Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn lịch sử 9

26 2.3K 7
Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy môn lịch sử 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Tên đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Đặt vấn đề: Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh quốc tế đặc trưng xã hội tri thức tồn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo đội ngũ nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Để đáp ứng yêu cầu mới, từ nhiều năm Bộ Giáo dục đào tạo trọng việc bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học, phương hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực xác định Nghị Trung ương khóa VII (tháng năm 1993), Nghị Trung ương khóa VIII(12-19996), chế Luật giáo dục (tháng 12-1998); cụ thể hóa thị của Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15(4-1999) Trong Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, nên thực tế để hồn thành trách nhiệm mình, điều giáo viên quan tâm phải truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, nên sử dụng kiểu “thông báo – đồng loạt” để cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ hết điều giáo viên giảng đổ lỗi áp lực nội dung chương trình q tải, lớp đơng học trị có phân hóa trình độ, thiếu thiết bị dạy học, học sinh thụ động, sợ học sinh không hiểu … Cách dạy học môt cách thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại, yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân sâu xa phương pháp dạy học tích cực triển khai thực tế trường học, nhiều giáo viên lúng túng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học, chí nhiều giáo viên chưa nắm kỹ kỹ thuật tổ chức dạy học nên áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo kiểu hình thức, mang tính bắt buộc đối phó tiết thao giảng, hội giảng, tiết dạy có giáo viên khác dự Chính vậy, mà việc làm để thay đổi nếp tư phong cách dạy học theo kiễu cũ, phát huy tích cực giảng dạy giáo viên, người có vai trị vơ quan trọng lên lớp quan trọng vô thiết, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử bậc THCS, nhiều năm liền tham gia lớp bồi dưỡng chương trình thay sách giáo khoa mơn Lịch sử bậc THCS, Đổi phương pháp dạy học, làm công tác tra…tôi xin nêu Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử nhằm khắc phục tồn giáo viên trình giảng dạy môn Lịch Sử Cơ sở lý luận: Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử 3.1.Theo Tự điển Tiếng Việt -1994- Hồng Phê chủ biên, tích cực chủ động, hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ giao Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 3.2 Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trị, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng 3.3 Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS Lý luận Các kỹ thuật dạy học tích cực trang bị cho giáo viên tài liệu bao gồm: Động não, Kỹ thuật XYZ, Kỹ thuật “bể cá”, Kỹ thuật “ổ bi” , Tranh luận ủng hộ – phản đối, Thông tin phản hồi trình dạy học, Kỹ thuật tia chớp, Kỹ thuật“3 lần 3”, Lược đồ tư 4.Cơ sở thực tiễn: Với tư cách môn khoa học trường phổ thông, môn lịch sử hướng vào thực mục tiêu chung giáo dục, với chủ đề đổi phương pháp dạy học, đợt bồi dưỡng chun mơn nói phương Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử pháp tình huống, quy nạp, ứng dụng CNTT , đợt tập huấn sau lại bàn dạy học nêu giải vấn đề, dạy học theo nhóm gần lại thêm đợt bồi dưỡng vể kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật động não, tia chớp, ổ bi Lý luận đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực chuyển tải đến đội ngũ giáo viên qua lớp tập huấn ngắn ngày, nên ngày nhiều giáo viên mong muốn đổi phương pháp dạy học, mối quan tâm thầy cô phải đổi cách dạy học nào? Để trả lời câu hỏi này, thực tế giáo viên tìm nhiều câu trả lời cho mình: -Có giáo viên tập trung khắc phục vấn đề khó khăn môn lịch sử việc tái kiện, tượng nhân vật lịch sử: Trước đây, dựa vào thủ pháp trình bày miệng, tường thuật, có kết hợp với số phương tiện tối thiểu tranh ảnh, đồ (với số lượng không nhiều), nên hiệu tiết dạy chưa cao chí học sinh cảm thấy khơng có hứng thú tìm hiểu mơn lịch sử giáo viên tập trung vào việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học, tìm cóp giảng đồng nghiệp, video clip, thước phim tư liệu, hình ảnh ỉnternet để dạy với mục đích cho học hấp dẫn hơn, thuyết phục hơn, sinh động nghĩ dạy học giảng điện tử đổi theo hướng tích cực, kỹ CNTT đa số giáo viên yếu, đưa học sinh vào tình nhiễu thơng tin, “bội thực” hình ảnh minh họa, “chóng mặt” hiệu ứng “nhọc nhằn” phải chuyển từ “đọc- chép” sang “nhìn, chép” -Một phận giáo viên khác lại tập trung khắc phục tình trạng dạy học thụ động chiều cách thay việc thuyết giảng lời nói sinh động trước việc tập trung vào đặt câu hỏi- đáp cho học sinh, họ nghĩ hỏi - đáp nhiều đổi dạy học theo hướng tích cực nên hỏi nhiều tiết dạy mà phần lớn câu hỏi lại khơng tạo “tình có vấn đề” Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Có giáo viên khác lại cho phải sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nên tổ chức nhiều hoạt động nhóm cho học sinh lại không ý đến điều kiện như: nhiệm vụ đặt q dễ khơng có thách thức thực hoạt động( giáo viên sợ học sinh làm không tốn nhiều thời gian, cháy giáo án, ) làm em nhàm chán; điều kiện sở vất chất; số lượng học sinh nhóm thời gian hoạt động khơng phù hợp…nên thực tế xảy tượng em thảo luận cách đối phó, nhìn bề ngồi tích cực chủ động tư em chưa chắc, lời nói xì xào hội để em tán gẫu, lãng phí thời gian, cịn giáo viên khơng thể theo dõi sát học sinh làm việc nhóm Kết khảo sát thực tế Mức độ hiểu biết kỹ sử dụng PPDH giáo viên cụ thể sau: (số liệu khảo sát Tài liệu dạy học tích cực cấp THCS - Chương trình VVOB Việt Nam) TT PPDH Mức độ hiểu biết (%) Hiểu Rất hiểu Kĩ sử dụng (%) Thành thạo Rất thành thạo Thuyết trình 18.7 73.5 25.7 71.3 Tình 23.5 42.9 33.6 35.5 Vấn đáp 21.3 47.4 22.6 48.3 Thảo luận nhóm 58 16.5 37.5 20 Trực 18.4 20.5 15.5 quan (sử 23.6 dụng TBDH đại) Những khó khăn giáo viên thực đổi PPDH: TT Khó khăn Kỹ xây dựng kế hoạch học Ý kiến 87.1% Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phịng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Kỹ sử dụng PPDH tích cực 68.7% Ứng dụng CNTT 83.7% Quá trình thực tiễn đổi phương pháp dạy học tích cực nêu cho thấy giáo viên có tinh thần chấp hành chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cách làm cịn theo “phong trào”, thiếu chuẩn bị nghiên cứu thấu đáo chất đặc thù phương pháp chưa quan tâm đầy đủ đến đối tượng học sinh việc đổi phương pháp máy móc, thiếu vận dụng sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể môn học, tiết học đối tượng học sinh nên chưa đạt kết mong muốn Một phương pháp hay khơng có nghĩa đem vào tiết dạy đạt hiệu mong muốn Càng khơng có nghĩa tiết dạy tập hợp hết phương pháp tiên tiến hành thành công Vấn đề đặt việc vận dụng cho lúc, cách để phát huy hiệu hay không mà Phương pháp dạy học tích cực áp dụng phổ biến nước có giáo dục tiên tiến, phủ nhận ưu điểm phương pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, biến trình học tập thành tự học Tuy nhiên muốn áp dụng thành công phương pháp dạy học này, điều cần quan tâm trước hết trình độ vận dụng giáo viên khả thích ứng học sinh, đáp ứng yêu cầu phương tiện dạy học Nội dung nghiên cứu: Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua hàng loạt tác động giáo viên chất phương pháp giảng dạy Khi nói đến tính tích cực, quan niệm lòng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên hay bên hoạt động Nhờ phát huy tính tích cực mà học sinh khơng cịn bị thụ động Học Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử sinh trở thành cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá, hiểu biết Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Cịn học sinh học yếu khơng thấy bị bỏ rơi, em có hội tham gia vào trình khám phá Điều đặc biệt cần thiết, học sinh hào hứng để tìm tri thức khơng bị động, bị nhồi nhét Như vậy, nguyện vọng hành động hay khác kết mong muốn Trước xu hướng đó, việc vận dụng phương pháp dạy học như: phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp trò chuyện ngắn, phương pháp động não, phương pháp trực quan hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng…phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện trường, lực giáo viên khả thích ứng học sinh Nhưng để thực phương pháp dạy học theo hướng tích cực giáo viên cần nắm vững việc sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Bởi kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kĩ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học Để giải khó khăn giáo viên việc thiết kế hoạt động dạy học theo hướng tích cực, đề tài trọng đề cập đến việc cung cấp số kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử bậc THCS 5.1 Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, giới hạn cho phép xin nêu kinh nghiệm sử dụng số kĩ thuật thường hay sử dụng trình dạy học: 5.1.1 Kĩ thuật chia nhóm: Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Có nhiều phương án để tạo lập nhóm dạy học nhóm, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học Đây số cách chia nhóm thường hay sử dụng: -Phân chia nhóm theo lực học tập khác nhau: Những học sinh yếu xử lý nhiệm vụ bản, học sinh giỏi nhận nhiệm vụ khó Cách làm nhược điểm làm cho nhóm học tập cảm thấy bị chia thành học sinh thông minh học sinh yếu lại có nhiều ưu điểm học sinh tự xác định mục đích -Phân chia nhóm có học sinh để hỗ trợ học sinh yếu: Những học sinh giỏi lớp đảm nhận trách nhiệm hướng dẫn hoạt động với học sinh yếu để giải nhiệm vụ giao Cách làm tất có lợi, học sinh giỏi đảm nhận trách nhiệm, học sinh yếu giúp đỡ -Các nhóm gồm người tự nguyện, chung mối quan tâm: Đối với học sinh cách dễ chịu để thành lập nhóm, đảm bảo cơng việc thành công nhanh Nhưng không nên sử dụng cách tạo lập nhóm dễ tạo tách biệt nhóm lớp Ngồi cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cố định, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phịng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử 5.1.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị 5.1.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học theo phương pháp tham gia, giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập học sinh; học sinh phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên học sinh khác nội dung học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia học sinh nhiều; học sinh học tập tích cực Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học để: - Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh quan tâm, hứng thú em nội dung học tập Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 10 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử - Giáo viên nêu chủ đề - Giáo viên (hoặc học sinh) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu học sinh khác trả lời câu hỏi - Học sinh vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu học sinh khác trả lời - Học sinh tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ giáo viên định dừng hoạt động lại 5.1.6 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề - Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm - Từ chủ đề/ ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh - Tiếp tục tầng phụ 5.1.7 Phân tích phim Video Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên tương đối ngắn gọn (5-20 phút) GV cần xem qua trước để đảm bảo phim phù hợp để chiếu cho em xem - Trước cho HS xem phim, nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà em cần tập trung Làm vây giúp em ý tốt - HS xem phim Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 12 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử - Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào phương pháp dạy học tích cực: Kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Các kỹ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Dạy học theo nhóm phương pháp tích cực nhằm hướng tới mục tiêu giúp người học tham gia vào đời sống xã hội cách tích cực, tránh tính thụ động, ỷ lại Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào nhiệm vụ phân công sẵn Hơn với phương pháp người học thực thi nhiệm vụ mà không cần giám sát trực tiếp, tức thời giảng viên Để hoạt động dạy học theo nhóm có hiệu cần lưu ý đến vấn đề sau: 5.2.1.Kích thích động học tập học sinh: Động học tập người học hình thành qua nhiệm vụ phân cơng Để có nhiệm vụ hấp dẫn, có khả kích thích động học tập học sinh cần đạt đặc trưng: Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 13 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử -Để học sinh tự lựa chọn nhiệm vụ: tự lựa chọn người học thúc đẩy động học tập thúc đẩy em có tinh thần trách nhiệm cao -Thể thách thức học sinh Đây thách thức giáo viên thực hoạt động dạy học Một nhiệm vụ có tính phức tạp trung bình mang tính thúc đẩy, q dễ dẫn đến nhàm chán, ngược lại q khó học sinh dễ nản lòng -Nhiệm vụ phải rõ ràng Đối với giáo viên điều quan trọng biết đưa dẫn, mục tiêu cần đạt được, khuôn khổ hoạt động mức độ địi hỏi học sinh Học sinh có động thực nhiệm vụ em biết rõ vai trị nguồn thơng tin ban đầu, nguồn lực sẵn có, biết ý nghĩa vấn đề, yếu tố đầu vào - Học sinh trao đổi thơng tin, hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ - Được tiến hành khoảng thời gian vừa đủ 5.2.2.Số lượng học sinh nhóm thường vào khoảng từ đến 4(con số tăng giảm tuỳ theo nhiệm vụ nhóm, sở vật chất có, trình độ người học, thời gian dành cho nhiệm vụ, ) Thực tế mục tiêu hoạt động nhóm giúp người học thảo luận, trao đổi ý kiến tranh luận Nếu có q người nhóm không thu thập quan điểm đa dạng khác Ngược lại, số lượng người nhóm q lớn khó cho phép thành viên tham gia trình bày quan điểm mình, khó quản lý kiến khác Một nhóm lý tưởng nhóm cho phép thành viên tham gia diễn đạt ý kiến mình, bình luận tranh luận với ý kiến người khác Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 14 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử 5.2.3 Dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ qui định chương trình giáo dục phổ thông Thông qua nội dung sách giáo khoa để xác định lựa chọn nội dung nhất, trọng tâm học giúp học sinh nắm vững nội dung lịch sử Thực tế nay, nhiều giáo viên lại bám sát nội dung sách giáo khoa, dạy theo tình tự nội dung viết sách dẫn đến gị bó việc lựa chọn thiết kế hoạt động dạy học tích cực, tạo nhàm chán học sinh Xin minh họa cụ thể sau: Ví dụ 1: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Sách giáo khoa Lịch sử lớp 9-NXBGD- Trang 21.) A Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình: đấu tranh giành độc lập; đời phát triển tổ chức ASEAN Hoạt động dạy học theo nhóm tiết dạy để truyền đạt kiến thức đời phát triển tổ chức ASEAN 1.Nhập đề giao nhiệm vụ: -Giới thiệu chủ đề chung học: Tìm hiểu hồn cảnh đời, mục tiêu, q trình hình thành phát triển ASEAN phương pháp làm việc nhóm -Xác định nhiệm vụ nhóm: ( Kĩ thuật giao nhiệm vụ): * Xác định mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN từ thành lập * Xác định mốc thời gian thành lập gia nhập thành viên ASEAN * Kết ý nghĩa hoạt động tổ chức ASEAN Trình độ HS (Yếu) (T bình) (Khá ) (Giỏi) Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phịng GD&ĐT Đại Lộc 15 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Nhiệm vụ Nhiệm vụ Hoàn cảnh Xác định mốc Xác định mục Kết ý gì? đời tổ thời gian tiêu hoạt nghĩa hoạt chức ASEAN thành lập động tổ động tổ gia nhập chức ASEAN chức ASEAN thành từ thành viên tổ chức lập ASEAN Địa điểm thực nhiệm vụ A đâu? A Thời gian thực A A D A D B B C B C A B A B B A 7’ 7’ 7’ 7’ nhiệm vụ bao nhiêu? Phương tiện SGK mục II, SGK mục II - SGK mục II - SGK mục II - thực bút, giấy III, bút, giấy III , bút, giấy III, bút, giấy nhiệm vụ gì? Sản phẩm Nội dung Bảng niên Nội dung Nội dung kết cuối cần hoàn cảnh biểu thời gian mục tiêu hoạt có gì? đời tổ chức gia nhập động tổ nghĩa ASEAN ý hoạt thành chức ASEAN động tổ Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 16 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử viên xếp theo giai chức theo thứ tự đoạn ASEAN thời gian Cách thức Thể nội Thể nội Thể nội Thể nội trình bày/ dung đánh giá sản bảng phụ dung bảng phụ dung bảng phụ dung bảng phụ phẩm nào? -Thành lập nhóm(Kĩ thuật chia nhóm): lập nhóm theo phương án phân chia theo lực học tập Nhóm A: học sinh giỏi, Nhóm B: học sinh Nhóm C: học sinh TB, Nhóm D: học sinh yếu Quá trình thực bước 1: Nhập đề giao nhiệm vụ thực mục tiêu: Kích thích động học tập học sinh (5.2.1.) Làm việc theo nhóm: giai đoạn nhóm tự lực thực nhiệm vụ giao Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Trình bày đánh giá kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết trước tồn lớp, thơng thường trình bày miệng kèm với báo cáo viết bảng phụ Các kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận cho việc học tập Hoạt động 2: dạy học theo nhóm tiết dạy: 1.Nhập đề giao nhiệm vụ: Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 17 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử -Giới thiệu chủ đề chung học: Trình bày hiểu biết tổ chức ASEAN phương pháp làm việc nhóm -Xác định nhiệm vụ nhóm: ( Kĩ thuật giao nhiệm vụ): Các thành viên nhóm trình bày hiểu biết tổ chức ASEAN bao gồm nội dung: Hoàn cảnh đời, mục tiêu hoạt động, thời gian thành lập gia nhập tổ chức nước thành viên; Kết ý nghĩa ASEAN qua hoạt động tổ chức từ thành lập đến Trình độ HS Giỏi + Khá+ Giỏi + Khá+ Giỏi + Khá+ Giỏi + Khá+ TB+ Yếu TB+ Yếu TB+ Yếu TB+ Yếu Nhiệm vụ Hoàn cảnh đời tổ chức ASEAN gì? Xác định mốc thời gian thành lập gia nhập thành viên tổ chức ASEAN Xác định mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN từ thành lập Kết ý nghĩa hoạt động tổ chức ASEAN Địa điểm thực nhiệm vụ A đâu? Thời gian thực A A B B 5’ 5’ C A D B C 5’ 5’ nhiệm vụ bao nhiêu? Phương tiện Nội dung Nội dung Nội dung Nội Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc dung 18 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử thực hoạt động hoạt động hoạt động hoạt động nhiệm vụ nhóm gì? sau nhóm sau nhóm sau nhóm sau góp ý, đánh góp ý, đánh góp ý, đánh góp ý, đánh giá lớp Sản giá lớp giá lớp giá lớp phẩm Thông tin đầy Thông tin đầy Thông tin đầy Thông tin đầy cuối cần đủ tổ chức đủ tổ chức đủ tổ chức đủ tổ chức có gì? ASEA ASEA ASEA ASEA Cách thức Lần lượt Lần lượt Lần lượt Lần lượt trình bày/ thành viên thành viên thành viên thành viên đánh giá sản nhóm lên nhóm lên nhóm lên nhóm lên phẩm trình bày nội trình bày nội trình bày nội trình bày nội nào? dung dung dung dung mình mình phân cơng phân cơng phân cơng phân cơng -Thành lập nhóm(Kĩ thuật chia nhóm): lập nhóm theo Kĩ thuật mảnh ghép, phương án phân chia nhóm gồm thành viên nhóm A, B, C, D hợp lại Quá trình thực bước 1: Nhập đề giao nhiệm vụ thực mục tiêu: Kích thích động học tập học sinh (5.2.1.) Làm việc theo nhóm: giai đoạn nhóm tự lực thực nhiệm vụ giao theo Kĩ thuật mảnh ghép: HS phân thành nhóm, nhóm gồm thành viên thành viên nhóm A, B, C, D hợp lại, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “ chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ - HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 19 Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Trình bày đánh giá kết : Từng thành viên nhóm lên trình bày kết trước tồn lớp phần nội dung tham gia thảo luân HĐ1 Các kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận Kết nghiên cứu: Có thể nói, từ vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào trình thực phương pháp dạy học tích cực tơi nhận nhiều vấn đề Trước kia, nhầm tưởng dạy học theo phương pháp đòi hỏi phải gắn liền với phương tiện đại máy vi tính, đèn chiếu, projecter… mơ hồ hình dung dạy học theo phương pháp “khó”, trình thực giáo viên học sinh có bỡ ngỡ ban đầu, chí cảm thấy “khó chịu” bất lực quay lại với kiểu dạy truyền thống sở nghiên cứu lý luận, rút kinh nghiệm thực tiễn tiếp tục thực hiện, thầy trò làm quen cảm thấy hào hứng tiếp cận với mơn học, phát huy tính chủ động, sáng tạo dạy học điều bất ngờ không bỏ qua phương pháp giảng dạy truyền thống trình giảng dạy Qua số liệu khảo sát, thống kê từ đội ngũ giáo viên tổ nhóm mơn nhà trường học sinh trực tiếp giảng dạy thu kết sau: -Tỉ lệ học sinh yếu bỏ học môn Sử giảm dần dẫn đến triệt tiêu Khi điều tra nguyên nhân không bỏ em điều có chung câu trả lời: “ Em thấy vui, hấp dẫn; khơng cịn sợ hãi, xấu hỗ học dốt bạn”; “Em khơng thấy học yếu em bạn tham gia giải số vấn đề hoạt động nhóm bạn giúp đỡ” “Việc ghi chép học khỏe hơn, vui hơn, thoải mái em thấy dễ hơn” Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc 20 ... động dạy học theo hướng tích cực, đề tài trọng đề cập đến việc cung cấp số kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử bậc THCS 5.1 Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật dạy. .. Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn Lịch sử Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập... hoạch học Ý kiến 87.1% Đinh Thị Bích Nga - Trường THCS VÕ THỊ SÁU - Phòng GD&ĐT Đại Lộc Đề tài: Kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Kỹ sử dụng PPDH tích cực 68.7%

Ngày đăng: 30/12/2013, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan