Slide tác động của tính độc lập ngân hàng trung ương đến điều hành cơ chế lạm phát mục tiêu

46 344 0
Slide tác động của tính độc lập ngân hàng trung ương đến điều hành cơ chế lạm phát mục tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG LÊN ĐIỀU HÀNH CHẾ LẠM PHÁT MỤC TIÊU Sami Alpanda, Adam Honig May, 2011 Nhóm thực hiện: Nhóm 6 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang LOGO THÀNH VIÊN NHÓM 1 2 3 1. THAN PHƯƠNG ANH 2. NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN 3. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN 4. NGUYỄN VŨ UYÊN LY LOGO NỘI DUNG CHÍNH MỤC TIÊU VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 KẾT LUẬN 4 5 LOGO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 2 3 Bài luận này được thực hiện để giải thích cho các câu hỏi nghiên cứu sau:  Tại sao kết quả kiểm định thực tế của các nghiên cứu trước không minh chứng được rõ ràng lợi ích lý thuyết của IT?  Tại sao IT lại tác động mạnh hơn ở các nền kinh tế mới nổi? LOGO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (TT) 1 2 3  Liệu tính độc lập của NHTW phải là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của IT như lý thuyết đã nêu?  Mức độ độc lập của NHTW tác động đến hiệu quả của IT?  các kênh nào mà qua đó mức độ độc lập của NHTW thấp sẽ làm tăng hiệu quả của chế IT? LOGO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 1 2 3 Tác giả Nội dung nghiên cứu Kết quả C.f Ball và Sheridan, 2005 • Các nước mà 2 ông lấy mẫu là: Úc, Canada, Newzeland, Tây ban Nha, Mỹ, Anh… • Nội dung: tính hiệu quả của việc áp dụng IT và không áp dụng IT • PPNC: OLS- PP ước lượng bình phương nhỏ nhất, cùng với việc quan sát các nước áp dụng IT và không áp dụng IT. Việc giảm mức độ và biến động của lạm phát ở các nước áp dụng IT chỉ đơn giản là phản ánh sự hồi quy về quanh giá trị trung bình của nó. => Do nghiên cứu tập trung hoàn toàn vào nước công nghiệp nên không giải quyết được vấn đề ở các nước mới nổi áp dụng IT, chỉ nhận thấy IT tác động yếu lên ktế vĩ mô. LOGO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 1 2 3 Tác giả Nội dung nghiên cứu Kết quả Batini và Laxton, 2007 Mở rộng phân tích Ball và Sheridan (2005) áp dụng cho 36 nền kinh tế mới nổi. Các nước mới nổi áp dụng chính sách IT đã thực hiện thì giảm lớn hơn đối với lạm phát và biến động tăng trưởng ngay cả sau khi kiểm soát đối với việc trở lại giá trị trung bình của nó. LOGO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 1 2 3 Tác giả Nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Batini và Laxton, 2007 • Đánh giá tình hình của 21 nền kinh tế áp dụng IT và 10 nước dưa trên sở phỏng vấn thực hiện bởi NHTW của nước đó. • Nội dung : 4 nhóm điều kiện: hạ tầng kỹ thuật, sức khỏe hệ thống tài chính, sự độc lập về thể chế, chỉ số cấu Ktế. Cho dù các điều kiện khác nhau được thỏa mãn hay không, thì việc áp dụng IT lúc ban đầu đều ít mang lại kết quả tốt, tuy vậy Batini và Laxton 2007, Goncalves và salle 2008, Lin và ye 2009, Mishkin và Habbel 2007 tìm thấy các bẳng chứng mạnh hơn về lợi ích của IT ở các nước mới nổi. LOGO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 1 2 3 Tác giả Nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Brito và Bystedt (2010): Nội dung NC: xem xét tác động của LP và tăng trưởng trong nền kinh tế mới nổi. PPNC: hệ thống định lượng GMM Họ cung cấp bằng chứng rằng tăng trưởng TB thấp hơn khi áp dụng LPMT, họ sử dụng hệ thống định lượng khác Ball và Salle cho thấy IT tác động yếu hơn lên các chỉ số vĩ mô, nhưng LP TB thấp hơn khi áp dụng IT. Các mô hình nghiên cứu trước đây không xác định được lợi ích rõ ràng của IT trong việc giảm LP và cải thiện kết quả vĩ mô. Dù nhận thấy IT hiệu quả hơn trong nền ktế mới nổi so với nền ktế tiên tiến nhưng không giải thích được nguyên nhân. LOGO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1 2 3 Phương pháp nghiên cứu: Ước lượng GMM (Generalised Method of moments) Phương trình hồi quy được xác định như sau:  Y i,t = β 1 .Y i,t-1 + β 2 .IT i,t + β 3 .CBI i,t + β 4 .(IT i,t *CBI i,t ) + +β 5 .HIGHINFL i,t + δ t + α i + ε it Trong đó:  Y : chỉ số kinh tế vĩ mô  IT : biến giả IT  HIGHINF: biến giả để đo lường lạm phát cao • Lạm phát • Tăng trưởng sản lượng • Biến động của lạm phát • Biến động của tăng trưởng sản lượng . LOGO TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG LÊN ĐIỀU HÀNH CƠ CHẾ LẠM PHÁT MỤC TIÊU Sami Alpanda, Adam Honig May,. cho sự thành công của IT như lý thuyết đã nêu?  Mức độ độc lập của NHTW có tác động đến hiệu quả của IT?  Có các kênh nào mà qua đó mức độ độc lập của NHTW

Ngày đăng: 29/12/2013, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan