Đồ án động cơ đốt trong thiết kế động cơ diezen

32 1.4K 0
Đồ án động cơ đốt trong thiết kế động cơ diezen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỘNG ĐỐT TRONG Đề tài: THIẾT KẾ ĐỘNG …………… (DIÊZEN), (tăng áp), công suất danh nghĩa N en = ……103… kW, tốc độ quay danh nghĩa n n = …2800….rpm, sử dụng trên xe Hyundai county HM K29B GVHD: Hoàng Ngọc Dương SVTH : Nhóm 07 Nguyễn quốc dũng 07708541 Mai văn thọ 07714441 Nguyễn trần sơn 07701511 Nguyễn hoàng thái 07706781 Phạm tuấn khải 07711201 TPHCM, tháng 11/2009 - 1 – LỜI NÓI ĐẦU “ĐỒ ÁN ĐỘNG ĐỐT TRONG” là môn học chiếm vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành ô tô. “ĐỒ ÁN ĐỘNG ĐỐT TRONG” được thực hiện nhằm mục đích đúc kết kết quả của quá trình học tập, tìm hiểu môn các môn học chuyên ngành ô tô và báo cáo đến giáo viên hướng dẫn kêt quả của quá trình đó. “ĐỒ ÁN ĐỘNG ĐỐT TRONG” hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của Thầy. HOÀNG NGỌC DƯƠNG dưới sự thực hiện của tất cả thành viên nhóm 7, mọi sai sót về đồ án xin thầy xem xét và hướng dẫn thêm, xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã quan tâm giúp đỡ. - 2 – NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………. NỘI DUNG - 3 – 1. GIỚI THIỆU ĐỘNG THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG THIẾT KẾ Động điêzen 4 kì, 4 xy lanh, bố trí thẳng hàng. + công suất danh nghĩa: 103 ( ) en N kw= + số vòng quay danh nghĩa: 2800( òng / út) n n v ph= Động này được sử dụng trang bị trên xe Hyundai county HM K29B, loại du lịch 29 chỗ. 1.2. TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH CHÁY 1) Loại nhiên liệu. -Nhiên liệu dùng cho động là điêzen. -Các thành phần trong nhiên liệu: C, H, O, S [1, tr.32] Bảng 1-1 Loại nhiên liệu Thành phần khối lượng Phân tử lượng nl µ Khối lượng riêng ở 0 15 C 3 15 ( / ) o kg dm γ độ nhớt vận động ở 0 20 C (Poa) Điêzen c h onl 170 200÷ 0,84 0,88÷ 2,5 8,5÷ 0,870 0,126 0,004 Loại nhiên liệu Nhiệt ẩm r (kj/kg) Không khí lí thuyết Nhiệt trị 314 0 G ( kg kg ) 0 V ( 3 m kg ) Nhiên liệu ( ) tk Q Mj kg Hòa khí chuẩn 3 ( ) tm Q Mj m Điêzen 14,4 11,2 42,5 3,789 2) Buồng đốt. Chọn buồng đốt kiểu lốc xoáy, bởi vì trong phạm vi rộng của tốc độ động cơ, nhiên liệu và không khí vẫn được phối hợp hòa trộn với nhau tạo ra hòa khí tốt. Dòng xoáy lốc được tạo ra khi nén cuồng độ lớn hơn so với dòng xoáy được tạo ra khi nạp, nên hòa khí được tạo ra nhanh hơn. Vì vậy kể cả khi phun nhiên liệu rất trễ, quá trình cháy vẫn kết thúc kịp thời và động thể chạy ở tốc độ cao. Mặt khác - 4 – số màng lửa xuất hiện đầu tiên trong vòi phun một lỗ ít hơn nhiều so với vòi phun nhiều lỗ, nhờ đó giảm được tốc độ cháy, tốc độ tăng áp khí cháy và tiếng ồn của động cơ. Chọn buồng đốt xoáy lốc cần làm cho thời điểm cháy hơi muộn một chút (sát điểm chết trên), vì vậy trong thời gian cháy ở buồng cháy chính, pittông bắt đầu đi xuống, nhiệt độ môi chất sẽ giảm do giãn nở đã hạn chế sự hình thành NO x . 3) Hệ thống nhiên liệu. Sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu điêzen phun dầu điều khiển điện tử (Common Rail), lý do áp suất phun được thực hiện cho mỗi vòi phun một cách riêng lẽ, nhiên liệu áp suất cao được phân phối đến từng vòi phun theo yêu cầu. Lợi ích của vòi phun Common Rail là làm giảm mức độ tiếng ồn, nhiên liệu được phun ra ở áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử, kiểm soát lượng phun, thời điểm phun. Do đó làm hiệu suất động và tính kinh tế nhiên liệu cao hơn. Nhiên liệu được cung cấp theo hình thức đa điểm, thời điểm cung cấp và lượng nhiên liệu cung cấp phụ thuộc vào chế độ hoạt động của động cơ. ECM nhận tín hiệu từ các cảm biến (Cảm biến nhiệt độ khí nạp, Cảm biến lưu lượng khí nạp, Cảm biến nhiệt độ động cơ, Cảm biến nhiệt độ nhin liệu, Cảm biến áp suất baro, Cảm biến áp suất khí nạp, Cảm biến vị trí bàn đạp ga, Cảm biến vị trí bướm gió, Cảm biến vị trí trục cam v.v…) gửi về, sau đó phân tích chế độ hoạt động của động và điều khiển thời điểm và thời lượng phun nhiên liệu. • Cấu tạo: Hình 1.1 sơ đồ cấu tạo 1-Thùng nhiên liệu; 2- Lọc nhiên liệu; 3-Ống dẫn; 4-Nhiên liệu vào bơm; 5-Bơm tiếp vận; 6-Van FRP; 7-Lọc; 8- Van SCV; 9-solenoid của buồng nén; 10- Buồng nén; 11-Van chức năng; 12-Van điều tiết, 13-Ống dầu, 14-Ống dầu về, 15-Cốt bơm. • Nguyên lý hoạt động: Nhiên liệu được bơm cung cấp từ thùng chứa lên đường ống thấp áp đến lọc để loại bỏ các chất cặn và nước nếu rồi lên bơm cung cấp, tại đây - 5 – nhiên liệu lại đi qua một lọc tinh để đảm bảo nhiên liệu hoàn toàn sạch. Một bơm tiếp vận khác tại bơm cung cấp nhiên liệu vào hai buồng nén tạo cao áp của bơm cung cấp nhiên liệu. Nhiên liệu trước khi vào buồng cao áp được điều khiển thông qua van SCV với tín hiệu cung cấp từ ECM. Việc tao áp suất và phun nhiên liệu hoàn toàn tách biệt với nhau trong hệ thống common rail. Áp suất phun được tạo ra độc lập với tốc độ và lượng nhiên liệu phun ra. Nhiên liệu được dự trữ với áp suất cao trong ắc quy thủy lực. Lượng phun ra được quyết định bởi bàn đạp chân ga, thời điểm phun cũng như áp sấp phun được tính toán bằng ECM dựa trên các biểu đồ lưu trữ trên nó. Sau khi ECM điều khiển kim phun của các vòi phun tại mỗi xylanh động để phun nhiên liệu nhờ thông tin từ các cảm biến với áp suất phun thể lên dến 1500bar. Nhiên liệu còn thừa sẽ hồi về thùng chứa nhiên liệu thông qua mạch dầu hồi bố trí trên kim phun. • Ưu điểm: + Tiêu hao nhiên liệu thấp. + Phát thải khí ô nhiễm thấp. + Động làm việc êm dịu, giảm được tiếng ồn. + Cải thiện tính năng động cơ. • Nhược điểm: + Thiết kế và chế tạo phức tạp đòi hỏi ngành công nghệ cao. + Khó xác định và lắp đặt hệ thống common rail lên hệ thống điêzen cũ. 1.3. HỆ THỐNG NẠP - XẢ Chọn cấu phân phối khí kiểu xupáp treo vì dung tích buồng cháy của động điêzen nhỏ, tỷ số nén rất cao, nên cấu xupáp treo cho buồng cháy gọn, diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ vì vậy giảm được tổn thất nhiệt. Giúp cho đường nạp thải thanh thoát hơn, khiến sức cản khí động giảm nhỏ, đồng thời do thể bố trí xupáp hợp lí hơn nên thể tăng tiết diện lưu thông của dòng khí. tuy nhiên cấu xupáp treo tồn tại một số nhược điểm như: cấu dẫn động xupáp khá phức tạp và làm tăng chiều cao động cơ, ngoài ra còn làm cho nắp xylanh trở nên hết sức phức tạp và khó đúc. Sử dụng phương pháp dẫn động bằng cấu cam - con đội - đũa đẩy - đòn gánh, vì phương pháp dẫn động này cho khả năng bố trí trục cam ở nhiều vị trí thích hợp hơn so với dẫn động trực tiếp. • Sơ đồ cấu tạo - 6 – Hình 2.1 sơ đồ cấu tạo hệ thống phân phối khí 2-xupáp (nạp và xả); 4-lò xo; 5-đĩa lò xo; 6-cần bẩy; 7-trục cần bẩy; 8-vít điều chỉnh; 9-êcu hãm; 10-giá đỡ trục cần bẩy; 11-đũa đẩy; 12-con đội; 13- trục cam; 14,15,16-các bánh răng phân phối. • Nguyên lý hoạt động: khi động hoạt động kéo bánh răng 16 dẫn động bánh răng trục cam quay khiến các vấu cam bánh răng 13 quay theo. Vấu cam đẩy con đội 12, đũa đẩy 11 đi lên ép cần bẩy 6 quay quanh trục 7 tì ép đuôi xupáp, qua đĩa lò xo 5 ép lò xo 4 để đẩy xupáp 2 đi xuống mở cửa thông: khi đỉnh vấu cam trượt qua đáy con đội thì lò xo xupáp 4, thông qua đĩa lò xo 5 đẩy xupáp đi lên đóng cửa thông đồng thời qua cần bẩy 6 ép đũa đẩy 11 và con đội 12 đi xuống để đẩy con đội tiếp xúc với mặt cam. 1.4. HỆ THỐNG LÀM MÁT • Động chỉ thể hoạt động bình thường khi các chi tiết tiếp xúc với buồng cháy một chế độ nhiệt thích hợp vì: + Nếu nhiệt độ quá nóng thì điều kiện bôi trơn sẽ kém, làm cho các chi tiết chóng mòn, khe hở giữa pittông sẽ giảm do giãn nở nhiệt làm cho pittông dễ bị bó kẹt trong xylanh. - 7 – + Nếu nhiệt độ mát quá mức làm cho nhiên liệu khó bay hơi và cháy không kiệt tạo muội than làm bó kẹt vòng găng gây giảm công suất và tăng tiêu hao nhiên liệu. • Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là lấy đi số nhiệt dư thừa của các chi tiết rồi tỏa số nhiệt này ra bên ngoài không khí. Ta chọn hệ thống làm mát kiểu kín: bởi vì hệ thống làm mát kiểu kín thiết lập và ổn định chế độ nhiệt lợi nhất cho sự làm việc của động ở chế độ tải định mức và các chế độ khác, giảm tổn thất nhiệt cho nước làm mát, tăng hiệu suất chỉ thị, giảm hao mòn lót xylanh- xécmăng, tăng độ bền nhiệt cho lót xylanh. • Sơ đồ cấu tạo Hình 3.1 1-thân máy ; 2-nắp xylanh ; 3- đường nước ra khỏi động ; 4- ống dẫn bọt nước ; 5-van hằng nhiệt ; 6-nắp rót nước ; 7-két làm mát ; 8-quạt gió ; 9- puli ; 10-ống nước nối tắt vào bơm ; 11-đường nước vào động ; 12-bơm nước ; 13- két làm mát dầu ; 14-ống phân phối nước. • Nguyên lý hoạt động: nước tuần hoàn nhờ bơm nước 12, qua ống phân phối nước 14 vào các khoang chứa các xylanh. Nước làm mát nhiệt độ thấp được bơm 12 hút từ bình chứa phía dưới của két 7 qua đường ống 10 rồi qua két 13 để làm mát dầu sau đó vào động cơ. Để phân phối nước làm mát đều cho mỗi xylanh, nước sau khi bơm vào thân máy 1 chảy qua ống phân phối 14 đúc sẵn trong thân máy. Sau khi làm mát xylanh, nước lên làm mát nắp máy rồi theo đường ống 3 ra khỏi động với nhiệt độ cao đến van hằng nhiệt 5. khi van hằng nhiệt mở, nước qua van vào bình chứa phía trên của két nước. Tiếp theo nước từ bình chứa phía trên đi qua các ống mỏng gắn các cánh tản nhiệt. Tại đây nước được làm mát bởi dòng không khí qua két do quạt 8 tạo ra. Quạt - 8 – được dẫn động bằng puli từ trục khuỷu động cơ. Tại bình chứa phía dưới của két làm mát, nước nhiệt độ thấp lại được bơm hút vào động thực hiện một chu trình làm mát tuần hoàn. 1.5. HỆ THỐNG BÔI TRƠN • Lý do phải bôi trơn: trong quá trình làm việc, các chi tiết chuyển động tương đối với nhau luôn xảy ra ma sát giữa các bề mặt, gây mài mòn, đồng thời làm tăng nhiệt độ các chi tiết. Vì vậy động chúng ta cần được bôi trơn các bề mặt ma sát. • Nhiệm vụ: + Đưa dầu đến các bề mặt ma sát để bôi trơn bề mặt, lọc sạch những tạp chất lẫn trong dầu nhờn tẩy rửa các bề mặt ma sát này và làm mát dầu nhờn để đảm bảo tính năng hóa lý của nó. + Làm mát các bề mặt ma sát và bảo vệ các chi tiết không bị oxyt hóa bề mặt + Bao kín khe hở giữa pittông và xylanh, giữa xécmăng và pittông. Dùng phương án bôi trơn cưỡng bức cacte ướt: dầu nhờn trong hệ thống bôi trơn được bơm dầu đẩy đến các bề mặt ma sát dưới một áp suất nhất định, do đó hoàn toàn thể đảm bảo yêu cầu bôi trơn, làm mát và tẩy rửa các bề mặt ma sát. Và xe hoạt độngđộ nghiêng không lớn lắm nên dùng phương án bôi trơn cưỡng bức cacte ướt. • Sơ đồ cấu tạo: - 9 – Hình 4.1 sơ đồ cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt 1-cacte dầu; 2-bơm dầu; 3-van an toàn; 4-que thăm dò; 5-bánh răng trung gian; 6-bình lọc ly tâm; 7-van nhiệt; 8-két làm mát; 9-van ổn áp; 10-trục cam; 11-đồng hồ đo áp suất dầu; 12-trục giàn cần bẩy xupap; 13-đường dầu chính; 14-khoang chứa dầu trong chốt khuỷu; 15-trục khuỷu; 16-miệng phễu đổ dầu. • Nguyên lý hoạt động: bơm dầu 2 hút dầu từ cacte 1 để đưa dầu áp suất tới bình lọc 6, sau đó qua két làm mát 8 đến đường dầu chính 13. Từ đường dầu chính, dầu áp suất đi vào lỗ khoan trên thân máy đến bôi trơn các cổ chính và các ổ đỡ trục cam. Từ các cổ chính dầu đi vào các lỗ xiên trên trục khuỷu đến không gian rỗng 14 trong chốt khuỷu rồi từ đó dầu sạch đi vào bôi trơn bạc đầu to thanh truyền và chốt khuỷu. Các cặn bẩn lẫn trong dầu được giữ lại mặt thành xa tâm quay của không gian 14 nhờ tác dụng ly tâm của dầu quay theo trục khuỷu. Từ đường dầu chính còn một đường dầu dẫn tới trục rỗng 12 của giàn cần bẩy xupap, từ đó dầu đi bôi trơn các bạc của cần bẩy, mặt cầu của vít điều chỉnh khe hở xupap, sau đó tự chảy dọc theo đũa đẩy xuống bôi trơn con đội và vấu cam của trục cam. Ưu điểm: đảm bảo bôi trơn tốt các ổ trục do đó giảm được mài mòn và tổn thất ma sát, tăng tuổi thọ động cơ. Nhược điểm: kết cấu hệ thống rất phức tạp. 1.6. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG • Nhiệm vụ: động đốt trong 1 hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu động một moment với số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động cơ. cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động điện một chiều. • Yêu cầu: + Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động với tốc độ thấp nhất mà động thể nổ được. + Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép. + Phải đảm bảo khởi động lại được nhiều lần. + Tỉ số nén từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn cho phép (từ 9 → 18). + Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ acqui đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn quy định (<1m). + Moment khởi động phải đủ để khởi động được động cơ. • Sơ đồ cấu tạo: . tháng 11/2009 - 1 – LỜI NÓI ĐẦU “ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG là môn học chiếm vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành ô tô. “ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ. ………………………………………. NỘI DUNG - 3 – 1. GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG CƠ THIẾT KẾ Động cơ điêzen 4 kì, có 4 xy lanh, bố trí thẳng

Ngày đăng: 30/12/2013, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan