Đóng góp của gia tộc lê lai trong khởi nghĩa lam sơn và vương triều lê sơ (1418 1527)

111 878 2
Đóng góp của gia tộc lê lai trong khởi nghĩa lam sơn và vương triều lê sơ (1418 1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh vũ hồng tâm ĐóNg GóP CủA gia tộc LÊ LAI khởi nghĩa lam sơn vơng triều lê sơ (1418 1527) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh vũ hồng tâm ĐóNg GóP CđA gia téc L£ LAI khëi nghÜa lam s¬n vơng triều lê sơ (1418 1527) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ngun quang hång Vinh - 2009 Lêi c¶m ơn Trong trình tìm kiếm, su tầm, tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành đề tài này, đà nhận đợc giúp đỡ tận tình, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhiều tập thể cá nhân cấp, ban, ngành Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Hồng - ngời đà nhiệt tâm hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cũng này, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Trọng Văn - Khoa Đào tạo Sau Đại Học, BCN, CBGV Khoa Sử chuyên ngành lịch sử Việt Nam Trờng Đại học Vinh, nh giúp đỡ tận tình mặt t liệu Ban quản lí khu di tích Lịch sử Lam Kinh, đền thờ Trung Túc Vơng Lê Lai Gia tộc họ Lê - Đền thờ An Lạc Hoằng Hải, Hoằng Hoá Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình ngời thân đà tạo điều kiện suốt trình học tập, rèn luyện, tu dỡng Khoa Nhà trờng Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Vũ Hồng Tâm Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ò 3 Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiªn cøu Nguån t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bè côc luận văn .8 Néi dung Ch¬ng Ngäc Lặc - vùng đất Gia Tộc Lê Lai định c .9 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên vµ x· héi 1.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 1.1.2 §iỊu kiƯn x· héi 11 1.2 Quá trình định c phát triển Gia tộc Lê Lai đất Ngọc Lặc 17 Tiểu kết chơng .23 Chơng Đóng góp Gia tộc Lê Lai khëi nghÜa Lam S¬n (1418 - 1427) 25 2.1 Khởi nghĩa Lam Sơn - đỉnh cao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV .23 2.2 §ãng gãp Lê Lai khởi nghĩa Lam Sơn 32 2.2.1 Lê Lai ngày đầu khởi nghĩa 32 2.2.2 Lê Lai xả thân nghiệp chung .36 2.3 Đóng góp Gia tộc Lê Lai khởi nghĩa Lam Sơn 42 2.3.1 Giai đoạn miền Tây Thanh Hoá (1418-1424) 42 2.3.2 Giai đoạn chuyển vào Nghệ An lúc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn (1424 - 1427) 54 TiÓu kÕt ch¬ng .63 Chơng Đóng góp Gia tộc Lê Lai vơng triều Lê Sơ (1428 - 1527) 65 3.1 Trong lÜnh vùc ChÝnh trÞ - X· héi 65 3.2 Trong lÜnh vùc Qu©n sù - Bang giao 71 3.3 Trong lĩnh vực Văn hoá - Gi¸o dơc 74 3.4 Ân điển vơng triều Lê Sơ Gia tộc Lê Lai 77 3.4.1 Đối với Lê Lai 77 3.4.2 Đối với cháu Lê Lai .92 TiĨu kÕt ch¬ng .103 KÕt LuËn 105 Tài liệu tham khảo 110 Phô lôc Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV mà đỉnh cao khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi (Lê Thái Tổ) khởi xớng lÃnh đạo mở trang sử oanh liệt, đánh đấu mốc chói lọi lịch sử đánh giặc cứu nớc dân tộc ta Từ khí đấu tranh đó, với Lê Lợi - vị anh hùng giải phóng dân tộc, Nguyễn TrÃi - biểu tợng cho tinh hoa khí phách non sông, lịch sử nớc ta đà sản sinh, hun đúc nên nhiều ngời u tú, gia đình danh gia võ tớng, anh hùng, hào kiệt, ngời mà phẩm chất, tài năng, khí phách hy sinh cao biểu tợng sinh động, điển hình tô thắm cho phÈm chÊt anh hïng cđa mét d©n téc anh hïng Trong rÊt nhiỊu sù hy sinh cho phong trµo giải phóng dân tộc kỷ XV Thái Tổ Cao Hoàng Đế Lê Lợi lÃnh đạo gơng hy sinh cao cả, anh dũng Liều cứu chúa Lê Lai góp phần vào thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn đóng góp Gia tộc ông công phục hng vĩ đại dân tộc ta kỷ XV, đa đến thịnh đạt vơng triều Lê Sơ vào bậc lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam 1.2 Khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lợc đợc Lê Lợi phát động từ núi rừng miền Tây Thanh Hoá Nét độc đáo khởi nghĩa việc thu hút đông đảo anh hùng nghĩa sĩ nớc nô nức tựu nghĩa đợc ủng hộ trực tiếp mạnh mẽ nhân dân chỗ, từ ngời Kinh đến dân tộc thiểu số Trờng hợp tiêu biểu Gia tộc Lê Lai, Gia tộc nhà Lê Lai đà có tới năm ngời tham gia khởi nghĩa, mà đặc biệt hy sinh cao Lê Lai ®Ĩ më ®êng sèng cho cc khëi nghÜa V× vËy, sau ngày toàn thắng ông đợc phong làm công thần hạng nhất, truy tặng chức Thiếu uý, Lê Lợi sai Nguyễn TrÃi viết hai đạo Tiên ớc thệ từ Lai công thệ từ cất giấu tủ vàng để mÃi mÃi ghi nhớ công ơn Lê Lai Hơn nữa, tr- 10 ớc qua đời, Lê Lợi dặn cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai vào ngày hôm trớc ngày giỗ Lê Lợi (22.8 âm lịch) Vì thế, nhân dân lu truyền câu Hai mốt Lê Lai - hai hai Lê Lợi Với đóng gãp to lín Êy, Lª Lai cïng Gia téc cđa ông xứng đáng với ân điển mà vua Lê Thái Tổ vơng triều Lê Sơ đà dành cho Gia tộc ông Mặc dù Lê Lai gia tộc ông có đóng góp to lớn cho công giải phóng dân tộc cách thÕ kû, nhng tíi sư häc níc ta vÉn cha có công trình khoa học trọn vẹn đánh giá cách đắn toàn diện hy sinh cao cả, đóng góp to lớn cá nhân Lê Lai nh Gia tộc ông khởi nghĩa Lam Sơn vơng triều Lê Sơ sau 1.3 Nghiên cứu đóng góp cá nhân Lê Lai Gia tộc ông khởi nghĩa Lam Sơn vơng triều Lê Sơ góp phần nghiên cứu khởi nghĩa Lam Sơn vơng triều phong kiến phát triển lịch sử hình thành tồn chế độ phong kiến Việt Nam Ngoài đề tài dành phần để nghiên cứu ân điển vơng triều Lê Sơ gia tộc Lê Lai kỷ XV nh vơng triều sau Đây nét tiếp cận nghiên cứu Gia tộc đà góp phần dân tộc viết lên trang sử hào hùng lịch sử chống ngoại xâm hiểu rõ sách đÃi ngộ công thần nhà nớc Lê Sơ mà đứng đầu vị vua từ Lê Thái Tổ vơng triều sụp đổ nh vơng triều phong kiến sau Trên hai phơng diện ấy, công việc góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu khởi nghĩa Lam Sơn vơng triều Lê Sơ, nh đóng góp Gia tộc Lê Lai quốc gia dân tộc việc cần thiết 1.4 Ngày nay, đất nớc bớc sang kỷ XXI, có bớc chuyển tiến lên đờng đổi mới, nghiệp bảo vệ độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lÃnh thổ đất nớc đặt yêu cầu 97 rớc đình Cùng với kiệu có đoàn nhạc cờ, trống lọng che theo sau dân làng trông uy nghi linh thiêng Phần tế lễ: Sau rớc Ngài tới đình làng rồi, đoàn rớc đến nhà ông Vá để rớc cỗ đền Khi cỗ bàn đà có đủ, cụ xếp chỗ tế để tiến hành tế lễ Bài văn tế nh sau: Duy! Việt Nam quốc Thanh Hoá tỉnh - Ngọc Lặc huyện - Kiên Thọ xà Thành Sơn làng Tuế thứ Kỳ lÃo nam nữ thợng hạ đẳng Cẩn dẩy mỹ tự - Thanh tớc chi tộ - Cảm chiếu Cáo vu - tôn thần Thái Uý Lê Lai - Khai quốc Lũng Nhai - Vẫn công phi tích - Hiệp mu bảo Hộ quốc Long bình - Tiến uy chế thắng - Công thần Thái uý Phúc quốc công - Tôn thần bảo phong - Thợng đẳng phúc thần kỵ gia Trung Túc - Hiển liệt - Khê phúc - Hoàn hu hiển khánh - Tán trông dậc vận - Ôn cung quảng trạch Mậu quốc bạt nhang phi tích - Đệ Chiết long bình - Triệu uy chế thắng Anh nghi Đốc khánh - Hiển lơng quảng trạch Lam Sơn tao ứng kỳ tông - Đồng hu vĩnh chi Sơn hà - Hiệp mu tiến hu chi công Điểm phong báo phong chi điểm vi mạc tớng Hoàng giac ung ®å thu øng gia phong Mü tù ngÉu tù kh¶ gia phong Khai qc Lịng Nhai - chung ®éng đức Tôn thần: Tôn thần Lê triều họ quốc phu nhân hiệu từ (Thiện) 98 Quận công Lê tớng công tôn thần - Lê Lô tiến phục Lê đơng đăng Hơng tiền viết vi hữu t phúc tất kính lê giả - phân t hoà hạ Sau phần Tế kết thúc đến phần Hội đền thờ Trung Túc Vơng Lê Lai: Ngày giỗ Lê Lai thực đà trở thành ngày hội lớn vùng Ngoài việc tế lễ Ngài, ngày thực ngày hội giao lu văn hoá nhân dân vùng với vùng lân cận Sau thắp hơng tởng niệm vị anh hùng, khấn vái cầu may họ bắt đầu tham gia biểu diễn văn nghệ dân gian truyền thống, thi đấu thể thao, hát giao duyên, tung còn, đánh vật Trớc đền thờ có sân rộng chừng khoảng 300m2 dùng để kiệu ®¸nh vËt Sau tÕ lƠ xong sÏ giơc trèng đánh vật để kêu gọi đô vật khách thập phơng vào tham gia Vật gồm có ba giải: Nhất, nhì, ba, đợc lấy dây buộc tiền treo ba giải lên xà nhà tiền đờng Các đô vật đăng ký vào ứng với giải với đô vật làng bái nhà thần sân vật Ngoài khuôn viên đền thờ phía Tây bÃi cỏ tầm 1500m2, nơi tổ chức trò chơi nh đánh đu, bàn cờ tớng, bắn bia nỏ, súng kíp, tôm cua cò cá Các trò chơi diễn suốt ngày đến 17h ngày đền làm lễ yên vị, đa hòm sắc, bát hơng kiệu trống rong cờ mở để kết thúc lễ tế đền thờ Trung Túc Vơng Lê Lai Đó nét đẹp truyền thống uống nớc nhớ nguồn tri ân anh hùng dân tộc quê hơng Dựng Tú nhân dân nơi Sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi lập nên vơng triều Lê Sơ, với bậc khai quốc công thần khác, năm Thuận thiên thứ (1428), Lê Lai đà đợc vua Lê Thái Tổ phong Công thần hạng nhất, đợc tặng Suy trung Đồng đức hiệp mu Bảo Lũng Nhai công thần, hàm Thiếu uý, thuỵ Toàn Nghĩa Đến tháng 12 năm (1429), vua Lê Thái Tổ lại phong tặng thêm chức Thái uý sai Lê TrÃi (tức Nguyễn TrÃi) chép hai đạo Tiên ớc thệ từ Lai 99 Công thệ từ cất giấu tủ vàng để mÃi ghi nhớ công ơn Lê Lai Đồng thời chiếu chỉ: Lập đền thờ Lê Lai quê nhà cắt cho mời mẫu điền để phục vụ tế lễ hàng năm [28, 05] Mặc dù trÃi qua nhiều biến động thời gian Nhng đóng góp cá nhân Lê Lai đợc triều vua Lê Sơ Lê Trung Hng ban tặng cấp ruộng tế tự để cháu phục vụ tế tự hàng năm cho Ngài Nh năm Thái Hoà thứ (1443), đầu niên hiệu Hồng Đức (1470) Hồng Đức thứ 15 (1484) Và đặc biệt nữa, nh đà biết sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi (1428), triều Lê Sơ đà dùng ruộng đất công để phong cấp cho công thần Bình ngô khai quốc với số lợng lớn gọi lộc điền, gồm nhiều loại nh: Thế nghiệp điền, nghiệp thổ, tứ điền, tế điền Chính sách thời vua Lê Thái Tổ hoàn chỉnh quy mô dới thời Lê Thánh Tông (1460 1497) Nhng víi sù ph¸t triĨn cđa thêi gian, sù ph¸t triĨn sở hữu t nhân khiến cho ruộng đất công nhà nớc quản lý giảm nhiều Trong số công thần thời Lê Trung Hng lại tăng lên nhanh chóng chiến tranh Lê - Mạc, nhà nớc Lê - Trịnh phải bỏ hạn chế lộc điền sách khác nh ban lộc cho quan lại tiền, thóc lÊy tõ kho c«ng, Ýt cÊp b»ng ruéng c«ng Chẳng hạn nh Nguyễn TrÃi, sau đợc vua Lê Thánh Tông minh oan từ vụ án Lệ Chi Viên ông đợc Lê Thánh Tông truy cấp 100 mẫu ruộng tế, nhng năm 1710, theo lệnh Chúa Trịnh lại giảm xuống, đợc cấp 40 mẫu Vì vậy, với chi tiết để chứng tỏ tôn vinh, coi trọng vơng triều phong kiến Đại Việt vị Khai quốc công thần Lũng Nhai Trung Túc Vơng Lê Lai lớn lao Khi vơng triều Lê Sơ sụp đổ kéo theo khủng hoảng triền miên, đầy biến động lịch sử quốc gia Đại Việt thời Lê Trung Hng Nhng Khâm định Việt sử thông giám c ơng mục chép: Năm Nhâm Tý, Gia Tông Mỹ hoàng đế, năm Dơng Đức thứ (1672) Tháng 100 Giêng, Mùa xuân Tế nam giao Giảm bớt số lộc điền cấp cho công thần, Lê Lai ngời có công lớn, số ruộng đợc cấp nh cũ [42, 6906] Bởi lẽ, trớc vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn, bị quân Minh bách, Lê Lai khẳng khái lăn xả vào nơi hoạn nạn Sau dẹp loạn đợc quân Minh đà nhiều lần Lê Lai đợc tặng phong tớc vơng ban cho ruộng tế tự đến giảm bớt lộc điền công thần, triều đình lấy cớ Lê Lai ngời có công lớn, nên ruộng tế tự đợc cấp từ trớc để nguyên nh cũ, giao cho cháu chắt đợc đời đời phụng thủ để tế tự [42, 6907] Tới năm Thái Hoà thứ 13 đời vua Lê Hy Tông (1692), triều đình sai quan Lu thđ lµ Ngun Thêi VËn dùa theo nỊn cũ thôn Dựng Tú Xây dựng từ đờng thờ Trung Túc Vơng Lê Lai cấp ruộng tế tự để biểu dơng công lao [25, 86] Nh vậy, với đóng góp to lớn Gia tộc Lê Lai nh nhân ông cho cho khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu đầy khó khăn ngày thắng lợi đặc biệt việc Lê Lai đà liều cứu chúa đà gơng sáng lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, khiến vơng triều phong kiến, thời đại tôn vinh đề cao nghĩa cử cao đẹp Tấm gơng hy sinh cao nghĩa lớn đà trở thành biểu tợng đẹp phong trào giải phóng dân tộc kỷ XV biểu tợng tinh thần cho lịch sử đấu tranh chống ngoại bang dân tộc ta kỷ sau 3.4.2 Đối với cháu Lê Lai khởi nghĩa Lam Sơn đầu kỷ XV đợc đánh dấu hy sinh lớn lao nhân dân nhiều dòng họ lớn Trong có gia tộc Lê Lai, công bình Ngô vĩ đại dân tộc ta gia tộc ông đà cống hiến tới ngời, có ngời đà hy sinh nghĩa lớn khởi nghĩa Lam 101 sơn diễn Lê Lạn hy sinh năm ất tỵ (1425) ải Khả Lu đợc Lê Thái Tổ tặng Thái phó Hiệp Trung hầu, gia tặng Hiệp quận công Lê Lai Đệ khai quốc công thần Lũng Nhai sau phong Trung Túc Vơng Lê Lô hy sinh năm ất tỵ (1425), năm Thuận Thiên thứ (1428), tặng Thiếu uý, năm Hồng Đức thứ (1484) tặng Kiến Tiết hầu, sau gia Tặng Kiến quận công Lê Lộ, sau trận đánh năm (1421) sách Ba Lẫm, ải Kình Lộng, thăng Tả trung quân Tổng đốc ch quân Đến năm Giáp Thìn (1424) đánh châu Trà Long ông hy sinh, năm Thuận Thiên thứ (1428) tặng Thái uý, Hồng đức thứ 15 (1484) tặng Chiêu Công hầu, sau gia tặng Chiêu quận công Riêng Lê Lâm út Lê Lai đà lập đợc chiến công vợt qua hy sinh gian khổ đến ngày toàn thắng năm Thuận Thiên thứ (1428) Ban chiếu trao cho chức thứ thủ quân Thiết đột [19, 158] Trong số nh÷ng ngêi theo vua khã nhäc tõ lịng nhai lËp nên công trạng Lê Lâm đứng hàng thứ ba đợc trao hàm Trung Lợng đại phu Câu kiềm vệ tớng quân, Tớc Thợng trí tự Suy trung Đồng đức Hiệp mu Bảo công thần đến năm Thuận Thiên thứ (1430) làm tiên phong đánh Ai lao trúng tên độc hy sinh, tặng Thái uý Trung Quốc công, thuỵ Uy vũ Trong trình ®i ®iỊn gi· tai khu di tÝch lÞch sư Lam Kinh, đà biết đợc toàn quần thể khu di tích lịch sử Lam Kinh có ba nơi lập đền thờ Gia tộc Lê Lai đền thờ Lê Lai Làng Tép; đền thờ Lê Lô, Lê Lộ gần khu Lam Sơn, đền thờ Lê Lâm thôn bể ngũ hơng Lam Sơn, cách làng Tép 2km, cách Lam Sơn khoảng 4km 102 Đền thờ Lê Lâm Bể Ngũ (dân địa phơng gọi Bỉ Ngũ hay tên khác Đồng Ngũ) Theo lời kể bác Quách Thạch Liêm (là ngời trông giữ đền thờ Lê Lâm) quan sát tác giả khu đền lại đất, cối đồ thờ đền nằm rải rác dân Theo lời kể cụ cao tuổi hàng năm vào ngày tháng Giêng tế khai hạ, rớc kiệu lên đền Tép để tiếp tục tế lễ Nhng sau công việc tế lễ đền thờ Lê Lâm bị gián đoạn đền đà bị phá, nên công việc Tế lễ chủ yếu tập trung đền tép (nơi thờ Trung Túc Vơng Lê Lai) Theo tìm hiểu cha tìm thấy nguồn tài liệu nói rõ việc phân phong ruộng đất cho Lê Lạn, Lê Lô, Lê Lộ mà thông qua Gia phả dòng họ Lê Lai Lý trởng Lê Cát soạn lại Niên hiệu Minh Mệnh, năm thứ 15 ngày 15 tháng chép: Lê Lâm - Thái Bảo Chiêu Nghĩa Hầu (con thứ ba Lê Lai) Ngày giỗ 16 tháng Mộ táng thôn Ngũ Bỉ khu mộ Lam Sơn, đền thờ thôn Ngũ Bỉ tên thuỵ: Uy võ Tớng Công Bà vợ phu nhân: Lê Thị Kim hiệu Từ Huấn Ngày giỗ 25 tháng 12 mộ táng Cồn Vân Lũng huyện Cẩm Thuỷ đợc cấp ruộng t điền mẫu [22, 05] Sau Lê Lâm qua đời Gia tộc Lê Lai lại tiếp tục có đóng to lớn quốc gia đại việt thời Lê Sơ đóng góp nhiều lĩnh vực Lê Niệm (con trai Lê Lâm) Vì vây, ông đà đợc hai triều vua Lê Thái tông vua Lê nhân tông rât trọng dụng, tin tởng giao cho nhiều trọng trách quan trọng triều ban tặng nhiều ân điển cá nhân Gia tộc ông Lê Niệm sinh năm 1416, từ nhỏ đà thông minh chí khí ngời, văn võ song toàn nhờ tập ấm cha nhà dòng dõi nên năm Thiệu Bình thứ (1438) dới triều vua Lê Thái Tông ông đợc làm chức Cận thị cục chánh trởng năm Thái Hoà thứ (1446) triều vua Lê Nhân Tông đợc bổ nhiệm “Thiªm tri coi viƯc viƯn Néi mËt” [9, 194] 103 Tiếp đó, Gia phả dòng họ Lê Lai (Dựng Tú, Kiên Thọ, Ngọc Lặc) chép: Năm Bính Dần niên hiệu Thái Hoà thứ (1446), phụ tá Nhân Tông Hoàng đế đem đại quân đánh Chiêm Thành Lê Niệm bắt sống chủ tớng giặc Bí Cai Lúc ông ghi chép ngời có công chiến thắng khải hoàn đợc tặng thởng hai đội đại ngân thăng chức Đồng chi nội mật viện [22, 7] Năm Thái Hoà thứ (1449), ông lại làm chức an phủ phó sứ Tây đạo, sau với tin tởng vua Lê Nhân Tông ông đợc thăng làm An Bang trấn tuyên uý đại sứ trấn An Bang (nay vùng Quảng Ninh) Đây vùng phên dậu phía Đông Bắc Đại Việt giáp với Trung quốc nên có vị trí quan trọng Vì vậy, việc Lê Niệm đợc giao trấn giữ vùng chứng tỏ ông đà chiếm vị trí quan trọng triều Lê Sơ thời vua Lê Nhân Tông, khẳng định ân điển triều đình giành cho cá nhân ông gia tộc ông buổi đầu nhà Lê Sơ Lê Niệm đà dâng biểu tạ ơn vua Lê Nhân Tông nh sau: Chia mối lo mặt bắc, bố phòng đà tài Lên phiên trấn miền đông, lại đợc vua ban sắc mệnh ơn ban hậu, mừng sợ khôn lờng Thần lạm dự cháu công thần; đợc làm quan đờng tập ấm, hầu Tiên hoàng nhàn rỗi đà đợc yêu riêng; Thánh Hoàng vừa lên ngôi, lại đợc cất nhắc Mấy năm làm việc tớng phủ; hai lần giúp mu việc quân Kho nội sai coi, không nên công trạng; việc thuế kinh đô, chẳng chút tài ngoại trấn thiếu ngời, đề cử làm tuyên phủ Việc rối nh tơ, đà không thi thố đợc ăn gió nằm sơng, bôn tẩu thêm khó nhọc Hôm sớm mơ màng cửa khuyết, kẻ thù gắp lửa bỏ tay Dạ thờng lo lũ ác gièm pha; dầu thẳng tránh khỏi tội May nhờ ơn soi xét; lại đợc thăng lên nh vùng Hải Đông, gần kề Trung Quốc đồng chua nớc mặn, cấy cày không tấc đất màu; dân thạo bán buôn; phong 104 tục khó bề giáo hoá Dân có nghề mò châu dới nớc; thực nơi ngoại quốc dòm nom chỗ khó khăn, nên chọn ngời lÃo luyện Trộm thấy: Việc quân dân nơi trọng đại; trao cho thần kẻ bất tài Nay gặp bệ hạ: Đơng vận thịnh; làm rạng công xa giữ quyền bính cải cách, đối sử nghiêm trang; dùng nhân tài phớt kẻ dèm pha, tự đoán sáng suốt gống nh Văn Vơng; cầu hiền theo nh Đại Thuấn đà thơng thần kẻ hàn trơ trọi, tục hoà hài; lại thơng ông cha thần nớc bỏ mình, nối tiếp đời trung nghĩa [Bệ hạ]: hay dở chẳng lầm nghe ngời nói, tin dùng đoán Thần đợc may mắn này, lòng lo sợ dám đâu lòng vua Cố gắng làm cho nớc thịnh, làm phên làm giậu, mong cho nơi biên trấn vững vàng phải hiếu phải trung, để tiếng nhà tỏ rạng [19, 160] Với đóng góp dới thời Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông Lê Niệm đà dành đợc nhiều ân điển vơng triều Lê Sơ Nhng đóng có ý nghĩa lớn lao mang tầm thời đại Gia tộc Lê Lai với vơng triều Lê Sơ dới thời Lê Thánh Tông rõ nét, lớn Lê Niệm nhận đợc nhiều ân điển với cống hiến cho dân tộc làm rạng rỡ Gia tộc họ Lê giai đoạn Bằng kiện dẹp loạn Lê Nghi Dân (1459) đà đánh dấu mở thời kỳ cho phát triển thịnh đạt vơng triều Lê Sơ dới thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) giai đoạn ghi dÊu râ nÐt sù cèng hiÕn lín lao kh«ng mƯt mái cđa c¸c thÕ hƯ tiÕp theo cđa Gia tộc họ Lê, minh chứng tiêu biểu đóng góp Lê Niệm (con Lê Lâm, Cháu nội Lê Lai) cho ổn định phát triển vơng triều cúng giai đoạn mà vơng triều Lê Sơ đà dành ân điển xứng đáng với đóng góp Lê Niệm gia tộc ông 105 Đó Lê Nghi Dân giết vua Lê Nhân Tông năm (1459) để tiếm đoạt báu nh đà trình bày chơng trớc Thì sau tám tháng Lê niệm đà với đại thần Lê lăng, nguyễn xí, đinh Liệt Giết bọn phản loạn, phế truất Lê nghi Dân rớc Lê t thành lên tức vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) ngày 26 tháng năm quang thuận thứ (1460), bàn luận công lao Lê Niệm đợc phong Suy trung Bảo Chính công thần Tân An trấn phủ quân thợng tớng quân, Sùng tiÕn nhËp néi t m·, tham dù triÒu chÝnh, tri ngự tiền quân, ban túi kim ng, ngân phù, tớc đình thợng hầu, ban quốc tính họ vua [19, 160] Về sau, ông đợc thăng đến chức Thái bảo, phong tớc Kỳ Sơn hầu Tháng 10 bàn định công lao đa vua Lê Thánh Tông lên ngôi, thăng tớc Kú qn c«ng, cÊp cho 200 mÉu rng thÕ nghiƯp Nh thấy đợc kiện dẹp loạn Nghi Dân vua thánh tông đà ban cho Lê Niệm ân điển hậu xứng đáng với c«ng lao cđa «ng Nh viƯc cÊp rng thÕ nghiƯp, 30 viên công thần số mẫu có thứ bậc khác nhng ông đứng hàng thứ hai, sau Lê lăng 300 mẫu Trong lời chế vua Lê thánh Tông cho Lê Niệm có đoạn viết: Lê Niệm ngời có khí trầm hùng, thông minh sáng suốt Dòng dõi công huân, đáng nòi trung nghĩa Rực rỡ cánh hoa vờn quý, thơm ngát hơng danh Võ văn giỏi đôi đờng, tuỳ sử dụng Trấn thủ cõi nam phiên; xây dựng thành vững Toàn gia trung hiếu, ông ngơi trớc đà hy sinh, tiếng tốt đời, hầu tớc ngơi kế tập [19, 160] Năm quang thuận thứ (1462), gia hàm nhập nội Đô đốc đồng bình chơng tri Đông đạo ch vệ quân kiêm sung Quốc tử giám tế tửu, sau đề điệu Quốc tử giám 106 Năm Quang Thuận thứ (1463), quan võ nhng Lê Niệm giỏi văn thơ, ông sung vào chức làm đề điệu thi Hội, sắc dụ Lê Niệm vua Lê Thánh Tông lần khẳng định công lao lòng trung thành cá nhân ông gia tộc Đợc tin tởng vua Lê Thánh Tông, năm Quang Thuận thứ (1467), vua Tây Kinh đà sai ông làm chức lu thủ Đông Kinh Thời gian sau thăng chức Bình chơng quân quốc trọng Năm (1468), ông lại hộ tống vua Tây Kinh Năm Canh Dần, Hồng Đức năm thứ (1470), Hoàng Thợng thân chinh đánh Chiêm Thành, cử ông làm thuỷ quân dinh tớng quân điều khiển tớng quân đánh chiếm thành Đồ Bàn [22, 8] Tháng năm Tân MÃo, Hồng đức năm thứ (1471), ông đợc phong Tớc kỳ Thợng hầu trụ quốc có công đánh thắng Chiêm Thành bắt sống thủ lĩnh giặc Trà Toàn, Trà Toại lại đợc tiến thẳng Thái bảo kỳ quận công trợng trụ quốc Tháng 12 năm Tân mÃo đợc phong 300 hộ [22, 08] Hồng Đức năm thứ 10 (1479), ông đem quân di đánh bồn man, phá đợc giặc Gia phả dòng họ Lê lai chép: tháng 10 năm kỷ hợi đợc phong chức Suy trung Bảo Minh nghĩa, Hồng đức tín công thần đặc tiến khai phủ kim tử vinh lộc đại phu, phong tớc Thái uý tịnh quận công t ớc hầu với 300 hộ. [22, 08] Còn đại việt thông sử chép: năm Hồng Đức thứ 13 (1482), gia phong Suy trung Bảo Minh nghĩa Đồng đức Thuần Tín Công thần khai phủ thái phó Tĩnh quốc công [19, 162] Năm ất tỵ, Hồng Đức thứ 16 (1485), khâm định Việt sử thông giám cơng mục chép: Tháng 3, mùa xuân thái phó tĩnh quốc công Lê Niệm Lê Niệm cháu Lê lai, Lê Lâm, đầu niên hiệu thiệu bình (1434 - 1439) lấy danh nghĩa ấm phong đợc trao giữ chức cận thị cục chởng, làm quan 107 trÃi qua chức lên đến Thái phó, gia phong Quốc công Gia đình Lê Niệm vào hàng bầy hết đời đến đời khác, có công đớc lâu đời, Niệm làm tớng gần 30 năm, thờng dựng đợc công lớn, uy danh đức vọng lừng lẫy, làm chỗ dựa vững cho triều đình Đến nay, Niệm nhà vua tặng phong chức Thái uý đặt tên thuỵ trinh ý Gia phả họ Lê Chép: Tháng năm ất tỵ, Lê Niệm tự tẩm Vua định để tang ngày cho khoản tiền 24 vạn quan Sắc phong thái uý tĩnh quốc công lê niệm, đặt tên thuỵ Trinh dũng tớng quân, mộ an táng xà hải thợng huyện lộc, đợc cấp ruộng tự điền 18 mẫu, đền thờ làng Duy Tinh Sau Lê Niệm mất, nhiều sử sách dân tộc ca ngợi ông Đại việt thông sử Lê Quý Đôn đánh giá: Lê Niệm dòng dõi công thần,có công từ triều trớc, làm chức phụ tớng, nắm quyền ngôn luận nhà nớc ba mơi năm Mấy lần đem quan lập công lớn, uy đức danh vọng bật Là ngời danh trọn vẹn, hởng phúc đầy đủ triều đình, đợc đơng thời khen ngợi [19, 163] Phan huy lịch triều hiến chơng loại chí nhận xét: kể đến ngời văn võ giỏi, công danh toàn vẹn không Lê Niệm [1, 8] Lê Niệm đợc triều đại phong kiến Lê - nguyễn tôn thờ nhân dân nớc nhiều nơi thờ ông làm Thành Hoàng làng ông đợc thờ đền An Lạc (nay xà hoằng hải huyện hoằng hoá tỉnh Hoá) Tại đền thờ An Lạc, sắc phong phong ông bậc Đại vơng, Trác vĩ thợng đẳng thần Lê niệm có 25 ngời con, có 15 ngời trai 10 ngời gái hệ đà có đóng góp to lớn cho triều vua cuối thời Lê Sơ, Đại việt thông sử chép: Trong 15 ngời trai Lê Niệm 108 có ngời đợc phong tớc Hầu, hai ngời tớc Bá, hai ngời làm tả Đô đốc, ngời làm Thợng th Trong 10 ngời gái ngời làm Hoàng hậu, ngời làm Cung tần [19, 163] Trong số 15 ngời trai Lê niệm trội Lê Chí (con trai cả) Lê Khủng (là trai thứ t) Lê chí đà giữ chức Tả đô đốc theo vua Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành, có công bắt đợc chúa Chiêm Thành Trà Toại, đợc phong tớc Bá Năm Hồng đức thứ 27 (1496), vua Lê Thánh Tông bái yết Lam kinh, đại việt sử ký toàn th chép: Khi vua tới Lam Kinh, nhớ lại công lao cha Lê Chí Lê Niệm, ông Chí Lê Lâm; cha Lê Vĩnh thọ vực, ông Vĩnh Lê Khôi, viết thơ ban cho họ cho Lê Chí 36 lạng bạc, Lê Vĩnh 25 lạng để làm yến tiệc vui với họ hàng [17, 514] Ông nội Lê Vĩnh Lê Khôi, mà Lê Khôi ngời anh trai thứ hai vua Lê Thái Tổ nhng số bạc đợc vua ban lại Lê Chí, tới thấy đợc vinh dự trÃi qua nhiều hệ mà vua Lê Thánh Tông vơng triều Lê Sơ dành ân điển cho gia tộc Lê Lai Khi vua Lê Thánh Tông mất, Lê Chí đợc trao trọng trách phò lập vua Hiến Tông lên ngôi, ông đợc phong tớc Quỳnh Quận công năm 1505, tặng Hoài Quận công Lê Khủng ngời trai thứ t Lê Niệm, ông có nhiều công lao việc bảo vệ biên giới phía nam đất nớc Trong trận đánh Chiêm Thành 1470, ông đà anh trai Lê Chí bắt đợc tớng giặc đem lại thắng lợi, nhng ông bị thơng nặng trận ông đợc truy tặng Thái Bảo Thuần Quận công Lê Thọ Lê Khủng đầu kỷ XVI ông đợc triều đình cử mang quân đóng cửa sông Linh Trờng Nhiệm vụ ông đề phòng giặc Chiêm Thành quấy phá đồng thời bảo vệ giao thông đờng thuỷ từ Thái Bình Nghệ an từ sông Cung lên sông mà Lê thọ ngời chiêu lập nên làng 109 Thìn tức thôn An Lạc xà hoằng hải huyện hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá ngày ông ngời đợc triều đình cho phép xây dựng đền thờ công thần dòng họ ông Lê thọ đợc nhân dân làng thìn tôn làm Thành Hoàng làng thờ đình Ngời cuối đợc thờ đền An Lạc, theo sắc phong năm khải định thứ (1925) cháu đời thứ Lê Lai ông Lê công giới đợc phong Dơng Vũ - Uy Dũng Tán Trị công thần, đặt tiến phó quốc thợng tớng quân cẩm y vệ Đô huy xứ ty, tớc hoằng lễ hầu ông đợc phong Tán Trị trung đẳng Linh phù Tôn thần Nh vậy, đền thê An L¹c cã hai híng thê chÝnh: Híng thø vị công thần khai quốc Gia tộc Lê Lai đợc nhà nớc phong kiến đại việt cho phép xà ngọc lâm thờ phụng Hớng thứ hai thờ hệ dòng họ Lê Lai có công trực tiếp gián tiếp khai sáng phát triển vùng đất nơi họ đợc cháu nhân dân nơi phụng thờ Hàng năm vào ngày 15 tháng (âm lịch), cháu dòng họ Lê miền tổ quốc lại đền thờ An Lạc để thắp hơng, báo công tuyên dơng thành mà cháu họ đà đạt đợc năm vừa qua Đây đợc xem ngày lễ tổ chức lớn năm diễn đền thờ An Lạc Về cảnh quan đền thờ An Lạc tọa khu đất có vị trí cao so với khu vực lân cận Đền quay hớng nam lấy điểm tựa núi linh trờng Cảnh quan nơi đà lần đợc danh nhân ca ngợi Năm 1476 vua Lê Thánh Tông qua địa danh này, cảm hứng trớc cảnh trí núi sông linh trờng đà làm thơ có tựa ca ngợi cảnh đẹp kỳ vĩ nơi vào không gian cảnh quan độc đáo đó, đền An Lạc từ xa đà kiến trúc đẹp Theo nguồn tài liệu cho biết đền đợc xây dựng từ kỷ 110 XVI Kiến trúc lần khởi dựng bao gồm: Nghênh môn, bình phong, sân đờng, tiền đờng, trung dờng hậu đờng Ngoài có nhà tả hữu vu công trình bảo vệ khác Dấu tích kiến trúc lần khởi dựng không nữa, có lại quy mô móng Đền An lạc ngày đà đợc nhân dân cháu họ Lê Lai đóng góp nhân lực tiền trùng tu tôn tạo lại vào năm 1998, 2004, 2005 đặc biệt năm 2006 đà xây dựng hoàn thành thiết kế tổng thể sở văn hoá thông tin tỉnh hoá Về không gian hậu cung nơi thờ Lê Lai, Lê Lâm, Lê Niệm Lê Khủng nh sau: Gian nơi đặt hơng án long ngai, vị thờ Trung Túc Đại Vơng, Quang ý trung đẳng thần Lê Lai Gian bên tả nơi đặt hơng án Long ngai thờ Linh thông cảm ứng Đại Vơng, Trác vĩ thợng đẳng thần Lê Lâm Gian bên hữu nơi đặt hơng án, Long ngai vị thờ Lê Niệm Lê Khủng Ngày đền thờ An Lạc đền Tép nơi thờ Trung Túc Vơng Lê Lai hai ngày lễ lớn hàng năm ngày 21 tháng ngày mồng tháng giêng đền thờ An Lạc nơi thờ chung vị Thánh Gia tộc họ Lê có thêm ngày lễ khác hệ dòng họ Lê Lai có công trực tiếp gián tiếp khai sáng phát tiển vùng đất nơi đây, họ đợc cháu nhân dân địa phơng phụng thờ Vì vây, cho tËn tíi ngµy dï tr·i qua biÕt bao biến cố, thăng trầm lịch sử dân tộc, nhng hệ tiếp nối gia tộc Lê Lai không ngừng có đóng góp cống hiến cho dân tộc tiêu biểu hai kháng chiến chống pháp mỹ dân tộc ta, lớp lớp cháu gia tộc đà đóng góp søc ngêi, søc cđa cho hai cc kh¸ng chiÕn Êy tới ngày thắng lợi, xứng 111 đáng với truyền thống cđa Gia téc dï ®· tr·i qua thÕ kû hào hùng mà bao đỗi tự hào dân tộc TiĨu kÕt ch¬ng cc khëi nghÜa lam s¬n vÜ đại mà hào hùng dân tộc đà giành đợc thắng lợi vẽ vang với đời vơng triều Lê Sơ Ngay sau lên ngôi, công việc mà vua Lê Thái Tổ làm sắc phong ban ân điển cho vị tớng khai quốc công thần có ngời gia tộc Lê Lai Những ân điển mà vua Lê Thái Tổ ban cho gia tộc Lê Lai đợc thể là: Phong vơng tớc cho cá nhân ông cháu gia tộc ông Tin tởng trọng dụng cháu gia tộc ông vào làm quan triều Lê Sơ Ban cấp ruộng đất cho lập đền thờ để tởng nhớ công ơn cđa Lª Lai cc khëi nghÜa Gia téc Lª Lai không đóng góp sức ngời, sức khởi nghĩa Lam Sơn mà sau vơng triều đợc thành lập cháu ông tiếp tục có đóng góp to lớn vơng triều lĩnh vực nh: Chính trị - xà hội, quân - bang giao văn hoá - giáo dục Chính đóng góp cụ thể đà góp phần đa vơng triều Lê Sơ đạt tới phát triển vào bậc lịch sử chế độ phong kiến Đại việt dới thời Lê Thánh Tông mặt xà hội Vì vậy, với đóng góp cháu gia tộc Lê Lai lại tiếp tục dành đợc ân điển vơng triều Lê Sơ Không có ân điển vơng triều Lê Sơ dành cho gia tộc ông mà nhà Lê Sơ sụp đổ ân điển tiếp tục đợc nhà nớc thời Hậu Lê trì bảo vệ Nh vậy, chứng tỏ ®ãng gãp cđa gia téc Lª Lai khëi nghÜa Lam Sơn nh sau đợc triều đại phong kiến coi trọng tôn vinh giai đoạn sau, cháu gia tộc Lê Lai tiếp tục có đóng góp lớn quốc gia Đại Việt thời Lê, Nguyễn nh thời ®¹i ... sinh cao cả, đóng góp to lớn cá nhân Lê Lai nh Gia tộc ông khởi nghĩa Lam Sơn vơng triều Lê Sơ sau 1.3 Nghiên cứu đóng góp cá nhân Lê Lai Gia tộc ông khởi nghĩa Lam Sơn vơng triều Lê Sơ góp phần... đất Gia tộc Lê Lai định c Chơng Đóng góp Gia tộc Lê Lai khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) Chơng Đóng góp Gia tộc Lê Lai vơng triều Lê Sơ (1428 - 1527) 17 Nội dung Chơng Ngọc Lặc - vùng đất Gia Tộc. .. Lê Lai đà góp phần vào thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn lập nên vơng triều Lê Sơ sau 2.3 Đóng góp Gia tộc Lê Lai khởi nghĩa Lam Sơn 2.3.1 Giai đoạn miền Tây Thanh Hoá (1418- 1424) Giai đoạn khởi nghĩa

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan