Phương trình vô định nghiệm nguyên

27 336 0
Phương trình vô định nghiệm nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

01345678966               !"#$% &'(     )*+,--./-)0 )12-.3)43564-72893 %:7;0<=>?<>?=      @%AB&C"DEFGHI       /J-.KLMN=OO   1234678399369396 1     493439 9!"#$%&'(#)*      +9,3-.3/"#$%&0,#7134 +9,3-.32"+$%#$41343 539     &163783-,7.679:349;<&1637836=6 349.>69?@9 9!9!>69!A347 3432B69C34//38<2D//    1E69F68<9F1G1637836" H#71346I<#923463J!G.1K9!A34 H#97.367349!$+9<K9!A34 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Phơng trình định nghiệm nguyên là phơng trình đại số với hệ số nguyên và số ẩn bất kỳ, nghiệm của nó đợc tìm trong tập hợp số nguyên, số nguyên dơng. Phơng trình định nói chung và phơng trình định nghiệm nguyên nói riêng có một vai trò quan trọng trong toán học và trong thực tế, nó đã đợc các nhà toán học trên thế giới nghiên cứu từ rất lâu, đợc đề cập tới trong bất kỳ một cuốn sách Số học cơ bản nào và hiện nay nó vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong nghiên cứu và học tập. Vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Phơng trình định nghiệm nguyên" với mong muốn tích lũy thêm vốn kiến thức cho bản thân và làm cơ sở phục vụ cho việc giảng dạy của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nắm đợc các phơng pháp tìm nghiệm nguyên của phơng trình bậc nhất hai ẩn và phơng pháp giải phơng trình định bậc nhất nhiều ẩn. Nắm phơng pháp tìm nghiệm của phơng trình định bậc hai hai ẩn trên cơ sở tiếp cận phơng trình Pell. Tìm hiểu phơng trình định dạng đặc biệt: Phơng trình Pythagore. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc luận văn Mở đầu. Chơng I: Hệ thống những kiến thức cơ bản. Chơng II: Điều kiện có nghiệm và các phơng pháp giải phơng trình định bậc nhất hai ẩn, điều kiện tồn tại nghiệm và quy trình tìm nghiệm của phơng trình bậc nhất nhiều ẩn với các ví dụ minh họa. Chơng III: Thông qua phơng trình Pell để đa ra phơng pháp giải phơng trình định bậc hai hai ẩn, đồng thời tìm hiểu một dạng phơng trình đặc biệt - Phơng trình Pythagore. Kết luận. 2 Chơng 1 Các kiến thức cơ bản 1.1 Liên phân số a) Định nghĩa liên phân số hữu hạn b) Định nghĩa liên phân số hạn 1.2 Phi-hàm Euler Định nghĩa Phi-hàm Euler Các định lý liên quan đến Phi-hàm Euler 3 Chơng 2 Phơng trình định bậc nhất 2.1 Phơng trình định bậc nhất hai ẩn Định nghĩa 2.1. Dạng tổng quát của phơng trình định bậc nhất hai ẩn x và y là ax + by + c = 0 (2.1) ở đây a, b, c là những số nguyên gọi là hệ số của phơng trình. Mỗi cặp số (x 0 , y 0 ) thỏa mãn đẳng thức (2.1), nghĩa là ax 0 + by 0 + c = 0 gọi là nghiệm của phơng trình (2.1) Định lý 2.1. Điều kiện cần và đủ để phơng trình (2.1) có ít nhất một nghiệm số nguyên là ớc số chung lớn nhất của các số a và b là ớc số của c. Định lý 2.2. Nếu (x 0 , y 0 ) là một nghiệm nguyên của (2.1) và (a, b) = 1 thì khi đó mọi nghiệm nguyên của (2.1) có dạng: x = x 0 + bt y = y 0 at ở đây t là số nguyên tùy ý. 2.2 Phơng pháp tìm nghiệm riêng của phơng trình bậc nhất 2.2.1 Phơng pháp biến số nguyên Ví dụ 2.1. Tìm nghiệm nguyên của phơng trình: 12x 19y + 21 = 0. 4 Lời giải Từ phơng trình 12x 19y + 21 = 0, suy ra: x = 19y 21 12 = y 1 + 7y 9 12 . Để x nguyên thì 7y 9 12 = z Z y = 12z + 9 7 = z + 1 + 5z + 2 7 . Để y nguyên thì 5z + 2 7 = t Z z = 7t 2 5 = t + 2. t 1 5 . Vì z Z nên t 1 5 = u t = 5u + 1 z = 5u + 1 + 2u = 7u + 1 y = 7u + 1 + 1 + 5u + 1 = 12u + 3 x = 12u + 3 1 + 7u + 1 = 19u + 3. Vậy nghiệm của phơng trình đã cho có dạng: x = 19u + 3 y = 12u + 3 , u Z. 2.2.2 Phơng pháp hàm Euler Ví dụ 2.2. Tìm nghiệm nguyên của phơng trình: 12x 19y + 21 = 0. Lời giải Ta có: 12x 19y + 21 = 0 12x + 19y + 21 = 0, với y = y. Do 19 là số nguyên tố nên (19) = 19 1 = 18. Do đó: x 0 = 21.12 (19)1 = 21.12 17 y 0 = 21. 12 (19) 1 19 = 21. 12 18 1 19 là một nghiệm riêng của phơng trình 12x + 19y + 21 = 0. Suy ra tất cả các nghiệm của phơng trình này có dạng: x = 21.12 17 + 19t y = 21. 12 18 1 19 12t , t Z. 5 Vậy phơng trình 12x 19y + 21 = 0 có nghiệm là: x = 21.12 17 + 19t y = 21. 12 18 1 19 + 12t , t Z. 2.2.3 Phơng pháp dùng liên phân số Ví dụ 2.3. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phơng trình: 12x 19y + 21 = 0. Lời giải Ta có: 12x 19y + 21 = 0 12x 19y = 21. Ta sẽ tìm một nghiệm riêng của phơng trình 12x 19y = 1. Khai triển 12 19 thành liên phân số: Ta có: 12 = 0.19 + 12 19 = 1.12 + 7 12 = 1.7 + 5 7 = 1.5 + 2 5 = 2.2 + 1 2 = 2.1 Vậy 12 19 = (0, 1, 1, 1, 2, 2). Ta có n = 5 và p 0 = a 0 = 0; q 0 = 1; p 1 = a 0 a 1 + 1 = 1; q 1 = a 1 = 1; p 2 = a 2 p 1 + p 0 = 1; q 2 = a 2 q 1 + q 0 = 2; p 3 = a 3 p 2 + p 1 = 2; q 3 = a 3 q 2 + q 1 = 3; p 4 = a 4 p 3 + p 2 = 5; q 4 = a 4 q 3 + q 2 = 8. Do b = 19 < 0, nên phơng trình 12x 19y = 1 có một nghiệm riêng là: x 0 = (1) 4 q 4 = 8 y 0 = (1) 4 p 4 = 5 Vậy phơng trình 12x 19y + 21 = 0 nhận x 1 = 8.21 = 168 y 1 = 5.21 = 105 6 là một nghiệm riêng. Vậy tất cả các nghiệm của phơng trình 12x 19y + 21 = 0 là: x = 168 19t y = 105 12t , t Z. Phơng trình định bậc nhất k ẩn có dạng a 1 x 1 + a 2 x 2 + ããã + a k x k = b, (2.31) trong đó k 2; a 1 , a 2 , . . . , a k , b là những số nguyên và a i = 0,i = 1, k. 2.2.4 Điều kiện tồn tại nghiệm của phơng trình định bậc nhất nhiều ẩn Định lý 2.3. Điều kiện cần và đủ để phơng trình (2.31) có ít nhất một nghiệm nguyên là ớc chung lớn nhất của những số a 1 , a 2 , . . . , a k là ớc của b. 2.2.5 Qui trình tìm nghiệm của phơng trình định bậc nhất nhiều ẩn Từ phơng trình định k ẩn ta đa về phơng trình định k 1 ẩn và tiếp tục nh vậy cuối cùng nhận đợc phơng trình định 2 ẩn. Mỗi lần giảm số ẩn nh thế ta lại giải phơng trình 2 ẩn qua tham số. Cuối cùng ta đợc hệ nghiệm phụ thuộc vào k 1 tham số. Ví dụ 2.4. Tìm nghiệm nguyên của phơng trình định 2x + 3y + 4z + 6w = 5. Lời giải Ta đa vào ẩn mới u = 2z +3w, phơng trình đã cho viết lại 2x+3y +2u = 5. Phơng trình sau lại đa vào ẩn mới v = 3y + 2u và nhận đợc phơng trình 2x + v = 5. Giải phơng trình 2z + 3w = u trong số nguyên đối với z, w, ta có nghiệm riêng z 0 = u, w 0 = u tất cả các nghiệm là: z = u + 3t 1 w = u 2t 1 7 víi t 1 = 0,±1,±2, . . . NghiÖm nguyªn y, u cña ph−¬ng tr×nh 3y + 2u = v víi mét nghiÖm riªng y 0 = v, u 0 = −v lµ    y = v + 2t 2 u = −v − 3t 2 víi t 2 = 0,±1,±2, . . . TÊt c¶ nh÷ng nghiÖm nguyªn cña 2x + v = 5 víi mét nghiÖm riªng x 0 = 1, v 0 = 3 lµ    x = 1 + t 3 v = 3 − 2t 3 víi t 3 = 0,±1,±2, . . . Tõ ®©y suy ra nghiÖm cña ph−¬ng tr×nh ®· cho lµ:                x = 1 + t 3 y = v + 2t 2 = 3 − 2t 3 + 2t 2 z = −u + 3t 1 = v + 3t 2 + 3t 1 = 3 − 2t 3 + 3t 2 + 3t 1 w = u − 2t 1 = −v − 3t 2 − 2t 1 = −3 + 2t 3 − 3t 2 − 2t 1 víi t 1 = 0,±1,±2, . . . ; t 2 = 0,±1,±2, . . . ; t 3 = 0,±1,±2, . . . 8 Chơng 3 Phơng trình định bậc hai hai ẩn Trớc khi tìm hiểu dạng và cách giải phơng trình định bậc hai hai ẩn, ta xét dạng đặc biệt của phơng trình này đó là phơng trình Pell. 3.1 Phơng trình Pell loại I Định nghĩa 3.1. Phơng trình Pell loại I là phơng trình có dạng: x 2 dy 2 = 1 (3.1) ở đây d là số nguyên. Khi nói đến nghiệm của phơng trình Pell, ta luôn luôn hiểu đó là nghiệm nguyên dơng. Sau đây ta sẽ khảo sát các tính chất cơ bản nhất của phơng trình Pell loại I. Tính chất 3.1. Nếu d là số chính phơng (d = m 2 ) thì (3.1) không có nghiệm nguyên dơng. Tính chất 3.2. Nếu d là số nguyên âm thì (3.1) không có nghiệm nguyên dơng. Tính chất 3.3. (Điều kiện tồn tại nghiệm của phơng trình Pell loại I). Phơng trình Pell loại I có nghiệm nguyên dơng khi và chỉ khi d là số nguyên dơng và không phải là số chính phơng. Tính chất 3.4. (Công thức nghiệm của phơng trình Pell loại I). Xét dãy {x n } và {y n } đợc cho bởi hệ thức truy hồi sau: x 0 = 1; x 1 = a; x n+2 = 2ax n+1 x n , với n = 0, 1, . . . y 0 = 0; y 1 = b; y n+2 = 2ay n+1 y n , với n = 0, 1, . . .

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan