2012 tỷ trọng này thấp, chủ yếu vốn được dung cho các lĩnh vực ưu tiên, sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, nông nghiệp… Bảng: Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế (tháng 10/2012) STT Chỉ tiêu Tháng 10/2012 (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (giảm) so với tháng 12/2011 (%) 1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 294.688 10,02% 17,39 2. Công nghiệp và xây dựng 1.143.672 38,90% 3,22 - Công nghiệp 869.654 29,58% 2,12 - Xây dựng 274.017 9,32% 6,88 3 Hoạt động thương mại, vận tải và viễn thông 733.051 24,93% -5,53 - Thương mại 584.268 19,87% -5,39 - Vận tải và viễn thông 148.783 5,06% -6,10 4 Các hoạt động dịch vụ khác 768.571 26,14% 8,42 TỔNG CỘNG 2.939.982 100,00% 3,38 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Kết thúc năm 2012, tín dụng nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 8%, tín dụng xuất khẩu tăng khoảng 14%, tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khoảng 6,15%. Dư nợ cho vay các lĩnh vực không khuyến khích giảm và chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% so tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.  Huy động Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chính trong tổng nguồn vốn hoạt động của hệ thống ngân hàng. Vốn huy động của hệ thống NHTM tăng trưởng trong những năm gần đây cao hơn nhiều so với tín dụng, do các kênh đầu tư khác nhau như bất động sản, vàng, chứng khoán đều không thuận lợi hoặc bị kiểm soát chặt, đồng thời lạm phát được giữ ổn định mức thấp. Tại thời điểm 31/12/2012, nguồn vốn huy động từ khách hàng của NHTMCP Công thương Việt Nam chiếm 57,25% tổng nguồn vốn, phần lớn là tiền gửi VND kỳ hạn (tiền gửi kỳ hạn chiếm 71,87% tổng nguồn huy động từ khách hàng) và tăng 12,1% so với năm 2011; NHTM ngoại thương Việt Nam nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm 68,6% tổng nguồn vốn, tiền gửi kỳ hạn chiếm 75,29%, tăng 25,3 % so với năm 2011;…Đối với NHTMCP nguồn vốn huy động từ khách hàng tại thời điểm 31/12/2012 cụ thể: STB nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm Nhóm 3: NHNgày 2_K21 10 . thống Ngân hàng thương mại ở Việt Nam TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chương 1: Các vấn đề cơ bản về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 1 điểm cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng Nhóm 3: NHNgày 2_K21 3 Đề tài: Tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng thương mại ở Việt Nam - Thứ nhất, cơ cấu lại hệ

Ngày đăng: 01/01/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan