Slide đề tài phân bổ tài sản

30 534 2
Slide đề tài phân bổ tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM VI N ĐÀO T O SAU Đ I H CỆ Ạ Ạ Ọ PHÂN B TÀI S NỔ Ả PHÂN B TÀI S NỔ Ả Giáo viên hướng dẫn TS. Lê Đạt Chí Nhóm 13- TCDN Đêm 1 - Đầu Tư Tài Chính Mai Thị Lệ Huyền Đinh Thị Huyền Trâm Nguyễn Thị Kim Oanh Đặng Lê Hồng Trúc ( Asset Allocation) Nguyễn Định Tường 01 I II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT QUI TRÌNH PHÂN BỔ TÀI SẢN PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) (Asset Allocation) Các khái niệm Cách thức phân bổ tài sản Phương pháp phân bổ tài sản Bước 1: Dự báo tỷ suất sinh lợi mong đợi của các loại tài sản Bước 2: Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu Bước 3: Phân tích thành quả của danh mục ngoài phạm vi mẫu. 02 Phân bổ tài sản là một chiến lược đầu tư cố gắng để cân bằng rủi ro so với lợi suất bằng cách điều chỉnh tỷ lệ % của từng tài sản trong một danh mục đầu tư theo khả năng chịu đựng rủi ro đầu tư, mục tiêu và khung thời gian đầu tư.  Phân bổ tài sản là một yếu tố quan trọng trong việc xác định lợi nhuận cho một danh mục đầu tư.  Nhìn chung phân bổ tài sản được định nghĩa là sự phân bổ các loại tài sản chính trong danh mục của nhà đầu tư (William F. Sharpe, 1992) 03 PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) ? PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) ? T n g  q u a n  lý t h u yếtổ Qu i t r ìn h  p h ân  b  t ài s nổ ả Phân bổ tài sản chiến lược (SAA) Là việc phân bổ tài sản quy định cụ thể tỷ lệ của từng loại tài sản khác nhau trong một danh mục đầu tư, cung cấp cho một nhà đầu tư với một mức độ rủi ro / tỷ suất sinh lợi để đạt được mục tiêu dài hạn. Phân bổ tài sản chiến thuật (TAA) là kết quả của quản trị năng động mà ở đó các nhà quản lý chuyển hướng từ phân bổ tài sản chiến lược để tận dụng lợi thế của bất kỳ cơ hội nhận được trong ngắn hạn trên thị trường. Mục tiêu là để cải thiện lợi nhuận, điều chỉnh rủi ro của mục tiêu đầu tư dài hạn. 04 PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) Cách thức phân bổ tài sản T n g  q u a n  lý t h u yếtổ Qu i t r ìn h  p h ân  b  t ài s nổ ả Introduction Literature review Methodology Data Results Conclusion 03 Sự khác nhau giữa phân bổ TS chiến lược với chiến thuật Chỉ tiêu Phân bổ tài sản chiến lược Phân bổ tài sản chiến thuật Đặc điểm Một loạt các danh mục đầu tư cơ bản phù hợp với mức độ rủi ro khác nhau trong trạng thái "trung lập" với sự thay đổi của môi trương bên ngoài. Thay đổi định kỳ danh mục đầu tư cơ bản để đáp ứng với điều kiện thị trường gia tăng lợi nhuận và / hoặc giảm thiểu rủi ro. Phạm vi thời gian Trong dài hạn. - Ngắn hạn: một vài tháng (ý tưởng kinh doanh). - Trung hạn: 6 tháng đến 2 hoặc 3 năm (ý tưởng chủ đề). Đối tượng Rủi ro và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của các hạng mục tài sản. - Định giá tài sản. - Phân tích chu kỳ (kinh tế, thu nhập), thời gian, tâm lý thị trường. PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) 05 06  Phương pháp Trung bình – Phương sai (Mean- Variance (MV)  Mô phỏng đường biên hiệu quả (Resampled efficient frontier  Phương pháp Black – Litterman (Black- Litterman)  Sử dụng giả định Monte – Carlo (Monte Carlo simulation)  Phương pháp quản lý căn cứ vào tài sản và nợ (Asset Liability Management- ALM)  Dựa vào kinh nghiệm cá nhân (Experience based) Các phương pháp phân bổ tài sản PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) T n g  q u a n  lý t h u yếtổ Qu i t r ìn h  p h ân  b  t ài s nổ ả Phương pháp từng đạt giải Nobel Kinh tế năm 1990 đó là Lý thuyết quản lý danh mục đầu tư hiện đại. Trọng tâm của lý thuyết này là “đường biên hiệu quả” (efficient frontier). PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) Đường biên hiệu quả 07 08  Đường biên hiệu quả là tập hợp những danh mục đầu tư có tỷ suất sinh lợi lớn nhất cho mỗi mức độ rủi ro, hoặc rủi ro thấp nhất cho mỗi mức tỷ suất sinh lợi.  Tất cả những danh mục đầu tư này có những ước lượng tỷ suất sinh lợi và rủi ro khác nhau, với tỷ suất sinh lợi mong đợi gia tăng thì rủi ro cao hơn.  Độ dốc của đường biên hiệu quả giảm dần. Điều này có nghĩa là một sự gia tăng cùng một mức độ rủi ro khi di chuyển lên phía trên của đường biên hiệu quả thì chúng ta sẽ nhận được mức gia tăng nhỏ hơn của tỷ suất sinh lợi. PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) T n g  q u a n  lý t h u yếtổ Qu i t r ìn h  p h ân  b  t ài s nổ ả Nhữg điểm mạnh và yếu của các PPPB tài sản Phương pháp Trung bình – Phương sai (Mean- Variance ) Điểm mạnh Hạn chế - Thực hiện việc tối ưu hóa đã tạo ra đường cong hiệu quả ít tốn kém và luôn có sẵn. - Xác định được danh mục đầu tư với lợi nhuận kỳ vọng cao nhất tại mỗi mức độ rủi ro. - Bất kỳ danh mục hiệu quả nào (bao gồm cả lợi nhuận và rủi ro) có thể được tạo ra bằng cách kết hợp danh mục tiếp tuyến với tài sản phi rủi ro. - Được hiểu và chấp nhận rộng rãi. - Số lượng và bản chất của các ước tính (ví dụ: lợi nhuận kỳ vọng, phương sai, hiệp phương sai) có thể bị áp đảo. - Lợi nhuận kỳ vọng thì dễ bị ước lượng chệch. - Tiếp cận tĩnh (một thời kỳ). - Có thể làm cho danh mục đầu tư đa dạng hóa kém (danh mục tập trung) kể cả danh mục tiếp tuyến. 09 Nhữg điểm mạnh và yếu của các PPPB tài sản Mô phỏng đường biên hiệu quả (Resampled efficient frontier) Nhữg điểm mạnh và yếu của các PPPB tài sản Điểm mạnh Hạn chế - EF ổn định hơn MV truyền thống. Một sự thay đổi nhỏ trong dữ liệu đầu vào chỉ dẫn đến 1 sai số nhỏ. - Danh mục có xu hướng đa dạng hóa tốt hơn MV truyền thống - Không có lý thuyết hỗ trợ rằng 1 danh mục được xây dựng qua mô phỏng thì cung cấp hiệu suất cao hơn so với một danh mục đầu tư khác được xây dựng thông qua phân tích trung bình phương sai truyền thống. 10 . QUI TRÌNH PHÂN BỔ TÀI SẢN PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset Allocation) (Asset Allocation) Các khái niệm Cách thức phân bổ tài sản Phương pháp phân bổ tài sản Bước. chung phân bổ tài sản được định nghĩa là sự phân bổ các loại tài sản chính trong danh mục của nhà đầu tư (William F. Sharpe, 1992) 03 PHÂN BỔ TÀI SẢN (Asset

Ngày đăng: 29/12/2013, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan