Xuất khẩu lao động ở xã cương gián (nghi xuân hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

69 514 1
Xuất khẩu lao động ở xã cương gián (nghi xuân   hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh = = = = == = = Trần cao nguyên Xuất khẩu lao động Cơng Gián (nghi xuân tĩnh) trong giai đoạn hiện nay thực trạng giải pháp khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành giáo dục chính trị Vinh, tháng 5 năm 2009 1 Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh = = = = == = = Xuất khẩu lao động Cơng Gián (nghi xuân tĩnh) trong giai đoạn hiện nay thực trạng giải pháp khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành giáo dục chính trị Ngời thực hiện: Trần Cao Nguyên Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đinh Thế Định Vinh, tháng 5 năm 2009 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài " Xuất khẩu lao động Cơng Gián ( Nghi Xuân - Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay thực trạng giải pháp", ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa, Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Chủ nghĩa hội, các cơ quan ban ngành của tỉnh Tĩnh của gia đình các bạn bè. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Tiến sỹ Đinh Thế Định đã trực tiếp hớng dẫn em trong cả quá trình nghiên cứu khóa luận. Từ đáy lòng mình em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh viên khóa 46A - khoa Giáo dục Chính trị chỉ bảo, giúp đỡ, động viên em trong suốt bốn năm học qua. Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Trần Cao Nguyên 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giải quyết việc làm đã đ- ợc Đảng Nhà nớc Việt Nam coi trọng, bởi mục tiêu của công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế là phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống nhân dân bằng cách tạo việc làm, tăng thu nhập. Vấn đề giải quyết việc làm đã đợc coi là ch- ơng trình quốc gia. Một trong những giải pháp quan trọng đợc đa ra trong chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm là xuất khẩu lao động. Trên thực tế, việc xuất khẩu lao động cũng đợc nhiều địa phơng trong cả nớc xác định là mũi nhọn quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển kinh tế - hội của địa phơng. Xuất khẩu lao động vừa có thể tận dụng đợc lợi thế nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ nớc ta hiện nay, vừa có thể giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động. Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu lao động còn đem lại thu nhập cao cho ngời lao động tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc. Hiện nay, trong cả nớc có nhiều địa phơng đã xây dựng mô hình xuất khẩu lao động, coi đây là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế, hội của địa phơng. Cơng Gián huyện Nghi Xuân, tỉnh Tĩnh là một điển hình trong mô hình xuất khẩu lao động với tổng nguồn thu từ nguồn lao động xuất khẩu hàng năm từ 55 - 60 tỷ đồng Việt Nam, Cơng Gián đợc xếp vào nông thôn điển hình trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lao động Cơng Gián bên cạnh đem lại những lợi thế nhất định, thì nó cũng đã đang tạo ra nhiều vấn đề bất cập cần phải đợc giải quyết. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Xuất khẩu lao động Cơng Gián (Nghi Xuân - Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay thực trạng giải pháp làm khoá luận tốt nghiệp. Với mong muốn từ khảo sát thực trạng vấn đề xuất khẩu lao động địa phơng C- ơng Gián để đa ra những giải pháp cụ thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 4 Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề xuất khẩu lao động dới nhiều góc độ khác nhau, đợc công bố dới dạng sách, kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, luận án tiến sỹ một số bài viết trên một số tạp chí. Tiêu biểu: - Phạm Kiên Cờng, Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn lao động hội của Việt Nam trong lĩnh vực đa lao động đi làm việc có thời hạn nớc ngoài , Luận án tiến sỹ kinh tế, 1989. - PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh: Xuất khẩu lao động với giải quyết việc làm Việt Nam , NXB Thống kê, Nội, 2005. - Nguyễn Phơng Linh, Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về xuất khẩu lao động Việt Nam theo cơ chế thị trờng , Luận án tiến sỹ kinh tế, 2004. - Đặng Đình Đào, Vấn đề xuất khẩu lao động của nớc ta , Tạp chí cộng sản, 2005, số 10, trang 49 - 53. - T.S. Nguyễn Thị Hồng Bích, "Xuất khẩu lao động một số nớc Đông Nam á bài học kinh nghiệm" . Nhìn chung các công trình nói trên đã tập trung đi sâu vào phân tích các vấn đề : - Về nguồn lao động xuất khẩu của Việt Nam nớc ngoài. - Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam nớc ngoài. - Xác định các quan điểm, phơng hớng một số giải pháp về đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, cho đến nay nghiên cứu một cách toàn diện về xuất khẩu lao động những địa phơng cụ thể trong nớc ta, đặc biệt nghiên cứu vấn đề xuất khẩu lao động một trong một tỉnh nghèo nh Tĩnh hầu nh cha có. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu vấn đề, Xuất khẩu lao động Cơng Gián (Nghi Xuân - Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay thực trạng giải pháp 5 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng xuất khẩu lao động hiện nay Cơng Gián, trên cơ sở đó chỉ ra những đóng góp mà xuất khẩu lao động đem lại cho địa phơng. Đồng thời, đề tài đa ra nhóm các giải pháp giải quyết những tồn tại từ xuất khẩu lao động nhằm đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu lao động Cơng Gián . - Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, đề tài phải thực hiện đợc những nhiệm vụ sau: + Làm rõ một số vấn đề lý luận về xuất khẩu lao động tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay. + Chỉ rõ những đóng góp của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế - hội Cơng Gián. + Chỉ ra những thực trạng đề ra các nhóm giải pháp đẩy mạnh hơn nữa vấn đề xuất khẩu lao động Cơng Gián. 4. Phạm vi đối tợng nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Xuất khẩu lao động. - Đối tợng khảo sát: Cơng gián huyện Nghi Xuân, tỉnh Tĩnh. - Thời gian: Từ năm 1993 đến nay. 5. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, những chủ trơng chính sách của Nhà nớc về xuất khẩu lao động. Ngoài ra, đề tài kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến đề tài. - Phơng pháp: Đề tài sử dụng các phơng pháp sau: Phân tích tổng hợp, khảo sát thống kê, kết hợp lôgic lịch sử 6 6. ý nghĩa của đề tài - Đề tài là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập nghiên cứu của sinh viên Khoa Giáo dục Chính trị. - Kết quả nghiên cứu có thể đợc áp dụng vào thực tế Cơng Gián nhiều địa phơng khác trong việc xuất khẩu lao động hiện nay. 7. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chơng. Ch ơng 1: xuất khẩu lao động một trong những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động nớc ta hiện nay. Ch ơng2: Thực trạng xuất khẩu lao động Cơng Gián (Nghi Xuân - Tĩnh). Ch ơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động Cơng Gián hiện nay. 7 Nội dung Ch ơng 1: xuất khẩu lao động một trong những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động nớc ta hiện nay 1.1. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu lao động 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu lao động Khi bàn về khái niệm xuất khẩu lao động đã có không ít các quan điểm khác nhau của các nhà khoa học trong ngoài nớc, nhìn chung các nhà khoa học đều cho rằng: Về nghĩa hẹp, xuất khẩu lao động thực hiện chơng trình an sinh hội về vấn đề lao động, giải quyết việt làm cho ngời dân một quốc gia. Về nghĩa rộng, xuất khẩu lao động thực hiện chơng trình hợp tác quốc tế giữa các quốc gia góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa trên lĩnh vực lao động [6, 4]. Trong cuốn sách "Xuất khẩu lao động với giải quyết việc làm Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh - trờng Đại học Ngoại thơng đã đa ra khái niệm về xuất khẩu lao động. "Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở hợp đồng có thời hạn, có tính chất pháp quy đợc thống nhất giữa các quốc gia đa nhận lao động" [14, 5]. Chúng tôi cho rằng khái niệm xuất khẩu lao động của PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh là cơ sở để vận dụng trong nghiên cứu đề tài. 1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu lao động 1.1.2.1. Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đối ngoại đặc thù Tính đặc thù của hoạt động kinh tế đối ngoại trong xuất khẩu lao động chỗ, hoạt động xuất khẩu lao động vừa là một hoạt động mang tính kinh tế đồng thời vừa là một hoạt động mang tính hội sâu sắc. 8 Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế: nhiều nớc trên thế giới xuất khẩu lao động đã trở thành một trong những giải pháp quan trọng để thu hút lực lợng lao động đang ngày càng tăng lên nớc họ thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nớc của ngời lao động. Những lợi ích này buộc các n- ớc xuất khẩu lao động nỗ lực để có thể chiếm thị phần cao nhất trên thị trờng lao động nớc ngoài. Để thực hiện đợc điều này phải phụ thuộc vào quan hệ cung cầu lao động, chịu sự điều tiết, sự tác động của các quy luật kinh tế thị trờng. Bên cạnh phải tính toán mọi hoạt động của mình sao để bù đắp đợc chi phí có lãi, vì vậy, phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung lao động. Bên cầu cũng phải tính toán kỹ lỡng hiệu quả của việc nhập khẩu lao động. Do vậy, việc quản lý nhà nớc, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn bám sát đặc điểm này của hoạt động xuất khẩu lao động, làm sao để mục tiêu kinh tế luôn là mục tiêu số một của mọi chính sách quy định pháp luật về xuất khẩu lao động. Xuất khẩu lao động không chỉ đơn thuần là một hoạt động kinh tế, xuất khẩu lao động còn là một hoạt động thể hiện rõ tính hội. Tính hội này bắt nguồn từ tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động. Sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì nó không thể tách rời khỏi chủ thể là ngời lao động. Vì thế, mà từ tầm vĩ mô, mọi chính sách pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động phải kết hợp với chính sách hội, phải đảm bảo làm sao để ngời đi lao động nớc ngoài đợc lao động nh trong hợp đồng lao động, cũng nh bảo đảm quyền lợi của họ nh bảo hiểm hội, khám chữa bệnh, trợ cấp nghề nghiệp, cùng tham gia hoạt động công đoàn, nghỉ phép, nghỉ các ngày lễ tết Bên cạnh đó, chủ thể lao động có khả năng phát triển có khả năng tự làm chủ bản thân. Do đó, tầm vĩ mô, trong các hiệp định hợp đồng kí kết bên cạnh những điều khoản, điều mục qui định nh đối với hàng hoá bình thờng, còn phải có những điều khoản đề cập đời sống chính trị, tinh thần, văn hoá, sinh hoạt của 9 ngời lao động nh vấn đề thăm viếng của nhân thân, vấn đề đào tạo để nâng cao tay nghề, các hoạt động văn hoá, tinh thần tập thể, các ngày lễ hội 1.1.2.2. Xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất khẩu dịch vụ Chính vì tính chất không tách rời của chủ thể lao động nói trên, xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất khẩu dịch vụ rất đặc thù, khác hẳn với xuất khẩu hàng hoá thông thờng. Tính chất vô hình không thể chia cắt, hoạt động dịch vụ thông thờng có đặc điểm không hiện hữu, nó không tồn tại dới dạng vật thể, không thể sờ mó, tiếp xúc hay nhìn thấy đợc khi ra quyết định sử dụng. Đối với lĩnh vực xuất khẩu lao động, yếu tố không hiện hữu thể hiện chỗ hoạt động xuất khẩu lao động không chấm dứt khi hoàn thành xong thủ tục đa ngời lao động đi làm việc nớc ngoài mà nó còn kéo dài từ khi đa ngời lao động đi, giúp ngời lao động hoà nhập với chủ sử dụng lao động hay các hoạt động đào tạo về nghề nghiệp, phong tục tập quán, lối sống, pháp luật, cả bảo hiểm hội cho đến khi về nớc. Các bên có liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động, có quyền lợi nghĩa vụ trong suốt thời hạn của hợp đồng, thậm chí đối với doanh nghiệp thời hạn thực hiện nghĩa vụ còn dài hơn cả thời hạn có hiệu lực của hợp đồng. Vì họ phải thực hiện những công việc chuẩn bị trớc khi đa ngời lao động ra nớc ngoài làm việc giải quyết những công việc sau khi ngời lao động kết thúc thời hạn hợp đồng làm việc nớc ngoài. Nh vậy, khác với hoạt động mua bán hàng hoá thông thờng, ngời mua ngời bán tham gia hoạt động xuất khẩu lao động th- ờng xuyên có những hành động để thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng hoặc trong cả trờng hợp không quy định trong hợp đồng nhng có liên quan đến quyền lợi của ngời lao động, cũng nh quyền lợi của ngời cung ứng sử dụng lao động. Xuất khẩu lao động là một dịch vụ nên nó cũng mang tính chất không xác định, chất lợng của hàng hoá sức lao động đợc phản ánh phụ thuộc vào khả năng dẻo dai, bền bỉ trong lao động của ngời lao động, khả năng thành thạo 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan