PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

37 2.3K 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN CÂU HỎI ÔN TẬP Chuyên đề: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA HÓA HỌC CẢNH QUAN VÀ ĐỊA VẬT LÝ CẢNH QUAN ĐỊA HÓA HỌC CẢNH QUAN Câu 1: Địa hóa học cảnh quan gì? Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu? Khả vận dụng phương pháp địa hóa học nghiên cứu cảnh quan khu vực cụ thể Khái niệm Các bồn chia nước, sườn, thung lung, bồn chứa nước phận lãnh thổ rời rạc mà phận liên hệ với nhau, phụ thuộc vào thể thống nhất, hịa chỉnh mà B.B.Polunov gọi cảnh quan địa hóa Cảnh quan địa hóa định nghĩa tập hợp mặt phát sinh cảnh quan sơ đẳng lien kết lien hệ với di động nguyên tố Nhiệm vụ Địa hóa học cảnh quan sở lí luận phương pháp địa hóa tìm kiếm khống sản Sau số nhiệm vụ địa háo học cảnh quan: - Nghiên cứu tính chất địa hóa đặc trưng cho tất phần lớn cảnh quan - Tiến hành phân loại cảnh quan mặt địa hóa Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ơn tập PPNC ĐLTN - Tìm quy luật phân bố cảu cảnh quan theo không gian mặt địa hóa - Tìm hiểu lịch sử địa hóa cảnh quan - Nghiên cứu lịch sử nguyên tố háo học trình di động chúng, … Các phương pháp nghiên cứu khả vận dụng phương pháp Khi nghiên cứu cảnh quan phương diện địa hóa học cần phái nghiên cứu di động số nguyên tố ( phải nghiên cứu nguyên tố hệ thống tuần hoàn) Khi nghiên cứu cảnh quan phương diện hóa học phải ý đến nguyên tố hóa học di động tích lũy cảnh quan “ Phương pháp đơn giản để đặc trưng cảnh quan mặt địa hóa học thu thập tất tài liệu mặt địa hóa học mà thực vật, động vật, thổ nhưỡng, đá gốc, nước, khí cảnh quan đó” Nhưng giai đoạn đầu việc nghiên cứu cảnh quan mặt địa hóa, sau cần sử dụng phương pháp độc đáo phép phân tích lien hợp B.B Polunov xây dựng Như biết tài liệu thành phần nước sông đá nêu cơng trình nghiên cứu Klark Việc so sánh tài liệu cho phép B.B Polunov rút kết luận khả di động nguyên tố hay lớp vỏ phong hóa, đề xuất trình tự di động có ý nghĩa to lớn cho địa hóa học cảnh quan Giai đoạn đầu việc nghiên cứu cảnh quan bao gồm việc so sánh thành phần đá thành phần hóa học nước sông chảy qua đá thông qua hệ số di động trình tự di động nước cảnh quan Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN VD: xác định cảnh quan oxit silic có khả di động lớn, ta kết luận thuộc kiểu cảnh quan nhiệt đới ẩm; thấy sắt có khả di động cao cảnh quan đầm lầy, … Giai đoạn thứ bao gồm công tác nghiên cứu tỉ mỉ cảnh quan tự lập – phân tích đá, thổ nhưỡng, thực vật, có phân tích tro Việc nghiên cứu tỉ mỉ cảnh quan tự lập cần phát nguyên tố thiếu nguyên tố thừa VD cảnh quan tự lập đầm lầy nhiệt đới có cơng thức: + H , Fe 2+ O, N , P, K , Ca , H 2O Đồng thời phải nghiên cứu chi tiết cảnh quan nước nước, nghiên cứu thành phần hóa học sinh vật, thổ nhưỡng, nước ngầm nước mặt để xác định đặc điểm tuần hòa sinh vật cảnh quan phụ thuộc, thành lập công thức địa hóa cho cảnh quan Đối chiếu đặc trưng địa hóa cảnh quan tự lập phụ thuộc cho phép rút kết luận tương phản địa hóa cảnh quan, nghĩa mức độ khác mặt địa hóa cảnh quan tự lập phụ thuộc Có cảnh quan địa hóa thành phần hóa học thực vật, nước, thổ nhưỡng cảnh quan tự lập không khác biệt nhiều với cảnh quan phụ thuộc (cảnh quan đài nguyên ) => mức độ tương phản địa hóa thấp Cũng có cảnh quan có độ tương phản địa hóa trung bình cao => Như vậy, phương pháp nghiên cứu địa hóa học cảnh quan thu thập đơn tài liệu thực tế thành phần hóa học thực vật, thổ nhưỡng, đá, nước phận khác cảnh quan, mà đối chiếu tài liệu thu thập nghiên cứu thành phần cách đồng thời có mục đích cảnh quan cụ thể Đó đường tới hiểu biết đặc Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN trưng địa hóa cảnh quan, tới phát quy luật di động hipecgen nguyên tố Câu 2: Cảnh quan sơ đẳng gì? Hình thái kiểu cảnh quan sơ đẳng bản? Khái niệm cảnh quan sơ đẳng Theo B.B.Pôlưnôv : “Cảnh quan sơ đẳng biểu điển hình nó, phải tiêu biểu cho yếu tố địa hình định cấu tạo loại đá gốc hay bồi tụ thời điểm tồ bao phủ quần xã thực vật định Tất điều kiện hình thành nên biến chủng thổ nhưỡng định vàn chứng minh khắp phạm vi cảnh quan sơ đẳng có q trình phát triển đồng mối quan hệ đá sinh vật” Hình thái cảnh quan sở đẳng - Đối với kiểu cảnh quan sơ đẳng xác định diện tích nhỏ đó, biểu khơng đồng cảnh quan: cảnh quan sơ đẳng cang phức tạp di chuyển nguyên tố hóa học cảng mạnh, số lượng loại phong phú diện tích biểu rộng Vì thế, diện tích biểu nhỏ đặc trưng cảnh quan sa mạc khơng có thực vật thượng đẳng; ngược lại diện tích biểu rộng đặc điểm cho cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm với số lượng loài phong phú - Chiều dày cảnh quan sơ đẳn, nghĩa khoảng cách từ giới hạn đến giới hạn Giới hạn nằm tầng đối lưu, có chim muông côn trùng sinh sống Giới hạn nhiều trường hợp lớp chứa nước ngầm từ măt xuống Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN - Sự phân hóa theo chiều thẳng đứng đặc trưng cho thể tự nhiên riêng biệt VD: Trong thổ nhưỡng, tầng phản ứng chua chiếm ưu thế, tầng phản ứng kiềm Các kiểu cảnh quan sơ đẳng dựa vào điều kiện di động vật chất Theo điều kiện dộng ngun tố hóa học, B.B Pơlưnơv chia dạng cảnh quan Tàn tích Trên nước Dưới nước - Bề mặt tàn tích: bề mặt cảu vùng chia nước phẳng, đặc trưng lớp nước ngầm sâu ảnh hưởng đến thổ nhưỡng lớp phủ thực vật Trong trường hợp vật chất lượng xâm nhập vào cảnh quan từ khí quyển, thổ nhưỡng có tích tụ phần vật chất hịa tan xuống độ sâu phạm vi thổ nhưỡng tầng tích tụ - Dưới nước: tích tụ nguyên tố dễ di động Các sinh vật cảnh quan nước cung cấp đầy đủ nước nhiều cung cấp đầy đủ thức ăn khoáng vật sinh vật cảnh quan tự lập Đôi chỗ vùng chứa nước xảy tình trạng thừa hợp chất khống hịa tan sinh vật bắt buộc phải đấu tranh chống lại chúng chống lại phần tử có hại - Các bề mặt nước: thuộc phạm trù cảnh quan sơ đẳng thứ mà đặc điểm có lớp nước ngầm nơng Nước ngầm ảnh hưởng lớn đến cảnh quan với vật chất rửa trơi từ lớp vỏ phong hóa thổ nhưỡng Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN vùng chia nước tham gia vào cảnh quan Các cảnh quan nước có khả tích tụ nhiều ngun tố hóa học, chủ yếu nguyên tố có di động mạnh mẽ VD: Các cảnh quan đất xonlonxac có tích tụ sunfat, clorua, nitrat loại muối khác Các sản phẩm q trình phong hóa q trình hình thành thổ nhưỡng cảnh quan tự lập tham gia vào yếu tố bên địa hình qua dịng chảy mặt đất có ảnh hưởng đến hình thành cảnh quan nước nước Vì thế, cảnh quan nước nước gọi “cảnh quan phụ thuộc” đặc điểm chúng mức độ lớn bị phụ thuộc vào cảnh quan vùng nước Các cảnh quan vùng chia nước, trái lại phụ thuộc vào cảnh quan nước nước chúng khơng nhận ngun tố hóa học từ cảnh quan qua dịng rắn dịng lỏng Chính mà người ta gọi cảnh quan chia nước cảnh quan tự lập => Cảnh quan địa hóa vùng chia nước, sườn, thung lung, bồn chứa nước phận lãnh thổ rời rạc mà phận lien hệ với nhau, phụ thuộc với thể thống nhất, hoàn chỉnh Như vậy, cảnh quan giống hệ thống tự nhiên độc đáo có đặc điểm kết hợp với loại vật chất không đồng nhất, phần tử sơ đẳng tự qua nguyên tử ion, hợp chất hóa học để tạo nên vật thể phức tạp đa dạng sinh vật sống Câu 3: Trình bày di động theo nước nguyên tố hóa học cảnh quan: hệ số di động, trình tự di động, cường độ di động? Nước tự nhiên phận cấu thành quan trọng cảnh quan, mơi trường xảy phần lớn phản ứng hóa học; nước tự nhiên đường Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN giao thồn vận tải quan trọng nguyên tố hóa học di động cảnh quan cảnh quan khác Nước tự nhiên có đa số nguyên tố hóa học hệ tuần hịa Thành phần quan trọng khí tự nhiên nước hịa tan, đặc biệt khí O 2, CO2, H2S ảnh hưởng lớn đến tính chất hóa học nước khả hịa tan nước Phần lớn chất hòa tan nước tồn dạng ion thành phần hóa học nước biểu dạng ion Đối với đa số cảnh quan, nước có đặc điểm chứa ion sau với trữ lượng lớn: Ca 2+, Mg2+ , Na+ anion: Cl-, SO42-, HCO3- Tất loại nước đề chứa ion H+ OH- …, vai trò ion cảnh quan vô lớn hàm lượng chúng nhỏ Ngoài ion, vật chất hòa tan tồn dạng phân tử keo Hệ số di động theo nước, trình tự di động cường độ di động: Hàm lượng nguyên tố háo học nước không đặc trưng cường độ di động theo nước VD: Trong nước sông mà khảo sát có 10 -2g/l silic 5.10-5 g/l kẽm Từ ta cho silic có khả di động cao kẽm cảnh quan hay khơng? Tất nhiên khơng thể KL ta chưa tính đến hàm lượng silic kẽm đá mà sơng chảy qua Nếu xét theo hàm lượng nước silic có khả di động lớn hơn, mặt khác, silic tồn đá thổ nhưỡng từ silic vào nước nhiều nhiều B.B.Polunov xây dựng phương pháp đánh giá định lượng cường độ di động theo nước nguyên tố lớp vỏ cảnh quan cách so sánh thành phần nước sông với thành phần đá mà sông với phụ lưu chảy qua Từ đó, tác giả đưa hệ số di động theo nước (Kx) Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ơn tập PPNC ĐLTN Trong đó: a – tổng số chất hòa tan nước (g/l) Kx: hệ số di động theo nước nguyên tố x mx: hàm lượng nguyên tố x theo x (g/l) nx: hàm lượng nguyên tố x đá (%) K lớn ngun tố bị rửa trơi khỏi đá cường độ di động dung dịch lớn Dùng hệ số so sánh với cường độ di động nguyên tố hóa học có số Klart thật khác K x ngun tố tính tốn mà khơng cần biết đến tính chất di động biểu địa lượng tuyệt đối đại lượng tương đối Đó điều mà phương pháp trước đạt VD: Kẽm silic ví dụ trước Ta coi hai ngun tố có đá lưu vực sông theo số Klart ( 29,5 8,3.10 -3 % ) Sau dung cơng thức để tính ta có kết sau: = 0,07 = 1,2 Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN Như vậy, kẽm bị trơi lớp vỏ phong hóa mạnh silic silic có nước nhiều kẽm - Để biểu thị lưu lượng trung bình năm dịng mặt đất hay dịng nước ngầm ta có công thức Bx: tổng nguyên tử nguyên tố x B x = nx * M, M khối lượng tổng cộng đá mà dòng chảy qua, nx: hàm lượng trung bình nguyên tố x đá dBx: số lượng nguyên tử chuyển sang trạng thái di động phương trình cường độ di động: Vì đại lượng Q M chung cho tất nguyên tố nên ta có: Từ ta : Thay cơng thức tính hệ số di động nguyên tố x y ta có pt thể mối lien hệ hệ số di động cường độ di động: Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN => Sau phân tích hệ số di động cường độ di động, ta rút nhận xét: nguyên tố hóa học khơng di động lập với mà có kết hợp chặt chẽ Đối với cảnh quan đó, hệ số di động theo nước nguyên tố có quan hệ với giống cường độ chúng Để đánh giá cường độ di động theo nước, dung thang bậc sau đây: Cường độ di động Đại lượng Kx Chất di động mạnh n.10 – n.100 Chất di động dễ dàng n – n.10 (n khơng thể thực tồn cơng tác tính tốn Câu 2: Trình bày kết nghiên cứu địa vật lý cảnh quan để phát đới cảnh quan Trái Đất? Liên hệ với Việt Nam? Các nhà địa vật lý cảnh quan nghiên cứu tìm mối tương quan yếu tố xạ, nhiệt, nước, ẩm trình hình thành khí hậu, chúng biểu thị thông số : khô hạn, nhiệt ẩm, ẩm ướt Các nghiên cứu Buduco(1965) Vorontxov(1961) xác nhận mố quan hệ bền vững thành phần tự nhiên cân nhiệt nước với Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN yếu tố khác cân Từ cho thấy nhiệt độ độ ẩm khơng khí đặc trưng tổng hợp định chế độ nhiệt mức độ ẩm mặt đệm lớp khơng khí gần mặt đất Một thành phần quan trọng cân xạ lượng mưa Hai thành phân với tính chất bề mặt đệm hình thành nên thành phần lại cân nhiệt ẩm Như vậy, nhiệt độ độ ẩm khơng khí định chế độ nhiệt nước bề mặt đệm, lớp khơng khí gần mặt đất Điều cho phép chúng phải đặc trưng cho đặc điểm lớp phủ thực vật thổ nhưỡng đới tự nhiên khác Việc dùng số trung bình năm nhiệt độ độ ẩm khơng khí phục vu cho việc phân loại địa lý tự nhiên cho cảnh quan Chỉ số khô hạn M.I.Buduco A.A.Grigoriev Đối với tất trình đặc tính tầng bên ngồi lớp vỏ địa lý chịu tác động trực tiếp xạ mặt trời trị số cân xạ hàng năm lượng mưa hàng năm có ý nghĩa đinh Đó tỉ lệ cân xạ hàng năm với lượng nhiệt cần thiết để bốc hết tổng lượng mưa hàng năm Tác giả gọi số khơ hạn K= Trong : K: số khô hạn B : cán cân xạ năm (tính Kcal/cm2/năm) Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN L : tiềm nhiệt bốc nước (tính Kcal/g) r : lượng mưa năm (g/cm2) Nếu K < 0,35 đường ranh giới để chấm hết đới đài nguyên Nếu 0,35 < K< 1,1 đới rừng Nếu 1,1 < K< 2,3 thảo nguyên Nếu 2,3 < K< 3,4 đới bán hoang mạc Nếu K> 3.4 đới hoang mạc => Tác giả cho ranh giới cảnh quan buộc phải trùng với trị số định Cho nên dựa vào trị số khô hạn phân biệt đới cảnh quan Bên canh số khơ hạn M.I.Buduco A.A.Grigoriev dùng để làm tiêu để xác định đơn vị cảnh quan phân vùng địa lý tự nhiên (ví dụ : cấp đới địa lý, vịng đai ) - Chỉ số khơ hạn theo xạ có ý nghĩa vật lý định cụ thể : + Nếu 0,8 < K < 1,0 : có nghĩa mưa bốc nhiêu điều kiện định, dòng chảy điều hòa, độ ẩm vừa đủ, đất đai thơng khí tốt điều kiện tốt cho thể giới hữu co phát triển + Nếu K < 0,8 : nhiệt khơng đủ để bốc lượng mưa, độ ẩm thừa, khiến cho đất thừa ẩm (đầm lầy) gây khó khăn cho phát triển giới hữu + Nếu K > : thiếu ẩm, đất bị khơ nóng ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển giới hữu Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN Độ lớn K quy định kiểu đới cảnh quan độ lớn B quy định đặc tính cụ thể trạng thái đới Ví dụ : K > 3,4 trường hợp hiểu cảnh quan hoang mạc Nhưng phụ thuộc vào độ lớn B nghĩa vào lượng nhiệt, trạng thái hoang mạc thay đổi : * B: 0-50 kcal/cm2 : hoang mạc ôn đới * B: 50-75kcal/cm2 : hoang mạc cận nhiệt * B: > 75kcal/cm2 : hoang mạc nhiệt đới Ngoài để xác định rõ thêm ranh giới đới A.A.Grigoriev đề nghị ý đến mối tương quan P Lr phương trình cân nhiệt (kcal/cm2/năm) B = Lr – P Trong : B – cân xạ Lr – lượng nhiệt cho bốc P – lượng nhiệt chi vào trao đổi nhiễu động bề mặt đệm khí =>Có thể thấy cơng trình nghiên cứu Buduco Grigoriev có ý nghĩa việc : - Nhấn mạnh nét đặc biệt đặc tính địa đới tính tng hồn nước - Xác đinh sơ số định lượng để quy đinh ranh giới đới cảnh quan Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN Mối quan hệ mức độ che phủ rừng hệ số khô hạn theo xạ Độ phủ rừng xác định dựa theo đồ L.G Onufreu ( 1955 ) Nếu số khơ hạn ( ) gia tăng độ che phủ rừng giảm xuống VD: vùng có + vùng có = 0,75 – 1,05 có độ phủ rừng lớn 50% > 1,5 khơng có rừng + pham vị có giảm từ 1,25 xuống 0,75 độ che phủ rừng tăng nhanh Dựa sở tác giả lập phương trình giảm sút l = Lr * 0,43 / B – 0,27 l : đại lượng độ che phủ rừng tính theo phần đơn vị => Với phương trình tính độ che phủ rừng biết đại lượng hệ số khô hạn theo xạ Như kiểu thực vật phụ thuộc vào tỉ số cân nhiệt ẩm Chỉ số ẩm ướt N.N Ivanop G.N.Vuxotki Công thức số ẩm ướt G.N.Vuwxxotxki N.N.Ivanov : K= Trong : Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN K hệ số ẩm ướt r lượng mưa (tính g/cm2) E : khả bốc năm - Theo Armand đưa số P/LE P trao đổi loạn lưu LE tuần nhiệt bốc Ngồi thơng số cịn đặc trưng cho chế độ thủy văn Ví dụ : người ta thực nghiệm với sơng ngịi đồng Uycoren Hệ số tương quan P/LE thời gian thời kỳ khô hạn 0,89 ± 0,032 Từ thông số này, người ta đưa phương trình giảm sút hệ đóng băng có dạng : T = 0,87 * P/LE + 219,9 => Các thông số đặc trưng cho lượng nhiệt ẩm cho phép giải nhiệm vụ địa lý tự nhiên tiến hành phân vị nông nghiệp theo nghiên cứu nhiệt ẩm chúng sở vật lý - Theo tác giả Dematra đưa số ẩm ướt Trong r : lượng mưa hàng năm : nhiệt độ trung bình năm Theo thực nghiệm : + I < : sa mạc I < 20 : trồng cần tưới I > 30 : vùng có sa mạc Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN Hệ số tương quan nhiệt ẩm - Hệ số thủy nhiệt xelianhinov (∑t : tổng nhiệt độ > 10oC) K : – 1,5 : khô K : 1,5 – : ẩm K : 2- : ẩm K > : ẩm ướt Như thơng qua q tình nghiên cứu mối quan hệ yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ… Các nhà địa lý phát đưa số tương quan nhiệt ẩm : số khô hạn, ẩm ướt, thủy nhiệt…Từ việc đưa số giúp cho việc phát đới cảnh quan khí hậu góp phần cho việc phân vùng địa lý tự nhiên Tuy nhiên chúng khía cạnh vật lý địa cảnh quan kết chưa phải tất việc nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp Để nghiên cứu địa lý tự nhiên cách tồn diện, sâu sắc phải có kết hợp địa vật lý, hóa học, sinh học Liên hệ Việt Nam Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN Việc thừa kế thành tựu địa vật lý cảnh quan thể việc nghiên cứu chế độ khí hậu (sự phân bố độ ẩm cán cân ẩm mặt đất) Ví dụ : số ẩm ướt K= Ở nước ta nơi có K cao 6,9 đèo ngang nới thấp 0,64 nở Nha Hố Như nơi có lượng ẩm phong phú (r) lớn gấp lần so với lượng bốc nơi có lượng ẩm nghèo lượng bốc lớn (r) khoảng 1,5 lần Sự phân hóa lớn số K vùng cao mưa nhiều vùng thấp mưa Ở vùng thấp số K phổ biến từ 1,5 – 3,0 Hầu hết trung tâm mưa lớn có K > 3,0 trung tâm mưa K< 1,5 Nếu quan niệm chuối tháng lien tục có giá trị K > mùa ẩm : + Bắc Bộ (trừ Tây Bắc) có mùa ẩm từ T2 – t10 + Bắc Trung Bộ mùa ẩm từ T9 – T5 Sự tăng giảm lượng mưa qua giai đoạn tạo nên hạn úng Đây tượng mang tính địa phương rõ rệt gây tác hại đến hoạt động xã hội địa phương Cụ thể : - Tháng 12 – : khả xảy hạn lớn vùng Tây Bắc miền lai rơi vào tháng Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN - Ở Bắc Bộ thời kỳ úng rơi vào khoảng tháng 7, miền tron rơi vào tháng 9, 10 Ngồi hệ số ẩm ướt cịn sử dụng để phân chia hệ địa sinh thái nước ta Ví dụ : + Hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió mùa (K>2) + Hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến ẩm => K = 1,5 + Hệ địa sinh thái rừng thưa nội chí tuyến gió mùa khơ => 1= 1,5: khơng có rừng => phương trình giảm sút: l: đại lượng độ phủ rừng tính theo phần đơn vị Với phương trình tính độ phủ rừng biết đại lượng hệ số khô hạn theo xạ, sai số +4,4% => Các thành phần cân nhiệt ẩm nhân tố hình thành nên điều kiện mơi trường địa lí tự nhiên Các đặc trưng môi trường biểu thị cách định lượng trị số trung bình năm nhiệt độ độ ẩm khơng khí thơng số cân nhiệt ẩm khác Ngồi ra, dựa vào nhân tố thời tiết cụ thể, đồng thời xét tiêu nguy hại, điều kiện nhiệt ẩm tốt nhất, nguy hại sương muối cường độ trình quang hợp ... phần cho việc phân vùng địa lý tự nhiên Tuy nhiên chúng khía cạnh vật lý địa cảnh quan kết chưa phải tất việc nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp Để nghiên cứu địa lý tự nhiên cách toàn diện, sâu... phân tích phương pháp trình độ vật lý học đại Địa vật lý cảnh quan nghiên cứu cảnh quan phạm vi này, khơng nghiên cứu tự nhiên chết mà trình vật lý tự nhiên sống Hơn khơng xét quy luật vật lý chung... mặt địa hóa - Tìm hiểu lịch sử địa hóa cảnh quan - Nghiên cứu lịch sử nguyên tố háo học trình di động chúng, … Các phương pháp nghiên cứu khả vận dụng phương pháp Khi nghiên cứu cảnh quan phương

Ngày đăng: 31/12/2013, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan