Ứng dụng quy trình nuôi tôm sú( penaeus monodon ) thương phẩm bằng công nghệ sinh học tại quỳnh bảng quỳnh lưu nghệ an

60 1.2K 2
Ứng dụng quy trình nuôi tôm sú( penaeus monodon ) thương phẩm bằng công nghệ sinh học tại quỳnh bảng   quỳnh lưu   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn ! Để hoàn thành đợc khoá luận này tôi nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ phía các thầy cô giáo trong Khoa Nông Lâm Ng, các anh chị trong Trại thực nghiệm nuôi thơng phẩm nớc lợ Quỳnh Bảng, Trại sản xuất giống tôm Quỳnh Liên cũng nh các chủ hộ nuôi tôm Sú trên địa bàn xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Lu, Nghệ An. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới T.S Trần Ngọc Hùng, ngời đã định hớng đề tài và đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin cảm ơn K.S Lu Anh Lực, K.S Trần Văn Dũng những ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Tôi xin cảm ơn các anh chị trong Trại thực nghiệm nuôi thơng phẩm nớc lợ Quỳnh Bảng, các anh chị trong Trại sản xuất giống tôm Quỳnh Liên đã tạo mọi điều kiện về sinh hoạt và cơ sở vật chất để tôi hoàn thành đợc khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn bác Hồ Đình Quỳnh, anh Nguyễn Thăng Chức, anh Trần Văn Lý là những chủ hộ nuôi tôm đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất để tôi tiến hành thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã tận tình đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành khoá luận này đợc tốt hơn. Vinh, ngày 5 tháng 10 năm 2008 Sinh viên: Hồ Xuân Hòa 1 Mục lục Tra ng Mở Đầu 1 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Vài nét về loài tôm Sú (P.monodon) 1.1.1. Hệ thống phân loại 3 3 3 1.1.2. Phân bố tôm Sú trên thế giới 3 1.1.3. Đặc điểm sinh học của tôm Sú 1.1.3.1. Hình thái cấu tạo 3 3 1.1.3.2. Vòng đời phát triển của tôm Sú 4 1.1.3.3. Đặc điểm sinh trởng và phát triển của tôm Sú 4 1.1.3.4. Đặc điểm dinh dỡng của tôm Sú 5 1.1.3.5. Môi trờng sống của tôm Sú 5 1.2 . Các quy trình nuôi tôm công nghiệp thờng sử dụng 6 1.3. Vài nét về tình hình sản xuất và ứng dụng CPSH trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học. 1.3.2. Tác dụng của vi khuẩn có trong CPSH 8 8 9 1.3.3. Tình hình sử dụng CPSH trong ao nuôi tôm Sú ở Việt Nam 1.4. Một số sản phẩm sử dụng trong quá trình 1.4.1. Sản phẩm xử lý nớc và môi trờng 1.4.2. Nhóm sản phẩm dinh dỡng bổ sung 1.4.3. Nhóm sản phẩm phòng và trị bệnh 12 13 13 13 14 2 Chơng 2. Đối tợng, vật liệu, nội dung & phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 2.2. Vật liệu nghiên cứu 15 15 15 2.3. Nội dung nghiên cứu 15 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Sơ đồ khối nghiên cứu 2.4.2. Phơng pháp theo dõi quản lý các yếu tố môi trờng trong ao nuôi 2.4.3. Phơng pháp xác định tỷ lệ sống và tốc độ tăng trởng tôm nuôi 16 16 17 18 2.4.4. Phơng pháp theo dõi các chỉ số sau thu hoạch 2.4.5. Phơng pháp xử lý số liệu 2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 20 20 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Quy trình nuôi thâm canh tôm Sú thơng phẩm bằng công nghệ sinh học tại Quỳnh Bảng - Quỳnh Lu - Nghệ An 3.1.1. Cải tạo ao nuôi 21 21 21 3.1.2. Quy trình lấy và xử lý nớc 22 3.1.3. Chọn giống và thả giống 3.1.3.1. Tuyển chọn giống 23 23 3.1.3.2. Thả giống 24 3.1.4. Quản lý môi trờng ao nuôi 3.1.5. Quản lý thức ăn và chế độ cho ăn 25 27 3.1.6. Phòng ngừa và trị bệnh 3.1.7. Thu hoạch 30 31 3.2. Kết quả quản lý theo dõi các yếu tố môi trờng. 3.2.1. Nhiệt độ 31 31 3.2.2. pH 32 3.2.3. Độ mặn 33 3.2.4. Độ kiềm 33 3.2.5. Oxy hòa tan 34 3 3.2.6. Giá trị NH 3 3.3. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trởng và tỷ lệ sống của tôm nuôi. 3.3.1. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của tôm nuôi. 35 36 36 3.3.2. Tốc độ tăng trởng về khối lợng của tôm nuôi. 37 3.3.3. Tốc độ tăng trởng về chiều dài thân toàn phần của tôm nuôi. 39 3.4. Kết quả vụ nuôi 42 Kết luận & kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 4 các ký hiệu viết tắt Chữ viết tắt Chú thích Cty Công ty CPSH Chế phẩm sinh học FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn L (cm) Chiều dài thân toàn phần của tôm NTTS Nuôi trồng thuỷ sản P15 Post Laver 15 SL Sản lợng W (g) Khối lợng tôm TACN Thức ăn công nghiệp Tb Trung bình 5 Danh mục các hình vẽ Hình Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ vòng đời tôm Sú (P.monodon) 5 2.1 Sơ đồ hình khối nghiên cứu 22 3.1 Đờng cho tôm ăn trong ao nuôi 29 3.2 Đồ thị biểu diễn kết quả quản lý độ kiềm trong các ao nuôi 35 3.3 Đồ thị biểu diễn kết quả quản lý oxy hòa tan trong ao nuôi 36 3.4 3.5 Đồ thị biểu diễn kết quả quản lý NH 3 tan trong ao nuôi Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống tích lũy của tôm 37 38 3.6 Đồ thị biễu diễn tăng trởng của tôm theo khối lợng 39 3.7 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trởng tuyệt đối ngày về khối lợng tôm 40 3.8 Đồ thị biễu diễn tăng trởng của tôm về chiều dài thân toàn phần trong các ao nuôi 41 3.9 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trởng tuyệt đối ngày chiều dài thân toàn phần 42 6 Danh mục các bảng Bảng Nội dung Trang 1.1 Một số yếu tố môi trờng trong ao nuôi tôm Sú 6 1.2 Đặc điểm của các hình thức nuôi tôm 8 1.3 Sản lợng tôm nuôi trên thế giới 10 1.4 Diện tích và sản lợng tôm nuôi ở Việt Nam 1999 - 2003 11 1.5 Diện tích nuôi tôm ở các vùng 13 1.6 Kết quả phát triển kinh tế thuỷ sản Nghệ An giai đoạn 2000 - 2005 15 3.1 Lợng vôi và Saponine đợc sử dụng cải tạo ao và diệt tạp 18 3.2 Chỉ tiêu cảm quan chọn tôm giống 20 3.3 Các thông số môi trờng ao nuôi khi thả giống 27 3.4 Số lợng tôm giống thả 28 3.5 Thời gian sử dụng máy quạt nớc trong quá trình nuôi 29 3.6 Biến động nhiệt độ trong các ao nuôi 34 3.7 Biến động pH trong các ao nuôi 35 3.8 Biến động độ mặn trong các ao nuôi 36 3.9 Tăng trởng về khối lợng trung bình của tôm nuôi 37 3.10 Tăng trởng tuyệt đối ngày về khối lợng của tôm nuôi 38 3.11 Tăng trởng về chiều dài thân toàn phần tôm nuôi 39 3.12 Quan hệ giữa thời gian nuôi với khối lợng và chiều dài 40 3.13 Tăng trởng tuyệt đối ngày về chiều dài thân toàn phần 41 3.14 Kết quả thu hoạch 42 Mở Đầu Phát triển nuôi trồng thủy sản hiện nay đang là xu hớng chung của các nớc trên thế giới có đờng biên giáp biển. Trong đó NTTS nớc lợ, đặc biệt là nuôi tôm Sú th- ơng phẩm là ngành kinh tế mũi nhọn đã mang lại nhiều nhiều lợi nhuận cho các 7 ng dân vùng duyên hải ven biển. Ngoài việc cung cấp thực phẩm tại chỗ cho ngời dân nó còn là mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho nền kinh tế quốc dân. Năm 2004 xuất khẩu thủy sản đạt 2,4 tỷ USD chiếm 8,9% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc trong đó xuất khẩu tôm đông lạnh chiếm 53%. Năm 2007 tổng giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 3,6 tỷ USD trong đó xuất khẩu tôm đông lạnh chiếm hơn 50%. Việt Nam có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi, nguồn lao động dồi dào với 3260 km bờ biển, trên 4000 hòn đảo lớn nhỏ, vùng ven bờ với hơn 100.000ha đất đầm phá, eo vịnh, khoảng 250.000 ha rừng ngập mặn, 290.000 ha bãi triều là tiềm năng to lớn cho việc nuôi trồng thủy sản nớc mặn, lợ, đặc biệt là nuôi tôm Sú thơng phẩm. Với những u về điều kiện tự nhiên cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, phong trào nuôi tôm đang phát triển một cách rất mạnh mẽ các hình thức nuôi đã đợc chuyển đổi dần từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh, nuôi công nghiệp với mật độ cao. Năm 2005 diện tích nuôi tôm khoảng 604.479 ha (chiếm 94% diện tích nuôi lợ mặn của cả nớc)[22]. Cùng với xu thế phát triển của nghành NTTS trong nớc thì Nghệ An đã và đang đẩy mạnh phong trào phát triển NTTS và xem phát triển kinh tế thủy sản an toàn và bền vững là một trong những nghành kinh tế mũi nhọn của tỉnh [20]. Diện tích NTTS lợ mặn Nghệ An năm 2001 là 13.287 ha trong đó diện tích nuôi tôm là 968 ha. Năm 2005 diện tích nuôi lợ mặn là 17.000 ha trong đó nuôi tôm là 1500 ha. Bên cạnh những mặt thuận lợi trên thì hiện nay nghề nuôi tôm ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức ảnh hởng đến tính bền vững của ngành. Phát triển nuôi tôm thiếu quy hoạch, tự phát, ngời dân thiếu vốn và kỹ thuật, lạm dụng quá mức thuốc kháng sinh và hóa chất để xử lý nớc và phòng trị bệnh cho tôm trong các hệ thống nuôi thâm canh có xu hớng gia tăng. Việc này đã hủy hoại 8 môi trờng rất nghiêm trọng dẫn đến dịch bệnh bùng phát liên tiếp, tôm chết hàng loạt đã làm cho nhiều ngời nuôi tôm kiệt quệ và sản lợng tôm nuôi giảm. Đứng trớc khó khăn trên các nhà khoa học đã tìm ra đợc chất thay thế kháng sinh đó là chế phẩm sinh học và đây đợc coi là một giải pháp hữu hiệu. Các chế phẩm sinh học đã hạn chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh, tăng sức đề kháng cho các đối tợng nuôi và cải thiện chất lợng môi trờng nớc, đặc biệt là trong các hệ thống nuôi thâm canh các loài thủy sản có giá trị kinh tế nhất là tôm Sú Nhận thấy đây là một vấn đề cấp thiết nên trong thời gian thực tập làm khóa luận tốt nghiệp tại khu nuôi tôm công nghiệp Quỳnh Bảng - Quỳnh Lu - Nghệ An, đợc sự hớng dẫn của Tiến sỹ Trần Ngọc Hùng, Kỹ s Lu Anh Lực tôi đã chọn và thực hiện đề tài: "ứng dụng quy trình nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) thơng phẩm bằng công nghệ sinh học". Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả quy trình nuôi thâm canh tôm Sú thơng phẩm theo công nghệ sinh học tại Quỳnh Bảng - Quỳnh Lu - Nghệ An. Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Vài nét về loài tôm Sú (P.monodon) 1.1.1. Hệ thống phân loại Ngành chân khớp: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mời chân: Decapoda 9 Bộ phụ bơi lội: Natantia Họ tôm He: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon (Fabricius, 1798) 1.1.2. Phân bố tôm Sú trên thế giới - Tôm Sú (P. monodon) là loài phân bố ở vùng ấn Độ Dơng - Tây Thái Bình Dơng, Đông và Đông Bắc Châu Phi, Pakistan đến Nhật Bản, từ quần đảo Mã Lai đến Bắc úc. Đặc biệt phân bố nhiều ở vùng Đông Nam á nh: In-đô-nê-xi-a, Phi- lip-pin, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lay-xi-a [1;11]. - ở Việt Nam, tôm Sú phân bố tự nhiên nhiều ở vùng duyên hải miền Trung, miền Bắc, miền Nam [1]. 1.1.3. Đặc điểm sinh học của tôm Sú 1.1.3.1. Hình thái cấu tạo Tôm Sú (P.monodon) còn gọi là tôm Giang, tôm Cỏ, tôm He và tên tiếng Anh là Giant tiger prawn, tiger prawn, jumbo tiger prawn, grass shrimp, ghost prawn [10]. Tôm Sú là loài có kích thớc lớn, có giá trị kinh tế cao. Tôm Sú có chuỷ dài, khoẻ, hơi cong, có 6 - 8 gai trên chuỷ, trong đó có 3 gai nằm trên vỏ đầu ngực và 3 gai nằm dới chuỷ. Gờ gân nổi rõ và thẳng. 1.1.3.2. Vòng đời phát triển của tômTôm He nói chung và tôm Sú nói riêng có vòng đời di lu. Tôm bố mẹ thành thục ở biển khơi, nơi có độ mặn cao, ấu trùng tôm sẽ phát triển ở đây, sau nhiều lần lột xác biến thành hậu ấu trùng, chúng sẽ di nhập vào vùng cửa sông, nơi có độ mặn giảm xuống thấp để trởng thành. Sau đó tôm Sú lại di lu ngợc ra biển để trởng thành sinh dục và sinh sản [1] 10 . Đánh giá hiệu quả quy trình nuôi thâm canh tôm Sú thơng phẩm theo công nghệ sinh học tại Quỳnh Bảng - Quỳnh Lu - Nghệ An. Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1 Hùng, Kỹ s Lu Anh Lực tôi đã chọn và thực hiện đề tài: " ;ứng dụng quy trình nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) thơng phẩm bằng công nghệ sinh học& quot;. Mục

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan